Thế giới

Giới thiệu về các lớp nhân vật trong Closer Online

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-31 12:47:06 我要评论(0)

Vừa qua,ớithiệuvềcáclớpnhânvậtin moi bong daNaddic Gamescủa Hàn Quốc đã cho trình làngmột tựa game atin moi bong datin moi bong da、、

Vừa qua,ớithiệuvềcáclớpnhânvậtin moi bong da Naddic Gamescủa Hàn Quốc đã cho trình làng một tựa game anime đậm chất hành động với các pha combo mãn nhãn Closer Online. Một đoạn trailer giới thiệu về tính năng MOBA mode trong game cũng đã được giới thiệu đến bạn đọc.

Closer Online thực sự là một tựa game đáng để chơi trong năm nay. Trước đó, GameSao cũng đã có bài viết giới thiệu về trò chơi này, nếu bạn vẫn còn cảm thấy hoài nghi, hãy cùng xem lý do tại sao Closer Online lại gây được ấn tượng mạnh như thế.

1. Các chế độ trong game

Có hai chế độ chơi trongCloserlà RPG bình thường và MOBA mode. Với chế độ RPG truyền thống, bản đồ hiển thị sẽ là theo kiểu side – scrolling trong khi ở chế độ MOBA, bạn có thể thay đổi góc quay camera tự do. Video dưới đây mô tả một trận đấu 2 vs 2, thường thì phải mất 20 – 40 phút cho một trận đấu trong MOBA mode. Bạn phải phá hủy căn cứ chính của đối phương nếu muốn chiến thắng.

MOBA mode

RPG mode

Gameplay

2. Nhân vật

Hiện tại thì Closer Online có 4 class nhân vật chính, mỗi class đều có các kỹ năng và "đồ chơi" riêng đặc sắc. Nhà phát triển của game đang làm việc cật lực để hoàn thiện thêm các class khác cho phiên bản CBT vào tháng 8 này.

Bên cạnh đó, mỗi nhân vật đều có những câu chuyện về quá khứ, cuộc sống khác nhau.

Strike – Seha

​"Come on, bring it on! I am ready!"

Mặc chiếc áo khoác lông thú với viền cổ màu trắng, mái tóc đen cắt ngắn rất cool, và với thanh blade dài và nặng nề, chúng ta dễ dàng liên tưởng tới nhân vật Squall trong Final Fantasy VIII.

Bạn có thể dễ dàng nhận thấy rằng lúc nào trên tay Seha cũng cầm một chiếc PSP, điều này làm cho anh ta trông cool hơn Squall, đó chính là sở thích của anh ta.

Seha là một Black Lambs với các chỉ số sức mạnh cao nhất, nhưng anh không hoàn toàn phát huy được hết sức mạnh của mình – đơn giản vì anh ấy không thực sự cố gắng để thử. Là một dân Otaku chính hiệu, điều mà Seha quan tâm chính là trò chơi điện tử.

Caster – Seulbi Lee

Let's get started. Leave no one standing!

Một nhân vật Lolita truyền thống với mái tóc màu hồng. Là một đứa trẻ mồ côi trong cuốc chiến Dimensional War, Seulbi lớn lên trong một tổ chức được quản lý bởi tổ chức UNION. Cô cũng được chọn vào Black Lamb sau khi tham gia một khóa đào tạo thanh thiếu niên cho Closers do tổ chức tạo ra.

Điều này khiến cô có một vị trí đội trưởng trong Black Lambs. Tuy nhiên, cô lại là một người cầu toàn và thường xuyên xẩy ra mâu thuẫn với Seha.

Fighter – J

"Take it easy, children, let's not get ahead of ourselves."

Một thanh niên lạnh lùng và bí hiểm với đôi kính. Trông J và Seulbi giống như là một cặp đôi vậy, có vẻ như là Naddickhông muốn cô nàng Lolita Seulbi cô đơn 1 mình.

J thường sử dụng vitamin và thuốc do thể trạng bất ổn của mình, anh thường than phiền về chứng đau vai và cảm giác tê buốt bàn tay. Những người khác trong Black Lambs đều tò mò muốn biết tên thật và tuổi tác của J, thế nhưng dù họ có làm cách nào đi chăng nữa thì cũng không khai thác được điều gì về quá khứ trước đây của J cả.

Ranger – Yuri Seo

Guns! Swords! Bang bang!

Chị cả thì phải thật nổi bật, do đó Yuri được nói đến cuối cùng. So với các nữ sinh trung học thì cô ấy có một thân hình khá đầy đặn ... Bên cạnh đó thì khả năng của Yuri cũng rất tuyệt vời.

Yuri là một đứa trẻ khá bình thường, lớn lên trong một gia đình thuộc tầng lớp khá trung bình – ít nhất cho đến khi cô phát hiện ra mình có những tố chất của một Closer khi mới 15 tuổi. Điều này khá là bất thường. Nhưng ngay cả trước khi sức mạnh của mình được thức tỉnh, Yuri cũng đã từng là vô địch kiếm đạo cấp quốc gia, luôn thắng đậm trước các đối thủ với kỹ năng tuyệt vời của mình.

Yuri giống như một đứa trẻ vui vẻ và một chút ngây thơ. Cô đã đăng ký vào Black Lambs, bị thuyết phục bởi những lời hứa hẹn về một công việc ổn định và gia đình cô sẽ không bao giờ phải lo lắng về tình trạng nghèo đói.

3. Hệ thống map

Hoàng hôn trên đường phố hoang tàn của Seoul.

Seoul thật là đẹp, phải không nào?

Có vẻ như nơi đây vừa xẩy ra 1 trận ác chiến.

Bạn có thể ghé thăm trang web chính thức để biết thêm thông tin chi tiết về Closer Online.

Hữu Trung

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các xét nghiệm SARS-CoV-2 và cúm A/B đều âm tính. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM

Do 2 trường có cùng nguồn cung cấp thức ăn và nước uống, Trung tâm y tế đã phối hợp với Ban An toàn thực phẩm TP.HCM kiểm tra 2 đơn vị cung cấp thực phẩm, nước uống. Kết quả ghi nhận, các đơn vị đều thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn vệ sinh.

Ngay sau đó, Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo thành lập nhóm bác sĩ nhi khoa nhiều kinh nghiệm do bác sĩ Trương Hữu Khanh (Nguyên trưởng khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1) làm trưởng nhóm. 

Các bác sĩ đã đến trường học, thăm khám lâm sàng, xét nghiệm nhanh cúm A/B với 26 trẻ có triệu chứng. Kết quả cho thấy trẻ âm tính với cúm A/B.

Nhóm chuyên gia nhận định, nguyên nhân gây bệnh ở những học sinh này khả năng cao là nhiễm siêu vi hô hấp. Bệnh do các tác nhân virus hay gây bệnh ở trẻ em như rhinovirus, adenovirus, coronavirus, đa phần diễn tiến nhẹ tự khỏi và không cần nhập viện. Thực tế, các học sinh ở cả hai trường đã tự khỏi và không ghi nhận ca nặng cần nhập viện. 

Nhóm bác sĩ nhi giàu kinh nghiệm của TP.HCM lập tức được thành lập. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM

Ngoài ra, tổ công tác cũng ghi nhận có hiện tượng một số học sinh nghỉ học do trẻ hoặc phụ huynh quá lo lắng. Đây là “hiệu ứng đám đông”. 

Sở Y tế TP đã yêu cầu Trạm y tế phường hướng dẫn nhà trường thông tin đầy đủ, chính xác đến phụ huynh, học sinh. Truyền thông khuyến cáo học sinh rửa tay thường xuyên, ăn sạch uống sạch, đeo khẩu trang khi bị bệnh. Yêu cầu y tế địa phương tiếp tục theo dõi tình hình để kịp thời có hướng xử lý phù hợp.

Các bác sĩ cảnh báo, bệnh nhân hô hấp đang gia tăng, đặc biệt là ở trẻ em. Nguyên nhân do thời tiết khu vực phía Nam bất thường, có mưa giữa mùa khô, lạnh về đêm và sáng sớm, nắng nóng giữa trưa… Vì vậy, phụ huynh cần cho trẻ uống đủ nước, ngủ đủ giấc, vệ sinh mũi họng, giữ ấm cho trẻ, chú ý đeo khẩu trang nhằm tránh gió, bụi, giảm nguy cơ lây nhiễm khi tiếp xúc với người bị bệnh hô hấp.

Suýt mất thận chỉ từ triệu chứng đau lưng, tê chân

Suýt mất thận chỉ từ triệu chứng đau lưng, tê chân

Nhập viện vì đau tức mạn sườn trái, lan ra lưng, tê hai chân, ông H. không ngờ mình bị nhồi máu thận." alt="Gần 350 học sinh đột ngột sốt và mệt mỏi, TP.HCM lập tổ chuyên gia" width="90" height="59"/>

Gần 350 học sinh đột ngột sốt và mệt mỏi, TP.HCM lập tổ chuyên gia

Theo dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành, nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học chỉ còn 10 mục; không còn phân loại chính quy hay vừa học vừa làm, loại khá hay giỏi. Những cách gọi như "bằng kỹ sư", "bằng bác sĩ" cũng sẽ bỏ.

Văn bản này là hướng dẫn cụ thể của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1/7/2019).

Bằng giỏi chỉ có giá trị trong thời gian ngắn

Ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho biết năm 1999, Bộ GD-ĐT đã nêu ý tưởng dù dạy bằng phương thức nào thì "mục tiêu đào tạo" và "chuẩn đầu ra" cũng chỉ có một. Từ năm 1998, ĐHQG TP.HCM đã thống nhất tinh thần dù học theo phương thức nào thì cũng phải đạt những yêu cầu chung như nhau và đến năm 2000 thì có văn bản chỉ đạo dùng chung chương trình đào vừa làm vừa học và chương trình chính quy.

Tại Trường ĐH Bách khoa  TP.HCM, từ năm 2008 đã thực hiện chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra.

Ông Thắng cho rằng việc bỏ phân loại tốt nghiệp là hợp lý. Bằng tốt nghiệp chỉ là minh chứng người đó hoàn thành chuẩn đầu ra của một chương trình đào tạo.

"Một cá nhân khi tốt nghiệp có thể là khá, giỏi nhưng 7-10 năm sau thì quan trọng nhất là làm được gì. Xếp loại chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định"- ông Thắng nói. Còn câu hỏi như một số đơn vị tuyển dụng không phân biệt được người giỏi người kém thì đã có kết quả học tập ở bảng điểm để nhận biết.

"Các đơn vị tuyển dụng đang dần chuyển qua đánh giá năng lực người làm nên bằng cấp chỉ là ngưỡng đầu tiên. Khi tốt nghiệp nước ngoài, bằng của tôi cũng không ghi loại hình gì" - ông Thắng khẳng định.

Đại diện một trường ĐH nói vui từ khi tốt nghiệp rồi đi làm ổn định tới nay ông chưa nhìn lại bằng tốt nghiệp của mình. "Do vậy việc ghi hay không ghi phân loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo không có nhiều ý nghĩa. Khi tuyển dụng, người ta nhìn bảng điểm nữa chứ đâu nhìn cái bằng. Hơn nữa xếp loại bằng cấp chỉ thể hiện ở một thời điểm nhất định".

Theo ông Đồng Văn Hướng, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, việc bỏ ghi xếp loại và hình thức đào tạo trên bằng là đúng thông lệ quốc tế vì đa số các nước đã bỏ.

"Chất lượng đào tạo đã ngang bằng đâu mà không ghi"

Trong khi đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thắng thắn "Tôi không đồng ý".

"Chất lượng đào tạo đến giờ này đã ngang bằng đâu mà không ghi trên bằng. Muốn vậy phải đặt chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành, các hệ đào tạo như nhau. Đầu vào thi đề như nhau và cùng nhau thi đầu ra, rồi tiếng Anh".

Ông Dũng cho rằng hiện nay nhiều người nhìn nhận chất lượng giữa các hình thức đào tạo có sự cách biệt khá lớn, do vậy bằng cấp không thể ngang ngau. "Nếu làm vậy người học sẽ tận dụng kẽ hở để đi học tại chức, chuyên tu vì đỡ tốn kém, nhẹ nhàng mà cũng có bằng như chính quy".

Ông cũng cho rằng nên giữ việc ghi xếp loại khá, giỏi...trên văn bằng "để sinh viên phấn đấu". 

Theo ông, một số nước bỏ ghi nhiều nội dung cụ thể trên bằng như Úc hay Anh, nhưng chất lượng đào tạo của Việt Nam chưa thể tương xứng được để làm như họ.

Ngành y học 6 năm nhất định phải ghi bằng bác sĩ

Cũng theo dự thảo này, tất cả sinh viên tốt nghiệp đại học đều có được ghi là bằng cử nhân. Sẽ không còn ghi những bằng đặc trưng với ngành nghề như "bằng kỹ sư", "bằng kiến trúc sư", "bằng bác sĩ", "bằng dược sĩ"…

Ông Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho rằng thời gian đào tạo y hiện nay là 6 năm, do vậy, mới có đề xuất đào tạo ngành y chia thành 2 giai đoạn là 4 năm và 6 năm. Nếu mô hình này được thông qua, sau khi hoàn thành 4 năm học tại trường, sinh viên sẽ được cấp bằng Cử nhân khoa học y học. Còn nếu sinh viên học thêm 2 năm nữa sẽ được cấp bằng bác sĩ.

"Do vậy với ngành y, bằng bác sĩ hay cử nhân tùy thuộc vào kết thúc thời gian học ở giai đoạn nào. Nếu kết thúc ở 4 năm thì cấp bằng cử nhân là đúng nhưng nếu học đủ 6 năm thì bắt buộc phải là bằng bác sĩ"- ông Tuấn nói.

Về việc bỏ hình thức đào tạo trên bằng, ông Tuấn cho hay, ngành y có đào tạo chính quy và đào tạo liên thông. Việc bỏ ghi hình thức đào tạo trên bằng tốt nghiệp chỉ nên thực hiện với điều kiện đào tạo liên thông và chính quy phải cùng một chuẩn đầu ra.

"Đúng là nên bỏ, nhưng vấn đề đặt ra là chuẩn đầu ra có giống nhau hay không"- ông Tuấn nói.

Cũng theo ông Tuấn không cần thiết phải ghi loại tốt nghiệp trên bằng vì nhiều nước trên thế giới đã thực hiện điều này. Các đơn vị khi tuyển dụng sẽ có bảng điểm để xác định học lực của sinh viên.

Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM cũng thông tin, tại trường hiện nay mỗi năm chỉ có 1-2 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi. Trong khi đó ở các trường khác đào tạo có đạo tào ngành y sinh viên tốt nghiệp loại giỏi rất nhiều. Vậy việc ghi giỏi trong bằng tốt nghiệp "sẽ không phản ánh được điều gì".

'Nhà tuyển dụng có thể xem bảng điểm, sinh viên cũng không mất đi động lực học tập vì được thể hiện trên bảng điểm".

Cũng theo ông Tuấn, xu thế trường y là không đánh giá bằng điểm số mà sẽ đánh giá bằng việc đạt hoặc không đạt theo một bộ chuẩn nhất định. Lý do là đánh giá bằng điểm số và xếp loại sẽ tạo ra cạnh tranh lẫn nhau, nhưng không tạo việc gắn kết khi làm việc nhóm. Trong khi đó ngành y đòi hỏi phải làm việc nhóm, để có sự giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và lao động.

 

Điều 38 Văn bằng giáo dục đại học
1. Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
2. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của trình độ đào tạo theo quy định, hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của người học thì được hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học cấp văn bằng ở trình độ đào tạo tương ứng.
3. Cơ sở giáo dục đại học thiết kế mẫu, in phôi, cấp phát văn bằng cho người học và quản lý văn bằng, chứng chỉ phù hợp với quy định của pháp luật; công bố công khai mẫu văn bằng, thông tin liên quan đến việc cấp văn bằng cho người học trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đàm phán, ký hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế về công nhận văn bằng với các quốc gia, tổ chức quốc tế và chủ thể khác theo thẩm quyền.
5. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chi tiết nội dung chính ghi trên văn bằng, phụ lục văn bằng; nguyên tắc việc in phôi, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ văn bằng giáo dục đại học; trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam khi liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục đại học nước ngoài; trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện việc cấp văn bằng giáo dục đại học tại Việt Nam; điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận văn bằng giáo dục đại học do cơ sở giáo dục đại học nước ngoài cấp.
6. Chính phủ ban hành hệ thống văn bằng giáo dục đại học và quy định văn bằng, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù

 

Lê Huyền

 

Sẽ bỏ phân loại khá hay giỏi, chính quy hay  tại chức trên bằng tốt nghiệp đại học

Sẽ bỏ phân loại khá hay giỏi, chính quy hay tại chức trên bằng tốt nghiệp đại học

- Văn bằng tốt nghiệp đại học sẽ không còn ghi “Chính quy” hoặc các hình thức học tại chức, theo một dự thảo vừa đưa ra lấy ý kiến.

" alt="Có nên bỏ phân loại trên văn bằng đại học?" width="90" height="59"/>

Có nên bỏ phân loại trên văn bằng đại học?

Chip FPT.jpg
 FPT Semiconductor có đội ngũ nhân sự mang khát vọng dân tộc, khát khao làm sản phẩm chip Make in Viet Nam. Ảnh: TK

Chia sẻ tại buổi nói chuyện về "Hành trình chip Việt”, bà Nguyễn Thị Thu Giang, Tổng thư ký Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa) cho hay, Việt Nam có khoảng 5000 đến 6.000 người đang làm trong lĩnh vực này. Nhu cầu về nguồn nhân lực bán dẫn rất lớn, nhưng hiện mỗi trường đại học có khoảng vài chục sinh viên. Đây là câu hỏi khá khó với Việt Nam nếu từng nhóm, doanh nghiệp không có sự liên kết với nhau. 

“Hơn 20 năm trước, Vinasa cùng nhau đồng hành, xây dựng ngành phần mềm phát triển. Vinasa thành lập khi ngành phần mềm doanh thu chưa đến 50 triệu USD, quy mô quá nhỏ và chưa thể là ngành công nghiệp. Hiện nay, với ngành bán dẫn, chúng ta không nên tự thân làm, cần tập hợp lực lượng, vì lượng người Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới làm bán dẫn rất đông đảo. Tất cả chúng ta xây dựng ngành công nghiệp mới cho đất nước, có thể đứng trên vai người khổng lồ để thực hiện. Chúng ta có khát vọng, nhân sự, sẵn sàng học hỏi để làm cùng các nước lớn trên thế giới”, bà Nguyễn Thị Thu Giang nói.

Ông Trần Đăng Hoà, Chủ tịch FPT Semiconductor cho hay, 10 năm trước FPT có làm dịch vụ CNTT cho các công ty quốc tế về chip. Khi có cuộc chạy đua Mỹ - Trung về bán dẫn toàn cầu, FPT nhìn thấy cơ hội thị trường và sẵn có năng lực cung cấp nên thành lập FPT semiconductor với những đơn hàng và trước mắt tập trung vào thiết kế chip nguồn.

Để mô tả về hành trình chip bán dẫn, ông Trần Đăng Hoà, Chủ tịch FPT Semiconductor đưa ra 3 vòng tròn gồm: thứ nhất là vòng tròn kinh tế số. Vòng tròn thứ hai nằm trong kinh tế số là các thiết bị điện tử và lõi trong cùng, đến vòng tròn thứ ba là chip bán dẫn. Nếu Việt Nam muốn phát triển nền kinh tế số, phát triển ngành điện tử thì phát triển ngành bán dẫn chính là điều cốt lõi nhất.

Ông Hòa dẫn chứng, những năm gần đây khi Trung Quốc đã có tiến bộ rất lớn về nghiên cứu sản xuất chip, ngày càng cạnh tranh với các nước khác đặc biệt là Mỹ. Mỹ nhận ra vấn đề này nên đã đưa ra những rào cản và Đạo luật chip ra đời, đây cũng là cơ hội cho Việt Nam có cơ hội tham gia vào vòng lõi để làm ra con chip.

“Khi nói về chip có 3 cấu phần. Phần thiết kế có hai mảng là người hoặc công cụ thiết kế (tool và IP). Hiện tại Mỹ nắm tool và IP,  không cho kỹ sư Trung Quốc làm. Về sản xuất với các công nghệ nano cần máy quang khắc và vật liệu, đều do Mỹ kiểm soát. Phần thứ ba là đóng gói và kiểm thử. Việt Nam chưa tham gia vào công đoạn thứ hai, vì để sản xuất được cần đầu tư lớn, quy mô hàng tỷ USD. Hiện Việt Nam có khoảng 50 công ty thiết kế chip, chủ yếu là công ty nước ngoài tuyển nhân sự Việt Nam. Trong số các công ty thiết kế đó có FPT Semiconductor chủ yếu cần người và công cụ. Việt Nam đang được quyền mua công cụ để làm và nhu cầu nhân sự sẽ tăng rất cao. 20 năm trước, Việt Nam đã xây dựng ngành phần mềm từ số 0, nhưng mảng bán dẫn hiện nay có nhiều Việt kiều có thể góp sức đào tạo vài lứa sinh viên thành kỹ sư ngang đẳng cấp với thế giới và đây là cơ hội cho Việt Nam”, ông Hòa nói.

Khi thiết kế chip thì con người là nhân tố quan trọng. Thế nhưng những doanh nghiệp nước ngoài cũng đang khát nguồn nhân lực bán dẫn, nên khi họ vào Việt Nam có nhiều chính sách thu hút nhân tài với mức lương rất cao. Tuy nhiên, FPT “đi 2 chân” là làm dịch vụ cho khách hàng, nên có cơ hội tuyển, đào tạo người cho khách hàng để bổ sung lực lượng và tự tuyển dụng cho mình. 

“Về thiết kế chip, FPT Semiconductor có đội ngũ nhân sự gắn bó, họ mang khát vọng dân tộc, khát khao làm sản phẩm Make in Viet Nam rất lớn. Thậm chí có những người xăm lên mình hình con chip và khẩu hiệu quyết tâm làm ra sản phẩm Việt Nam. Họ là đội ngũ dẫn dắt thế hệ tiếp theo. Chúng tôi có cũng có đội ngũ nhân sự, chuyên gia là Việt Kiều mà thu nhập không phải vấn đề của họ. Họ sẵn sàng làm việc và dẫn dắt thế hệ trẻ làm chip. Trong trường hợp những người đang làm ở FPT Semiconductor mong muốn đi ra làm các công ty khác cũng không sao cả. Chúng tôi quan điểm ở đâu cũng đều là làm cho Việt Nam”, ông Trần Đăng Hoà chia sẻ. 

" alt="Nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam" width="90" height="59"/>

Nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam