Justin Thomas là ứng cử viên số một tại giải Valspar Championship - 1

Justin Thomas là ứng cử viên hàng đầu cho danh hiệu tại Valspar Championship (Ảnh: Getty).

Cụ thể, tỷ lệ cược dành cho Justin Thomas là +1.000 (tức đặt 100 ăn 1.000, nếu Justin Thomas vô địch), cao nhất trong số các golfer tham dự giải đấu năm nay. 

Trong khi đó, đương kim số ba thế giới là Viktor Hovland có tỷ lệ cược là +1.100 (đặt 100 ăn 1.100 nếu golfer người Na Uy vô địch), còn đương kim số hai thế giới Collin Morikawa có tỷ lệ cược là +1.200.

Ngoài những golfer nổi bật vừa nêu, giải còn có sự hiện diện của một số tên tuổi lớn như cựu số một thế giới Dustin Johnson và Brooks Koepka (đều là người Mỹ), đương kim vô địch Olympic Xander Schauffele, hay VĐV người Nam Phi Louis Oosthuizen.

Justin Thomas là ứng cử viên số một tại giải Valspar Championship - 2

Golfer số hai thế giới Collin Morikawa hiện chỉ là hạt giống số ba tại giải (Ảnh: Getty).

Theo đó, tỷ lệ cược dành cho Dustin Johnson là +1.400, của Xander Schauffele là +1.800, còn của Louis Oosthuizen là +2.000. 

Điều đáng chú ý nằm ở chỗ Xander Schauffele từ sau khi giành HCV Olympic Tokyo vào tháng 8 năm ngoái, anh chưa hề giành thêm danh hiệu nào. Chính vì thế, golfer người Mỹ này luôn rất quyết tâm ở các giải đấu mà anh tham dự.

Valspar Championship sẽ diễn ra từ ngày 17 - 20/3 (theo giờ Mỹ), tại Tampa Bay (Mỹ).

" />

Justin Thomas là ứng cử viên số một tại giải Valspar Championship

Thể thao 2025-04-17 05:36:02 4

Giải đấu này có sự tham dự của golfer số hai thế giới Collin Morikawa (Mỹ) và golfer số ba thế giới Viktor Hovland (Na Uy),àứngcửviênsốmộttạigiảăn gì hôm nay nhưng cả hai đều xếp sau Justin Thomas (Mỹ) về tỷ lệ thắng giải.

Justin Thomas là ứng cử viên số một tại giải Valspar Championship - 1

Justin Thomas là ứng cử viên hàng đầu cho danh hiệu tại Valspar Championship (Ảnh: Getty).

Cụ thể, tỷ lệ cược dành cho Justin Thomas là +1.000 (tức đặt 100 ăn 1.000, nếu Justin Thomas vô địch), cao nhất trong số các golfer tham dự giải đấu năm nay. 

Trong khi đó, đương kim số ba thế giới là Viktor Hovland có tỷ lệ cược là +1.100 (đặt 100 ăn 1.100 nếu golfer người Na Uy vô địch), còn đương kim số hai thế giới Collin Morikawa có tỷ lệ cược là +1.200.

Ngoài những golfer nổi bật vừa nêu, giải còn có sự hiện diện của một số tên tuổi lớn như cựu số một thế giới Dustin Johnson và Brooks Koepka (đều là người Mỹ), đương kim vô địch Olympic Xander Schauffele, hay VĐV người Nam Phi Louis Oosthuizen.

Justin Thomas là ứng cử viên số một tại giải Valspar Championship - 2

Golfer số hai thế giới Collin Morikawa hiện chỉ là hạt giống số ba tại giải (Ảnh: Getty).

Theo đó, tỷ lệ cược dành cho Dustin Johnson là +1.400, của Xander Schauffele là +1.800, còn của Louis Oosthuizen là +2.000. 

Điều đáng chú ý nằm ở chỗ Xander Schauffele từ sau khi giành HCV Olympic Tokyo vào tháng 8 năm ngoái, anh chưa hề giành thêm danh hiệu nào. Chính vì thế, golfer người Mỹ này luôn rất quyết tâm ở các giải đấu mà anh tham dự.

Valspar Championship sẽ diễn ra từ ngày 17 - 20/3 (theo giờ Mỹ), tại Tampa Bay (Mỹ).

本文地址:http://tw.tour-time.com/news/0e599250.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch

{keywords}
Binh lính Trung Quốc tham gia một đợt huấn luyện ở vùng Nội Mông. Ảnh: AP

Báo cáo lưu ý, kể từ năm 1949, PLA đã vài lần tham gia vào một "cuộc chiến toàn diện" là chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), chiến tranh Trung - Ấn năm 1962... Song, lần gần đây nhất cũng xảy ra từ 42 năm trước. Những cuộc đụng độ chết người giữa PLA và quân đội Ấn Độ tại thung lũng Galwan thuộc khu vực biên giới Ladakh đang tranh chấp hồi tháng 6 năm ngoái vẫn được coi là hành động “phi chiến tranh”.

Theo nhóm nghiên cứu Mỹ, các lực lượng mặt đất của PLA đã phải “vật lộn” để đào tạo nhân viên và vận hành những trang thiết bị tân tiến, được sử dụng thay thế cho các khí tài quân sự cũ. Sự phối hợp hiệu quả giữa các nhánh khác nhau của PLA trong trường hợp có hành động vũ trang cũng là một thách thức nghiêm trọng đối với Trung Quốc.

“Ngay cả khi các quân chủng PLA tiến hành nhiều cuộc tập trận hơn bao giờ hết, chẳng có mấy sự kiện là các cuộc tập trận chung. Từ năm 2012 - 2019 chỉ có 80 cuộc tập trận chung diễn ra ở cấp lữ đoàn/sư đoàn trở lên, theo Sách trắng Quốc phòng năm 2019 của Trung Quốc. Các học giả còn phát hiện, chỉ 7% số cuộc tập trận quân sự quốc tế PLA tham dự giai đoạn 2002 - 2016 quy tụ hơn một quân chủng của PLA”, trích nội dung báo cáo của CRS.

Theo Sputnik, các nhà nghiên cứu Mỹ cũng nghi ngờ khả năng của PLA trong "một số lĩnh vực chiến tranh", bao gồm cả tác chiến chống ngầm, phòng không trên biển, tình báo tầm xa và các hoạt động hàng không trên biển.

Năm 2017, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố, Bắc Kinh đang phấn đấu “hiện đại hóa” các lực lượng vũ trang vào năm 2035 và biến họ thành một lực lượng “đẳng cấp, tiên tiến nhất thế giới” vào giữa thế kỷ 21. Tuy nhiên, các chuyên gia CRS nhận thấy mức độ dễ bị tổn thương của các lực lượng Trung Quốc khi họ trải qua “quá trình tái tổ chức”.

Hồi tháng 3, Quốc hội Trung Quốc đã phê duyệt 209,16 tỷ USD chi tiêu quân sự, tăng 6,8% so với năm ngoái. Song, dù Bắc Kinh liên tục tăng ngân sách quốc phòng trong một thập kỷ qua nhưng tổng mức chi tiêu vẫn thua xa Mỹ. Tháng trước, Bộ Quốc phòng Mỹ đã đề xuất mức chi tiêu quân sự thường niên là 715 tỷ USD cho năm 2021, tăng 10 tỷ USD so với ngân sách quốc phòng năm 2020.

Tuấn Anh

'Quân đội Trung Quốc bị các cường quốc quân sự bỏ xa'

'Quân đội Trung Quốc bị các cường quốc quân sự bỏ xa'

Lời nhận định trên được nhiều chuyên gia quân sự đưa ra, sau khi Bắc Kinh hôm 24/7 công bố sách trắng quốc phòng năm 2019.

">

Mỹ nhận diện 'gót Asin' của quân đội Trung Quốc

Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu

 Chiều 5/6, Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông đã đến làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ VHTTDL.

Đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông do Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng làm trưởng đoàn. Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên thay mặt lãnh đạo Bộ VHTTDL làm việc với Đoàn công tác.

Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT (Bộ VHTTDL) đã báo cáo với Đoàn công tác về tình hình thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ VHTTDL.

{keywords}
Ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT báo cáo tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh

Năm 2017 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành 100% các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, cụ thể: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành các nhiệm vụ: Kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (bảo đảm thống nhất sử dụng sổ đăng ký công văn đi- đến trên trục liên thông, ứng dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên dùng Chính phủ); Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, duy trì cung cấp 13 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 từ năm 2016, năm 2017 đã đưa vào sử dụng 17 dịch vụ công trực tuyến (Trong đó có 16 dịch vụ mức độ 3 và 01 mức độ 4), hoàn thành kế hoạch Chính phủ giao và hoàn thành vượt kế hoạch thêm 04 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Phối hợp hoàn thành kết nối liên thông, duy trì tích hợp với Cổng dịch công quốc gia trong giai đoạn thử nghiệm từ tháng 7/2016, đáp ứng yêu cầu về Chính phủ điện tử.

Bộ trưởng Bộ VHTTDL cũng đã ký Quyết định số 2427/Đ-BVHTTL ngày 08/7/2016 Ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2016-2020. Hàng năm, Bộ VHTTDL đều ban hành Kế hoạch triển khai cụ thể trên cơ sở các nhiệm vụ khung tại Quyết định này.

Đối với nhiệm vụ “Xây dựng và hướng dẫn triển khai Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử”, Bộ VHTTDL giao Trung tâm CNTT là đầu mối triển khai và đang thực hiện theo hướng dẫn của Cục Tin học hóa; Thực hiện tốt và đúng thời hạn các cuộc kiểm tra, đánh giá và báo cáo hàng năm, đột xuất tình hình UDCNTT theo yêu cầu của Bộ TT&TT…

Lãnh đạo Bộ VHTTDL đã chỉ đạo tập trung đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước của Bộ cũng như các ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp như: Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, đảm bảo đến hết năm 2018, hệ thống sẵn sàng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đúng số lượng và thời hạn; Quán triệt 100% các đơn vị ứng dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành trong hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Bộ.

Năm 2017, Bộ đã cung cấp 17 dịch vụ công trực tuyến (gồm: 16 dịch vụ mức 3 và 01 dịch vụ mức 4), nâng ổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 hiện nay là 32 dịch vụ; mức độ 4 là 04 dịch vụ…

{keywords}
Toàn cảnh buổi làm việc giữa Đoàn công tác Bộ TT&TT với Bộ VHTTDL về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Ảnh: Minh Khánh

Đến tháng 10 năm 2017, Bộ VHTTDL là Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ VHTTDL. Bộ VHTTDL cũng từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Về chữ ký số, Bộ VHTTDL đang phối hợp với Ban Cơ yếu Chính phủ, các đơn vị có liên quan triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên ngành trên hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc để đảm bảo các văn bản điện tử gửi lên trục liên thông được ký số, cấp dấu thời gian sử dụng chứng thư số chuyên dùng Chính phủ.

Bộ VHTTDL đang từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Bộ VHTTDL cũng kiến nghị một số vấn đề như Hướng dẫn triển khai và hoàn chỉnh hệ thống Chính phủ điện tử cấp Bộ; Hướng dẫn xây dựng cơ chế, chính sách chung về kết nối và chia sẻ khai thác các thông tin, cơ sở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và văn bản hướng dẫn xác định mục chi sự nghiệp CNTT trong các cơ quan nhà nước; Thống nhất các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao do các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ này chưa đồng bộ với thời gian lập kế hoạch, nhiệm vụ theo quy định tại các văn bản liên quan đến thu/chi ngân sách, dẫn đến các nhiệm vụ và thời hạn hoàn thành đều phát sinh ngoài kế hoạch của Bộ dẫn đến khó bố trí kinh phí triển khai, thậm chí không có kinh phí trong năm tài chính; Bộ TT&TT hướng dẫn cụ thể, ban hành danh sách các nội dung và định mức đãi ngộ để thu hút nhân lực CNTT, chính sách động viên, khen thưởng kịp thời; Nghiên cứu, hướng dẫn giải pháp đầu tư nâng cấp, thay thế các trang thiết bị CNTT cũ, lạc hậu…

{keywords}
Ông Nguyễn Lê Phúc- Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh

Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đánh giá cao những nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ VHTTDL trong việc thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ.

Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, Bộ VHTTDL đã nghiêm túc trong thực hiện báo cáo mức độ ứng dụng CNTT, là Bộ đầu tiên Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Năm 2017, Bộ trong xếp hạng chỉ số cải cách hành chính, Bộ VHTTDL đã tăng hạng vượt bậc lên thứ 8 (năm 2016 là thứ 19). Điều này chứng Bộ VHTTDL đã sẵn sàng và chủ động trong ứng dụng CNTT, góp phần tích cực và hiệu quả vào công tác cải cách hành chính.

Cục trưởng Nguyễn Thành Phúc cũng cho rằng, Bộ VHTTDL đã đạt điểm tối đa ở nhiều hạng mục như: mức độ hoàn thành triển khai Chính phủ điện tử, Tỷ lệ trao đổi văn bản điện tử, Cung cấp dịch vụ công trực tuyến...

Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, trong thời gian tới, Bộ VHTTDL cần xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Bộ. Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ xây dựng.

Cũng tại buổi làm việc, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc VNCERT (Bộ TT&TT) cũng đánh giá cao công tác cải cách hành chính của Bộ VHTTDL gắn chặt với ứng dụng CNTT của Bộ.

Ông Nguyễn Lê Phúc, Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Văn phòng Chính phủ) cho rằng, trong thời gian ngắn Bộ VHTTDL đã triển khai được rất nhiều việc, trong đó có chữ ký số là nhiệm vụ khó.

Ông Nguyễn Lê Phúc cũng đánh giá cao sự chủ động, nỗ lực của Bộ VHTTDL trong triển khai ứng dụng CNTT. Ông Phúc cho rằng, vấn đề quan trọng nhất là nhân lực và quy trình thực hiện. Vì vậy, Bộ VHTTDL cần quan tâm đầu tư triển khai diễn tập an toàn thông tin thường niên.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng đánh giá cao sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của Bộ VHTTDL, Bộ VHTTDL và đoàn kiểm tra của Bộ TT&TT trong đợt kiểm tra ứng dụng CNTT tại Bộ thời gian vừa qua. Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đánh giá cao sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ VHTTDL với các đơn vị chức năng trong hoạt động ứng dụng CNTT và đã đạt những thành tựu vượt bậc.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng lưu ý, đối với dịch vụ công trực tuyến, Bộ VHTTDL cần có những đánh giá về hiệu quả thực hiện. Thứ trưởng cho rằng, phải đặt vào vị trí của người dân sử dụng dịch vụ công để biết cái được, cái chưa được của dịch vụ và điều chỉnh. “Nếu nhân dân chưa sử dụng thì cần đánh giá vì sao, do thói quen người dân hay do dịch vụ của chúng ta còn chưa dễ sử dụng để điều chỉnh”- Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đề nghị Bộ VHTTDL sớm triển khai Khung kiến trúc Chính phủ điện tử để tăng cường kết nối liên thông. Ngoài ra, Cổng thông tin phải kết nối tích hợp, thông tin minh bạch để nhân dân có thể dễ dàng tiếp cận.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng, để làm tốt những vấn đề này, công tác nhân sự là vô cùng quan trọng. Hiện nay, chế độ đãi ngộ cho nguồn nhân lực CNTT ở các Bộ, ngành đều rất khó khăn, vì vậy, đề nghị Bộ VHTTDL vận dụng các Thông tư liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực CNTT của Bộ từ đó, góp phần đạt nhiều kết quả khởi sắc trong ứng dụng CNTT của Bộ.

Tiếp thu những ý kiến của đoàn công tác, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cho biết, Bộ VHTTDL sẽ phát huy những mặt đã làm tốt, khắc phục những hạn chế trong ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ VHTTDL. Thứ trưởng cho rằng, lãnh đạo Bộ VHTTDL xác định cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng CNTT là một trong 3 nhiệm vụ đột phá của Bộ VHTTDL. Vì vậy, với những việc chưa làm được, Bộ VHTTDL sẽ đẩy nhanh thực hiện trong thời gian tới.

Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cũng đề nghị Đoàn kiểm tra báo cáo với Chính phủ có chính sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút nhân lực làm việc CNTT, danh mục đầu tư CNTT để có kinh phí nhất định trong triển khai ứng dụng CNTT.

Hồng Hà

">

Bộ VHTTDL đã đạt kết quả vượt bậc trong ứng dụng CNTT

GIGABYTE Marinesvừa có màn khởi động thành công tại giải đấu Khu Vực Đại ChiếnTím (Rift Rivals Purple) 2017 khi vượt qua Dire Wolves, đại diện cho khu vực Châu Đại Dương, cách đây ít phút. GAM đã hoàn toàn áp đảo DW với tỉ số 16-6 sau 32 phút thi đấu để giành lấy điểm số đầu tiên cho khu vực GPL.

Giải đấu Khu Vực Đại Chiến Tím 2017 quy tụ chin đội tuyển thuộc ba khu vực Việt Nam, Châu Đại Dương và Nhật Bản. Theo định dạng của Riot Games ban hành, vòng bảng sẽ diễn ra theo thể thức vòng tròn một lượt tính điểm, trong đó khu vực nào giành được kết quả tốt nhất sẽ lập tức có mặt ở vòng Chung kết.

Vì đây là giải đấu đặt nặng danh dự của mỗi khu vực, nên phong độ của mỗi đội tuyển sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới những đồng minh. Trao đổi nhanh với Vietnam Esports, tuyển thủ đi rừng của GAM, Đỗ “Levi” Duy Khánh, tỏ ra lo ngại về kết quả của khu vực GPL ở giải đấu Khu Vực Đại Chiến Tím 2017.

Levi trả lời phỏng vấn VETV sau trận thắng DW

Thái Lan (Ascension Gaming – PV) và Mineski có rất nhiều biến đổi về mặt nhân sự và đang có phong độ không tốt ở giải quốc nội nên thực sự bọn em cũng khá là lo lắng về chuyện đó”, Levi nói.

Tuyển thủ sinh năm 1997 cũng đã đưa ra những nhận định về tân binh hỗ trợ Phan “Sya” Trung Toàn, người mới gia nhập GAM vào cuối tháng 6 vừa qua và đã có hàng loạt những pha Án Tử (Q) đáng chú ý khi sử dụng với Thresh đối đầu DW.

 “Sya là một thành viên trẻ và đây là lần đầu tiên mà em ấy thi đấu trong một giải đấu lớn cũng như giải đấu quốc nội cho nên tâm lý thi đấu rất là thiếu ổn định. Bọn em đã hỗ trợ về mặt tinh thần rất nhiều”, Levi kết lại cuộc phỏng vấn.

Sau đây, GAM sẽ đối đầu với Rampage, đại diện của khu vực Nhật Bản, vào lúc 16g00 ngày mai (04/7).

Gamer

">

LMHT: GAM lo lắng sẽ phải ‘gánh tạ’ tại Khu Vực Đại Chiến 2017

Tuy là một phụ kiện nhỏ gọn trong lòng bàn tay, nhưng Samsung Dex được trang bị một cổng HDMI, 2 cổng USB 2.0, một cổng USB-C để sạc. Khi cắm Galaxy S8 vào Dex, phụ kiện này sẽ vừa sạc cho S8, vừa xuất tín hiệu hiển thị qua cổng HDMI ra màn hình desktop.. Chỉ cần thêm một bộ bàn phím và chuột hỗ trợ kết nối USB 2.0, bạn đã có ngay một chiếc laptop làm việc thực sự.

Nhiều người dùng đã quen sử dụng smartphone vào soạn thảo, chỉnh sửa văn bản hay xử lý ảnh và gửi ảnh, tuy nhiên với những công việc đòi hỏi độ chính xác cao và cần gấp thì việc sử dụng màn hình smartphone sẽ rất bất tiện. Thời gian xử lý công việc do đó cũng sẽ kéo dài lên gấp đôi, thậm chí gấp 3 mà vẫn tiềm ẩn sai sót.

{keywords}

Việc sử dụng chuột và bàn phím sẽ giúp tăng hiệu suất công việc lên rất nhiều, cũng như tăng độ chính xác khi được hiển thị trên một màn hình lớn. Từ thực tế này, Samsung Dex được thiết kế để người dùng Galaxy S8 có thể tận dụng mọi màn hình ở bất cứ đâu như khách sạn, sân bay… để xử lý các công việc cần đến desktop.

Cứu trợ kịp thời khi gấp gáp mà không có laptop

Việc thường xuyên phải mang theo laptop nặng nề khi đi du lịch, dã ngoại hoặc khi rời khỏi văn phòng luôn khiến chúng ta khó chịu. Nhưng vì yêu cầu công việc cơ quan hoặc bài tập ở trường, đôi khi bạn vẫn không thể có lựa chọn nào khác.

{keywords}

Dường như đã tính toán trước cho khả năng “biến hình” thành desktop nhanh chóng, trên Galaxy S8/S8+ được trang bị sẵn bộ công cụ Microsoft Office đầy đủ, cho phép người dùng cắt dán, chỉnh sửa tài liệu hoàn toàn giống như trên desktop tại văn phòng, giúp việc thao tác được thuận tiện, nhanh chóng.

Với các tác vụ văn phòng thông thường, sự hợp tác chiến lược giữa Samsung với Microsoft giúp người dùng dễ dàng sử dụng và khai thác tối đa các ứng dụng văn phòng như Word, Excel, Power Point,…để xử lý các tập tin chứa trong smartphone Galaxy S8">

Biến Galaxy S8 thành desktop trong nháy mắt với Samsung DeX

友情链接