您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Soi kèo phạt góc Nữ Chelsea với Nữ Ajax Amsterdam, 03h00 ngày 28/3
Bóng đá1人已围观
简介 Hồng Quân - 26/03/2024 13:54 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
Bóng đáPha lê - 02/04/2025 09:37 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Elon Musk: Thương vụ Twitter có thể tiếp tục nếu đáp ứng điều kiện này
Bóng đá(Ảnh: Reuters)
Trong cập nhật Twitter ngày 6/8, Musk cũng cho rằng nếu hồ sơ nộp lên Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ (SEC) sai sót nghiêm trọng, thương vụ không nên tiếp tục. Trước đó, ngày 4/8, Twitter bác bỏ tuyên bố của Musk về việc ông bị lừa khi ký thỏa thuận mua lại nền tảng này. Mạng xã hội khẳng định điều đó “thật phi lý và trái với thực tế”.
“Theo Musk, ông ấy – tỷ phú sáng lập nhiều công ty, được các chuyên gia ngân hàng và luật sư Phố Wall cố vấn – bị Twitter lừa ký thỏa thuận sáp nhập 44 tỷ USD. Câu chuyện đó thật phi lý và trái với thực tế”, hồ sơ được Twitter công bố cho biết.
Musk nộp đơn kiện ngược Twitter ngày 29/7, leo thang trận chiến pháp lý với “chim xanh”.
Chỉ 4 tháng trước, đầu tháng 4, khi công bố ý định thâu tóm Twitter, Musk còn dành những lời có cánh cho mạng xã hội. Musk là một người dùng Twitter vô cùng tích cực và sở hữu hàng chục triệu người theo dõi. Ông đánh giá “Twitter có tiềm năng lớn” và không giấu nổi sự háo hức muốn làm việc với công ty để “mở khóa tiềm năng”.
Dù vậy, thỏa thuận gặp sóng gió khi Musk “lật mặt”, tố cáo số người dùng giả mạo/rác trên Twitter cao hơn con số chưa tới 5% như Twitter vẫn khẳng định. Bên cạnh đó, các yếu tố vĩ mô cũng khiến cổ phiếu Twitter rớt thảm hơn 30% so với thời điểm Musk đề nghị mua lại.
Vụ kiện giữa Twitter và Elon Musk sẽ được tòa phân xử trong 5 ngày, bắt đầu từ 17/10.
Du Lam (Theo Reuters, CNN)
Twitter muốn đem Elon Musk ra tòa càng sớm càng tốt
Trong đơn kiện, công ty mạng xã hội đã chỉ trích vị tỷ phú vì chỉ xem thương vụ bạc tỷ này là “một trò cợt nhả có đầu tư”.
">...
【Bóng đá】
阅读更多“Cá mập” nước ngoài Erik Jonsson sắp xuất hiện tại Shark Tank mùa 5 là ai?
Bóng đáChương trình Shark Tank mùa 5 có sự xuất hiện của Shark Erik Jonsson được phát sóng 20h ngày 7/8.
Đến với Shark Tank Việt Nam mùa 5, vị “cá mập” nước ngoài Erik Jonsson cho biết, sứ mệnh của Antler và của cá nhân ông tại Việt Nam là giúp các Startup Việt vươn tầm thế giới, tỏa sáng với tài năng cũng như tinh thần khởi nghiệp của họ.
“Tôi tìm kiếm những nhà sáng lập có tinh thần cầu tiến, những người khát khao học hỏi và kiên trì ngay cả khi người khác thất bại. Ta làm thế nào để phát hiện ra họ? Họ không nói “Tôi không biết”, mà họ nói “Tôi chưa biết””, Shark Erik Jonsson chia sẻ.
Shark Erik Jonsson cũng bày tỏ mong muốn đầu tư vào những nhà sáng lập có lý tưởng, thay vì những người vị lợi. Ông cho rằng, những người có lý tưởng sẽ nỗ lực để giải quyết một vấn đề lớn hơn chính bản thân họ, trong khi những người vị lợi chỉ dừng lại ở lợi ích ngắn hạn.
Vị "cá mập" đến từ Thụy Điển thể hiện quan điểm, ông xem trọng dữ liệu hơn ý kiến cá nhân, và những quyết định dựa trên dữ liệu sẽ thuyết phục ông hơn. Ông muốn nhà sáng lập không chỉ biết nói “tôi nghĩ”, mà phải chỉ ra được những con số đằng sau quyết định của họ.
Với Shark Erik Johnson, một quyết định tốt hôm nay quan trọng hơn một quyết định tuyệt vời ngày mai. Ông bày tỏ: “Khởi nghiệp cũng giống như một môn thể thao mạo hiểm vậy, có rất nhiều khó khăn và mọi thứ diễn ra rất nhanh. Để thành công, nhà sáng lập phải biết học hỏi và thích ứng nhanh chóng".
Vân Anh
Định giá gấp 142 lần so với thu nhập, startup buôn xe máy cũ của “tây” tay trắng rời Shark Tank
“Anh đang muốn chúng tôi trả gấp 142 lần thu nhập của anh trong năm nay. Tính toán kinh doanh truyền thống để định giá, làm cách nào để anh chứng minh mình không “ngáo giá”.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Lần đầu công bố nhiều tranh của danh họa Bùi Xuân Phái trước công chúng
- Làn sóng sa thải của ngành công nghệ Trung Quốc lan rộng, giấc mộng 'công việc trong mơ' tan vỡ
- Hà Hồ vai trần kiêu sa, Diệu Nhi bất ngờ nữ tính với đầm xẻ cao
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- Sao Việt 22/6: Công Lý cười tít mắt khi nhận quà từ Xuân Bắc, Quang Thắng
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
-
Minh Khuê vào vai Nhật Mai - vợ trẻ của chủ tịch Hoàng Kim (NSND Tiến Đạt). Minh Khuê từng gây ấn tượng với phim 'Cô gái xấu xí' phát sóng năm 2008 và hiện cô xuất hiện trở lại đảm nhận vai Nhật Mai, vợ trẻ của chủ tịch Hoàng Long (NSND Tiến Đạt) trong Thương ngày nắng về. Lần đầu đóng với NSND Tiến Đạt, lại vào vai vợ chồng với bạn diễn hơn mình 32 tuổi, Minh Khuê không tránh khỏi áp lực. Tuy nhiên trước câu hỏi nữ diễn viên và NSND Tiến Đạt chênh nhau quá nhiều tuổi, lại vào vai vợ chồng có làm khó Minh Khuê? nữ diễn viên sinh năm 1985 khẳng định với VietNamNet rằng "không khó mà ngược lại".
Minh Khuê nói: "Trong phim thì chú Tiến Đạt là nhân vật mà Minh Khuê diễn chung nhiều nhất và cũng chính là người bạn diễn ăn ý. Minh Khuê cảm thấy thật may mắn khi đó là chú Tiến Đạt. Trong phim có rất nhiều cảnh tâm lý nặng và chuyển biến phức tạp thì chú là người giúp Khuê có thể đẩy cảm xúc lên cao trào và chân thật nhất. Có những cảnh quay mà sau khi cắt máy chú thốt lên với Khuê: Diễn tốt lắm. Chú còn là người rất hài hước nên luôn tạo ra nhiều tiếng cười cho mọi người.
Hai nghệ sĩ ở hậu trường 1 cảnh quay. Thậm chí có những lúc diễn cảnh tâm trạng mà Khuê xém bị phì cười bởi dư âm của những câu chuyện hài mà chú kể trước đó. Trong phim, Nhật Mai và chủ tịch có rất nhiều phân đoạn phải thoại rất dài. May mắn là 2 chú cháu đều thuộc thoại rất tốt nên phối hợp rất ăn ý".
NSND Tiến Đạt hơn chị 32 tuổi, có khi bằng tuổi bố Minh Khuê, việc đóng vợ trẻ và phải xưng hô 'anh - em' lúc đầu có ngại không? Giải đáp thắc mắc này, nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet: "Thực sự lúc đầu thì cũng khá ngại nhưng biết đó là nhân vật mình phải hoá thân nên Khuê cũng bắt kịp được ngay sau đó. Những khi không quay thì chú và mọi người vẫn hay gọi trêu là '2 vợ chồng'. Minh Khuê nói cô rất thích được làm việc cùng nam nghệ sĩ gạo cội dù đây là lần đầu họ diễn chung với nhau.
Vào vai nhân vật phụ tới gần cuối phim mới xuất hiện nhưng khi được hỏi nếu được lựa chọn, Minh Khuê thích đóng nhân vật nào? Nữ diễn viên cho biết cô vẫn sẽ chọn Nhật Mai vì đây là nhân vật sinh ra dành cho cô. Minh Khuê chia sẻ thêm cô cũng không phải tham gia casting mà được đạo diễn Bùi Tiến Huy giao thẳng vai Nhật Mai. Minh Khuê đồng ý ngay dù chưa đọc kịch bản vì đây là cơ hội nữ diễn viên chờ đợi từ lâu. "Đạo diễn Bùi Tiến Huy là người rất tinh tế và kỹ lưỡng. Nên khi anh ấy giao vai tôi biết chắc chắn đó là vai diễn phù hợp", cô nói.
Minh Khuê hoàn thành những cảnh cuối cùng của vai Nhật Mai tại Hà Nội vào ngày 23/6. Phim đang trong những cảnh quay cuối và phần 2 dự kiến dài hơn 50 tập, phát sóng hết tháng 7.
" alt="14 năm 'Cô gái xấu xí', Minh Khuê bất ngờ vào vai vợ trẻ của NSND hơn 32 tuổi">14 năm 'Cô gái xấu xí', Minh Khuê bất ngờ vào vai vợ trẻ của NSND hơn 32 tuổi
-
- Sau khi xem xong bản dự thảo sửa đổi Thông tư 30, chị Đặng Thị Thủy (một giáo viên tiểu học ở Bình Dương) tỏ ra không vui bởi những tưởng sẽ đỡ vất vả hơn nhưng lại “thêm việc mà làm”. Chị Thủy chia sẻ: “Khi mà giữa kì và cuối kì đã có bài kiểm tra lấy điểm rồi tại sao không để điểm luôn mà còn yêu cầu giáo viên tổng hợp xếp loại A-B-C cho rắc rối. Bởi phụ huynh cầm bài kiểm tra của con xem, biết điểm xong rồi thì bảng A-B-C kia còn để làm gì nữa? Phải chăng Bộ đưa ra lượng hóa A-B-C chỉ là để gọi là không chấm điểm số”.
Ngoài ra, chị Thủy cho rằng điểm chưa hợp lý là mỗi năm làm bài thi 2 tới 4 lần nhưng để xếp loại và khen thưởng học sinh cuối kỳ chỉ căn cứ trên điểm 1 kì cuối năm.
Theo dự thảo sửa đổi Thông tư 30, học sinh các lớp 4 và 5 sẽ có thêm một bài kiểm tra giữa kỳ với môn Toán, tiếng Việt. Trong một giờ học toán của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng. Đồng quan điểm, anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên ở tỉnh Bình Phước thắc mắc:“Tại sao 9, 10 không đánh giá là “giỏi”; rồi 7, 8 không là “khá” luôn đi còn đưa về A,B,C làm gì cho rối”.
Cùng đó, anh Hải cho rằng Bộ GD-ĐT nên xem xét giảm bớt việc ghi học bạ cho giáo viên.
Bởi hiện học bạ theo Thông tư 30 thiết kế là cả học kỳ 1 và 2 giáo viên đều phải ghi thông tin cá nhân học sinh.
“Học bạ ngày xưa chỉ ghi một lần thông tin cá nhân học sinh sau đến đến điểm kỳ 1, rồi kỳ 2 và nhận xét. Có nghĩa là ghi một lần. Giờ học bạ theo cách sửa này, cả kỳ 1 và 2 đều ghi lại từ thông tin học sinh cho đến điểm số rồi nhận xét. Nghe thì nghĩ không nhiều nhưng việc ghi lại này với lớp nhiều học sinh và có nếm khối lượng công việc của giáo viên thì mới thấy là áp lực không nhỏ”,anh Hải nói.
Theo anh Hải, về cơ bản việc ghi nhận xét vào học bạ ở kỳ 1 tưởng là sâu sát song về bản chất lại gần như là vô ích và nên có sửa đổi.
“Có thể Bộ muốn sát sao hơn với học sinh. Tuy nhiên điều đáng bàn là ai sẽ đọc được những lời nhận xét đó. Bởi học bạ thì trường quản lý suốt trong quá trình học tập của học sinh, đến khi hết cấp chuyển hồ sơ lên cấp THCS. Có lẽ chỉ trừ trường hợp học sinh chuyển trường thì may mới được cầm đến. Nếu học bạ có dành cho giáo viên lớp trên nắm tình hình học tập của học sinh thì thông tin ở học kỳ 2 (cuối năm) là cái cập nhật nhất. Chưa kể, giờ đánh giá học sinh cuối năm cũng chỉ cần dựa vào điểm ở kỳ 2. Vậy thì viết làm gì?”, anh Hải phân tích.
Vì vậy, anh Hải cho rằng, có thể không ghi học bạ học kỳ 1 mà chỉ cần nhận xét bằng lời trước học sinh và phụ huynh ở các buổi họp.
Tuy nhiên, theo anh Hải, việc này cũng chẳng phải dễ dàng gì bởi sẽ phải thay mới trong khi học bạ vừa sử dụng được 2 năm.
“Cách đơn giản nhất có thể là Bộ nên ra quy định không phải nhận xét ở phần học kỳ 1, chỉ cần đánh giá bằng điểm. Tuy nhiên nếu giữ học bạ thì giáo viên phải chấp nhận việc ghi tên học sinh hai lần”.
Về điều này, ông Phạm Hiệp (nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan), thành viên của nhóm Đối thoại giáo dục - cho rằng, trước bất kỳ một chính sách nào việc phản ứng từ phía những người liên quan trực tiếp và cơ quan nhà nước phải thay đổi là chuyện hết sức bình thường.
“Tuy nhiên, tôi thấy việc đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A, B, C về bản chất không khác gì đánh giá bằng điểm số. Chúng chỉ khác nhau về hình thức và là một cách chấm điểm kiểu khác mà thôi. Phụ huynh và học sinh vẫn có thể ngầm hiểu A là 9,10; B là 7,8,… và rồi vẫn áp lực và so sánh”, ông Hiệp nêu quan điểm.
Ông Hiệp cho rằng, trước khi thay đổi một điều gì đó điều cần thiết là hãy suy nghĩ xem lý do tại sao chúng ta đã thực hiện nó ở thời điểm đó.
“Tinh thần của Thông tư 30 là không chấm điểm để không gây sức ép cho học sinh, phụ huynh và giảm thiểu những tiêu cực. Mục đích của việc không chấm điểm là để phá bỏ sự so sánh giữa các học sinh với nhau. Giờ đổi sang A, B, C thì hãy thử nghĩ liệu chúng ta có đang sai với mục tiêu ban đầu của Thông tư 30 hay không?”, ông Hiệp nói.
Theo ông Hiệp, trên thế giới hầu hết không chấm điểm ở các cấp học thấp mà xác định theo chuẩn độ tuổi để đánh giá.
“Bởi mục tiêu chính của cấp học phổ thông không phải là để phân loại hơn kém mà để đạt được cái chuấn của bậc học đó. Học sinh nếu đạt được tức là hoàn thành chương trình lớp, cấp học đấy. Từ đó, phụ huynh cũng chỉ cần biết là so với chuẩn chung thì con mình đang hơn và kém chuẩn ở những mặt nào chứ không so sánh con mình và các bạn”.
Để hạn chế việc so sánh học sinh, ông Hiệp cho rằng, Bộ GD-ĐT nên xem xét việc làm sao điểm của học sinh nào thì chỉ học sinh và phụ huynh đó biết chứ không công bố toàn lớp. Như vậy để học sinh và phụ huynh “không có điều kiện” so sánh.
“Thậm chí có thể đưa vào bộ nguyên tắc là giáo viên không được phép tiết lộ thông tin học sinh. Tôi nghĩ cũng không nên đặt nặng việc ghi chép. Bởi suy cho cùng đó là chuyện giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh. Ghi nhận xét cũng được mà nói chuyện trực tiếp cũng được, hình thức gì không quan trọng mà quan trọng là phụ huynh có trao đổi được với giáo viên về tình hình học tập của con em mình hay không”, ông Hiệp đề xuất.
Tuy nhiên, ông Hiệp đánh giá về cơ bản, cái được nhất đã làm là giảm thiểu được việc chấm điểm học sinh.
"Trước mỗi thay đổi, rất cần sự tham gia tất cả mọi người hơn là bàn lùi" -ông Hiệp nói.
Giải thích về việc đưa ra hướng đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A-B-C, ông Nguyễn Công Khanh (Trung tâm Khảo thí chất lượng giáo dục- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thành viên Ban xây dựng Thông tư 30) nói:
“Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét trước đây là không cho điểm nên lời nhận xét rất dễ bị lãng quên. Các nhà quản lý giáo dục yêu cầu giáo viên ghi lời nhận xét vào vở để có cơ sở để định lượng. Tuy nhiên, việc này khiến giáo viên quá tải và chỉ đáp ứng công việc cho nhà quản lý chứ chưa vì sự tiến bộ của chính các em học sinh. Vì vậy, tổ sửa đổi đã tìm cách lượng hóa vừa đủ để có thể giúp cho việc đánh giá định tính tường minh hơn”.
Theo ông Khanh, kết quả đánh giá thường xuyên được lượng hóa A, B, C khác về bản chất với cho điểm vì lượng hóa A, B, C dựa trên các biểu hiện hành vi (giáo viên quan sát thường ngày, hàng tuần, qua các tình huống học tập, kết quả làm bài tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện của từng học sinh… được lưu giữ, ghi chép trong sổ cá nhân) để phát hiện điểm mạnh, điểm hạn chế, cần cải thiện đến giữa kì, cuối kì, cuối năm tổng hợp thành) chứ không phải từ tập hợp điểm số của các bài kiểm tra.
Việc lượng hóa kết quả đánh giá thường xuyên không dựa trên điểm số của các bài kiểm tra để phân loại A, B, C mà căn cứ trên những biểu hiện hành vi qua quan sát, qua các trao đổi, nhận xét kết quả thực hiện các bài tập, tình huống/nhiệm vụ học tập, rèn luyện… qua trả lời câu hỏi, qua tự đánh giá của học sinh để phân nhóm.
Nếu kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy các em có những điểm mạnh vượt trội so với chuẩn hay yêu cầu của môn học ví dụ như tiếp thu nhanh hơn, hoàn thành các bài tập hay nhiệm vụ học tập tốt hơn/nhanh hơn, có sự sáng tạo thì xếp vào nhóm A.
Tương tự kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy có những học sinh so với các bạn trong lớp các em tiếp thu chậm hơn, có những điểm thiếu hụt so với chuẩn hay yêu cầu của môn học sẽ xếp vào nhóm C, những học sinh này cần được chú ý giúp đỡ nhiều hơn, cụ thể hơn.
Những học sinh còn lại hoàn thành nhiệm vụ học tập đáp ứng chuẩn hay yêu cầu của môn học xếp vào nhóm B. Căn cứ trên những kết quả đánh giá thường xuyên, lượng hóa một cách tương đối học sinh theo các nhóm A, B, C sẽ giúp cho việc dạy học phân hóa… điều giáo dục phổ thông đang dần hướng tời vì mỗi em có một năng lực khác nhau.
“Chúng tôi sẽ tạo ra hệ thống công nghệ để giúp giáo viên có thể tích vào để dễ hơn cho việc lượng hóa tương đối. Như vậy sẽ giúp giáo viên đỡ được việc nhận xét bằng ghi chép”.
Ông Khanh cho rằng, điều này khiến giáo viên có căn cứ để đánh giá học sinh dễ hơn vào giữa và cuối kỳ để phản hồi với học sinh và phụ huynh. Việc này giúp giáo viên phân nhóm dựa trên biểu hiện hành vi ấy để có căn cứ đánh giá, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời cho học sinh.
- Thanh Hùng
Đánh giá học sinh hạng A khác chấm điểm 10 ra sao?
-
Cuối năm 2021, Madison Shapiro quyết định đánh giá nhà hàng Skirt Steak trên @sistersnacking, tài khoản TikTok mà cô chia sẻ với ba chị em của mình. TikToker này thấy rằng nhà hàng ở New York có thể gây chú ý khi cho khách ăn khoai tây chiên thoải mái với hóa đơn bữa tối từ 28 USD trở lên.
Vừa nghe đến chương trình khuyến mãi này, Shapiro đã lập tức đến nhà hàng để review vì "sự kịp thời là chìa khóa để video có thể viral".
Chỉ một ngày sau khi clip được đăng tải, chủ nhà hàng Laurent Tourondel nói rằng hơn 100 khách đã đến xếp hàng dùng bữa.
Ban đầu, Skirt Steak được hưởng lợi nhờ hiệu ứng lan truyền nhưng không phải từ Instagram hay Facebook, những nền tảng chính giúp tiếp thị trong ngành ăn uống những năm gần đây. Mọi thứ đều bắt nguồn từ TikTok.
"Thật điên rồ! Hôm trước bạn đang phục vụ bình thường nhưng ngày tiếp theo lượng khách tăng gấp đôi vì ai đó đã đăng video về đồ ăn và không gian quán lên mạng xã hội", Tourondel nói.
Tuy nhiên, tất cả chỉ mới là thành công trước mắt. Không clip nào có thể viral mãi mãi trên Internet. Lượng khách tăng đột biến cũng là thách thức với những quán ăn vừa và nhỏ như Skirt Steak.
Mỗi ngày nhà hàng này đón cả trăm lượt khách, trong đó có nhiều TikToker xếp hàng để review. Nội dung nhóm này chia sẻ lên mạng xã hội, nhà hàng không thể kiếm soát. Bên cạnh những lời khen, chủ quán cũng nhận thấy có nhiều ý kiến tiêu cực.
"TikTok đã giúp chúng tôi đẩy nhanh sự nổi tiếng của mình. Nhưng chúng tôi không muốn nổi tiếng và bị chi phối bởi các bài đăng trên nền tảng", Tourondel cho biết.
Nhiều nhà hàng trở nên nổi tiếng sau các bài review trên mạng xã hội. Ảnh: The New York Times.
Mối quan hệ phức tạp
Mối quan hệ giữa blogger ẩm thực trên TikTok và nhà hàng thường rất phức tạp, nhưng trong hầu hết trường hợp, đó là một thỏa thuận kinh doanh giúp đôi bên cùng hưởng lợi.
Người có ảnh hưởng nhận được đồ ăn và nội dung miễn phí cho kênh của mình, đồng thời nhà hàng có thể tiếp cận khách hàng trẻ tuổi trên TikTok.
Vào giai đoạn đỉnh điểm của đại dịch Covid-19, các nhà hàng đóng cửa với số lượng kỷ lục và cho nhân viên nghỉ việc. Trong khi đó, trên mạng xã hội, các blogger về ẩm thực cũng phải vật lộn để tìm kiếm nội dung.
Các nhà hàng đã giải quyết khó khăn bằng những phương án giao hàng và bán mang đi kiểu mới. Còn nhóm blogger tìm thấy hướng đi khác bằng TikTok.
Các TikToker thu hút nhiều khán giả hơn trong thời kỳ đại dịch. Trung tâm Nghiên cứu Pew cho biết 21% người trưởng thành ở Mỹ nói rằng họ sử dụng TikTok, khoảng 50% ở độ tuổi 18-29.
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các nhà hàng tiếp thị, quảng cáo nhiều hơn trên TikTok. Ảnh: eater.
The Washington Post nhận định nhiều nhà hàng và blogger ẩm thực đã bắt tay, cùng nhau sống sót sau đại dịch.
Theo TechCrunch, ngày nay thay vì dùng Google để tìm kiếm các nhà hàng, Gen Z (18-24 tuổi) có xu hướng xem review trên các ứng dụng như TikTok, Instagram.
Nghiên cứu của công ty tiếp thị MGH cho thấy TikTok có ảnh hưởng lớn đến quyết định ăn uống của người dùng.
Hơn một phần ba số người được hỏi nói rằng họ đã ghé thăm một nhà hàng sau khi xem các video review trên nền tảng.
Một số người dùng cho biết họ đã đi một quãng đường rất xa để ăn thử những món được TikToker review. Một phần năm người dùng đã đến một thành phố khác để ghé thăm nhà hàng xuất hiện trên nền tảng.
Cấm cửa TikToker, KOL
Dù là mối quan hệ "cộng sinh", blogger ẩm thực trên TikTok và các quán ăn không hoàn toàn hài lòng về nhau.
TikToker phải nỗ lực cân bằng giữa các bài viết được trả tiền PR và những clip review công tâm để giữ chân khán giả. Trong khi đó, nhiều quán ăn không muốn đặt cược số phận vào nội dung họ không thể kiểm soát trên mạng xã hội.
Bên cạnh những nhà hàng được hưởng lợi, không ít quán ăn cũng từng điêu đứng vì clip review của các TikToker.
Cuối năm ngoái, NINYO Fusion, nhà hàng sân vườn cao cấp tại Philippines đã phải đăng bài viết xin lỗi sau khi nhận đánh giá tiêu cực của một TikToker.
Trước đó, clip lan truyền trên mạng xã hội cho thấy khách hàng có trải nghiệm "đáng thất vọng" tại nhà hàng. TikToker cùng bạn trai đã gọi điện đặt bàn và đặt món nhưng khi họ đến, nhân viên đã yêu cầu order món khác vì chưa kịp chuẩn bị.
"Chúng tôi hiểu sự thất vọng của hai bạn. Chúng tôi sẽ không tính phí đối với thức ăn đã được nấu và bàn ăn đã được trang trí từ trước.
Chúng tôi là những người không hoàn hảo và giống như những người khác, chúng tôi mắc sai lầm. Mỗi sai lầm là kinh nghiệm xương máu giúp nhà hàng có cơ hội để trở nên tốt hơn".
Nhiều nhà hàng không chào đón người có ảnh hưởng trên mạng xã hội. Ảnh: samtell.
Tuy vậy, nhà hàng này nói thêm họ hy vọng có thể nhận những góp ý trực tiếp thay vì clip bêu xấu trên mạng xã hội.
"Đăng công khai khiếu nại không giúp chúng tôi cải thiện và gây hại nhiều hơn lợi. Điều này có thể phá hủy một doanh nghiệp nhỏ, cùng với những người phụ thuộc vào nó để kiếm sống. Một năm qua đã rất khó khăn cho tất cả bao gồm cả ngành của chúng tôi. Chúng ta hãy giúp nhau trở nên tốt hơn và lan tỏa lòng tốt để tất cả cùng vươn lên", nhà hàng cho biết.
Trước những bài review tiêu cực trên mạng xã hội, một số nhà hàng lại có cách xử lý khác.
Cuối năm 2021, một chuỗi nhà hàng sushi tại Mỹ và Canada đã treo biển cấm khách quay TikTok khi đến dùng bữa. Lệnh cấm được đưa ra sau khi nhiều TikToker đặt điện thoại lên băng chuyền để quay clip review.
Tháng 2/2020, một quán cà phê tại Đài Loan (Trung Quốc) thông báo cấm cửa tất cả người có ảnh hưởng trên mạng xã hội đến quay phim, chụp hình.
"Chúng tôi không phải là quán cà phê có ảnh hưởng, đối tượng mục tiêu của chúng tôi chưa bao giờ là những KOL. Vì vậy, chúng tôi thấy mình không cần phải thỏa hiệp đối với những người này", quán cà phê cho biết.
Theo Daily Telegraph, từ năm 2019, nhiều nhà hàng tại Australia và Hàn Quốc đã treo biển cấm YouTuber, TikToker, Mukbang (người phát sóng cảnh ăn uống) vì những đòi hỏi vô lý như không gian quay phim, bữa ăn miễn phí...
Đầu bếp Matt Moran, người tuyên bố không chào đón người nổi tiếng, người có ảnh hưởng yêu cầu những bữa ăn miễn phí, nói: "Họ có vài nghìn người theo dõi và sau đó muốn được ăn miễn phí. Tình trạng đã trở nên tồi tệ hơn trong vài năm qua. Bởi vì có quá nhiều người nổi tiếng từ truyền hình thực tế và mạng xã hội".
(Theo Zing)
Nhiều điểm du lịch ở Nepal cấm TikToker
Các địa điểm du lịch tâm linh ở Nepal treo bảng “cấm TikTok” để ngăn mọi người quay, chụp video đăng TikTok.
" alt="TikToker và quán ăn, từ đối tác tới đối đầu">TikToker và quán ăn, từ đối tác tới đối đầu
-
Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
-
Ma Dong-seok trong một cảnh phim 'The Roundup' Ông Vi Kiến Thành - Cục trưởng Cục điện ảnh xác nhận với VietNamNet thông tin phim The Roundupkhông được cấp phép phổ biến ra rạp Việt. Phim không thể cắt bớt thời lượng để ra rạp bởi có quá nhiều cảnh bạo lực.
Ông Thành cho hay ngoài nội dung bạo lực, The Roundupkhông vi phạm thêm điều cấm nào trong Luật Điện ảnh. Ngoài ra phim cũng miêu tả hình ảnh người chiến sĩ công an lên phim không chuẩn xác, tuy nhiên The Roundupbị cấm ra rạp chủ yếu là do quá bạo lực.
Trailer chính thức dài 1 phút của phim gây chú ý với một số bối cảnh quen thuộc ở Việt Nam nhưng có sự xuất hiện khá dày đặc của những cảnh bạo lực đẫm máu. Như vậyThe Roundup đã vi phạm Điều 9 - Những nội dung và hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động điện ảnhđược đề cập trong Luật Điện ảnh sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2022.
Cụ thể, điểm h trong Điều 9 nêu rõ hành vi bị cấm trong điện ảnhh: "Kích động bạo lực, hành vi tội ác bằng việc thể hiện chi tiết cách thức thực hiện, hình ảnh, âm thanh, lời thoại, cảnh đánh đập, tra tấn, giết người dã man, tàn bạo và những hành vi khác xúc phạm đến nhân phẩm con người".
Phim theo chân thám tử Ma Seok-do (Ma Dong-seok) sang Việt Nam để bắt một nghi phạm và tìm hiểu về các vụ án giết người liên quan đến kẻ thủ ác giấu mặt luôn tấn công các khách du lịch trong nhiều năm.
The Roundup công chiếu tại Hàn Quốc từ cuối tháng 5 và thu hút 9 triệu khán giả ra rạp sau 20 ngày ra mắt. Đây là bộ phim hành động mới nhất của ngôi sao hành động Hàn Ma Dong-seok - nam diễn viên góp mặt trong bom tấn Hollywood Eternals.
The Roundup là bộ phim mới nhất bị cấm chiếu tại rạp Việt sau phim Vịcủa Việt Nam vàUnchartedcủa Hollywood.
" alt="Phim hành động của Ma Dong">Phim hành động của Ma Dong