Nhận định, soi kèo Muaither SC vs Al
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt
Nhân viên y tế công lập, nhất là tuyến y tế cơ sở, chịu nhiều áp lực trong khi thu nhập rất thấp. Để giữ chân cán bộ y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết Bộ Y tế đã trình Chính phủ ban hành Nghị định 05 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56 quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức y tế. Trong đó, áp dụng mức phụ cấp ưu đãi nghề từ 40-70% lên 100% đối với viên chức làm chuyên môn y tế dự phòng, y tế cơ sở, áp dụng từ ngày 1/1/2022 đến hết ngày 31/12/2023.
Bộ Y tế cũng nghiên cứu xây dựng quy định về tính đúng tính đủ giá dịch vụ y tế, đảm bảo nguồn lực tự chủ hoạt động của các bệnh viện công lập. Theo Bộ Y tế, tính đúng, tính đủ, kể cả giá dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế làm cơ sở khuyến khích các đơn vị sự nghiệp y tế tăng cường cung ứng dịch vụ có chất lượng, tăng nguồn thu sự nghiệp của đơn vị, góp phần tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức y tế, nhất là tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập đã thực hiện tự chủ chi thường xuyên.
Bộ Y tế cũng đề nghị Chính phủ có chính sách chưa thực hiện giảm biên chế sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, cho phép tăng định mức số lượng người làm việc tối thiểu tại trung tâm y tế huyện, tại trạm y tế xã...
Một giải pháp nữa là cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho cán bộ, viên chức y tế; Mua sắm đủ trang thiết bị, vật tư, thuốc, nhằm cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng nhu cầu của người dân; Tổ chức hình thức đối trực tiếp giữa lãnh đạo cơ sở khám chữa bệnh và người lao động để kịp thời giải quyết những tâm tư, nguyện vọng chính đáng.
Sau hơn 7 năm học và thực hành, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu đồng
Mặc dù xếp "thu nhập" là một trong những nguyên nhân cho việc chuyển dịch nhân lực từ công sang tư nhưng Bộ Y tế vẫn cho rằng đây không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết." alt="Tính đúng tính đủ giá dịch vụ y tế góp phần tăng thu nhập nhân viên" />Tính đúng tính đủ giá dịch vụ y tế góp phần tăng thu nhập nhân viênBà Laura Kankaala, hacker mũ trắng và cố vấn bảo mật của F-Secure cảnh báo rằng hầu hết các ứng dụng này có tên gọi "ngây thơ vô tội", phỏng theo tên gọi một số tiện ích mà chúng ta thường sử dụng. "Đây là hành vi rất phổ biến của các ứng dụng độc hại này", bà Laura cho biết.
Ứng dụng dễ bị theo dõi nhất gồm: Trackview, Find my Devices và Traccar Client. Ảnh minh họa
Cụ thể, có tới 59% ứng dụng độc hại mà F-Secure phát hiện trong 30 ngày qua có chứa các từ khóa như "thư thoại", "chrome" hoặc "trình phát video" trong tên gọi.
Một đặc điểm thấy rõ của những ứng dụng này là chúng thường yêu cầu người dùng bật một số tính năng trên thiết bị di động, thí dụ như ghi âm, danh bạ, quyền truy cập hình ảnh, camera, hay dịch vụ trợ năng (Accessibility Service).
"Một khi đã được cấp cho các quyền này, ứng dụng có thể đọc thông tin bạn đang nhập vào từ một ứng dụng khác", bà Laura Kankaala cho biết. "Điều này có nghĩa là ứng dụng có thể ghi lại các lần gõ phím, đọc tin nhắn SMS, hay thậm chí có thể gửi tin nhắn SMS từ điện thoại của bạn".
Vì được quyền truy cập vào danh sách liên hệ trên thiết bị, ứng dụng gián điệp cũng có thể gửi những thông tin liên hệ đó cho kẻ tấn công, để sau này chúng có thể thực hiện các cuộc tấn công tới các số điện thoại đó.
Nguy hiểm hơn khi được quyền trợ năng, một số ứng dụng có thể tự cấp thêm cho mình các đặc quyền bổ sung như ẩn biểu tượng của nó khỏi trình khởi chạy, gây khó khăn cho bạn trong việc tìm và gỡ nó ra khỏi hệ thống.
Mặc dù vậy, điều này không có nghĩa App Store của iOS là tuyệt đối an toàn với người dùng, khi nền tảng này cũng có các biến thể phần mềm theo dõi như MLite.
Tuy nhiên, do iOS có một hệ sinh thái khép kín, nên khả năng người dùng bị tấn công bởi mã độc và các phần mềm gián điệp nhìn chung sẽ thấp hơn đáng kể, bà Laura Kankaala lý giải.
Theo các chuyên gia, vấn đề bảo mật thiết bị dữ liệu luôn là những điều được người dùng quan tâm, tuy nhiên các cách chống bị theo dõi điện thoại, bảo mật thiết bị lại luôn làm nhiều người hoang mang và chưa thật sự nắm rõ các quy trình, cách chống bị theo dõi điện thoại Android, iPhone của mình. Vậy đâu là những cách để bảo vệ thiết bị của mình trước những ứng dụng dễ bị theo dõi trên?
Đầu tiên cần truy cập vào Cài đặt (Settings), sau đó tìm kiếm và ấn chọn mục Vị trí (Privacy and Safety Location). Tại đây các bạn có thể lựa chọn tắt dịch vụ định vị, hoặc ấn chọn mục Chế độ (Mode) để lựa chọn thay độ chính xác, phương pháp định vị thiết bị để trở nên an toàn hơn.
Không nên thực hiện Root, Jailbreak thiết bị: Một trong những nguyên nhân khiến thiết bị của bạn dễ dàng bị theo dõi đó chính là đã thực hiện thủ thuật phá khóa, root, Jailbreak thiết bị Android, iPhone của mình khiến chế độ bảo mật thiết bị trở nên yếu hơn và dễ dàng bị các ứng dụng độc hại can thiệp, theo dõi.
Kiểm tra lại danh sách các ứng dụng: Các ứng dụng lạ trên thiết bị là một trong những tác nhân khiến thiết bị của bạn bị theo dõi, vị vậy để chống bị theo dõi trên điện thoại cần phải kiểm tra thiết bị có tồn tại các ứng dụng lạ, không rõ nguồn gốc hay không. Sau đó hãy thực hiệc gỡ ứng dụng khả nghi không rõ nguồn gốc này khỏi thiết bị của mình, có rất nhiều các ứng dụng đã bị nhiễm mã độc khiến chúng ta không hề hay biết liệu nó có an toàn hay không, vì vậy cách gỡ, xóa là điều hoàn toàn nên làm.
Không nên chia sẻ, lưu các tài khoản trên thiết bị: Việc chia sẻ các tài khoản quan trọng như Apple ID, iCloud hay Gmail đều là những điều thường thấy hiện nay tại Việt Nam, tuy nhiên điều này lại ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sử dụng thiết bị của bạn cũng như khiến thiết bị theo dõi một cách dễ dàng hơn. Không nên chia sẻ, lưu các tài khoản trên thiết bị là cách chống bị theo dõi điện thoại đặc biệt đối với các ứng dụng có tính năng tự động nhận diện vị trí, sao lưu dữ liệu tới các dịch vụ đám mây thì chúng ta lại càng không nên.
(Theo Vietq)
Chiếc điện thoại Android bảo mật nhất thế giới giá 750 USD
NitroPhone 1 là phiên bản tùy biến của Pixel 4a với hệ điều hành cực kỳ bảo mật và có giá gấp đôi bản gốc.
" alt="Những ứng dụng trên hệ điều hành Android dễ bị cài phần mềm theo dõi nhất" />Những ứng dụng trên hệ điều hành Android dễ bị cài phần mềm theo dõi nhấtBên cạnh việc xây dựng thư viện, Glink Academy cũng cam kết hỗ trợ cho cuộc thi Quyển sách ước mơđược tổ chức 3 tháng/lần. Cuộc thi nhằm khuyến khích học sinh đọc sách và tạo cơ hội cho các em chia sẻ cảm nhận, tư duy và những bài học giá trị rút ra từ việc đọc sách.
Theo anh Lê Minh Thành, Thư viện ước mơlà nỗ lực của Glink Academy trong việc hỗ trợ và phát triển văn hóa đọc tại những vùng khó khăn. Những đóng góp này không chỉ mang lại giá trị trước mắt mà còn tạo ra nền tảng bền vững, giúp học sinh có thêm nguồn động lực trên con đường chinh phục tri thức, mở ra nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.
Glink Academy đến trao “Thư viện ước mơ” cho Trường tiểu học Cao Văn Ngọc. Được biết, Glink Academy là nền tảng huấn luyện trực tuyến đầu tiên dành cho các nhà khởi nghiệp trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng và phòng chống HIV/AIDS.
“Bằng cách số hóa kiến thức quản trị và kinh nghiệm triển khai dự án trong cộng đồng, Glink Academy mong muốn xây dựng một cộng đồng trí thức, nơi nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng LGBTQ+ được thấu hiểu không chỉ từ đội ngũ nhân viên y tế mà còn bởi toàn xã hội”, anh Lê Minh Thành nói.
Ảnh: NVCC
Thương… cơn 'thèm' sáchThế hệ 8x lớn lên giữa những năm tháng khó khăn, nhưng tình yêu sách vẫn âm ỉ cháy trong lòng. Những cuốn sách cũ mòn được chuyền tay, nâng niu, không chỉ để học mà còn là biểu tượng của hy vọng và sự sẻ chia." alt="“Thư viện ước mơ”" />“Thư viện ước mơ”Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Seoul, 12h00 ngày 5/4: Rơi điểm sân nhà
- Đang đi làm đột ngột liệt hai chân
- Độc chiêu trốn lì xì của người trẻ
- Không mua sim điện thoại học sinh bị 0 điểm bài kiểm tra?
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà
- Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 có “mềm hơn” sau tinh giản?
- Táo bón kéo dài đi khám phát hiện ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn
- Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Giáo dục công dân
-
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng
Chiểu Sương - 05/04/2025 08:36 Đức ...[详细]
-
Mình yêu nhau, bình yên thôi tập 6: Hân giận Đức Anh vì say cả đêm không về
Hân quát mắng chồng. "Đêm qua tôi để cửa cả đêm đợi anh về mà cuối cùng người xông vào phòng là mẹ đấy. Anh là đàn ông có vợ trên pháp luật nên làm gì cũng phải nghĩ tới mặt mũi của tôi chứ. Anh chơi bời phải biết đường về nhà. Lần sau giữ khư khư cái điện thoại đừng để tôi phải nói chuyện với con khác, ngứa tai lắm", Hân vừa nói vừa đánh chồng.
"Anh hiểu rồi, đừng có đánh nữa", Đức Anh phàn nàn.
Cũng trong tập này, chị Thoa (Thanh Nga) giúp việc than thở với chồng rằng làm việc ở nhà bà Giang (Tú Oanh) quá mệt mỏi. Sau khi được chồng 'đả thông tư tưởng' thì Thoa thấy mình vẫn còn sướng hơn nhiều người.
"Chồng ơi! gà rang gừng, cá rán chị Giang cho nên em mang vào đây cho anh. Chị ấy lúc thế này lúc thế kia, em cứ phải nhịn như cơm sống ấy", Thoa nói.
Chồng Thoa đáp: "Thế mà em cứ bảo chị ấy lắm chuyện, nhiêu khê. Anh thấy chị ấy còn tình cảm hơn khối chủ cũ của em đấy. Em nhịn được mà sướng thì vẫn phải nhịn".
Đức Anh có thay đổi sau khi Hân phàn nàn quá nhiều về mình? Diễn biến chi tiết tập 6 phim Mình yêu nhau, bình yên thôisẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
'Mình yêu nhau, bình yên thôi' tập 5: Hân nghĩ cách đối phó mẹ chồngTrong 'Mình yêu nhau, bình yên thôi' tập 5, khi chồng vắng nhà, Hân đã nghĩ ra cách không ai ngờ tới để đối phó với mẹ chồng." alt="Mình yêu nhau, bình yên thôi tập 6: Hân giận Đức Anh vì say cả đêm không về" /> ...[详细] -
Thầy giáo miền Tây nối học trò nghèo với thế giới bằng webcam
- Sau mỗi tiết học kết nối Skype, các em lại háo hức hỏi “Chừng nào kết nối tiếp hả thầy?”.
Chiếc webcam ghi lại hình ảnh lớp học của thầy Hiếu để truyền qua lớp học đầu bên kia. Ảnh: NVCC Không có màn hình máy chiếu hay thiết bị công nghệ hiện đại như các trường ở thành phố, những tiết học đầu tiên được kết nối qua Skype của thầy Hiếu sử dụng chiếc webcam cũ của máy tính để bàn, rồi phóng hình ảnh ra màn hình tivi để cả lớp theo dõi. Nhưng rồi chiếc webcam cũng quá cũ, hình ảnh mờ, thầy Hiếu tự bỏ tiền túi mua một chiếc webcam mới giá hai ba trăm ngàn để các em sử dụng.
Những lớp học Skype của thầy giáo Huỳnh Bá Hiếu diễn ra ở Trường THCS Thạnh Hòa, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang.
Thầy Hiếu năm nay 32 tuổi, là giáo viên dạy 2 môn Toán – Tin ở trường đã 11 năm nay.
Học trò của thầy Hiếu đa phần con nhà nghèo, gia đình làm nông hoặc cha mẹ đi làm mướn ở tỉnh xa. “Hoàn cảnh gia đình nhiều em khó khăn. Cha mẹ đưa con đến lớp phó mặc cho nhà trường. Thầy dạy gì cha mẹ cũng không biết. Học sinh đến lớp chủ yếu học kiến thức trong sách giáo khoa”.
Trong hoàn cảnh ấy, những tham vọng của thầy Hiếu dường như có vẻ lạc lõng và xa vời. Nhưng thầy vẫn hăng say làm với sự động viên và hướng dẫn rất nhiệt tình từ các thầy cô giáo trong Cộng đồng giáo viên sáng tạo Microsoft và các diễn đàn giáo viên đổi mới, sáng tạo khác.
Hình ảnh được đưa lên màn hình tivi để cả lớp cùng theo dõi. Ảnh: NVCC Tham gia cộng đồng từ cuối năm 2016, thầy Hiếu được biết đến những công cụ có khả năng hỗ trợ tốt trong việc giảng dạy và học tập như: Sway, One Note, Google Form, các ứng dụng công nghệ thông tin như thư viện trắc nghiệm Violet, iSping…
“Skype in the classroom” (Skype trong lớp học) là một trong những cách thức học tập phổ biến với những thầy cô trong cộng đồng giáo viên sáng tạo. Với công cụ Skype, lớp học của thầy Hiếu được kết nối với các lớp học ở Philippines, Sri Lanka, Ấn Độ.
“Giao tiếp với học sinh nước ngoài bằng tiếng Anh là một khó khăn với học trò của tôi” – thầy chia sẻ.
Những ngày đầu, để các em bớt bỡ ngỡ, thầy Hiếu và học trò cùng nhau chuẩn bị sẵn những gì cần nói. Giáo viên các nước cũng rất tạo điều kiện và hỗ trợ bằng cách nói rất chậm. “Ở vùng sâu vùng xa như học trò của tôi, nói tiếng Việt còn nhút nhát. Các em không có khả năng thuyết trình, cũng chưa từng có điều kiện tiếp xúc với người nước ngoài để rèn luyện khả năng tiếng Anh”.
Khó khăn đến thế nhưng thầy Hiếu và học trò vẫn nỗ lực từng ngày. Thầy kể, có những tiết học, các em nghe đầu bên kia nói không hề hiểu nhưng khi chơi trò đoán đất nước của các bạn, các em vẫn đoán đúng. Giáo viên bên kia khen các em rất nhiều và các em cũng rất vui về điều đó. “Những tiết học kết nối được các em hào hứng đón chờ. Đặc biệt, với những em thích học môn tiếng Anh thì tỏ ra rất thích thú”.
Học sinh rất hứng thú với những tiết học kết nối do thầy Hiếu tổ chức. Ảnh: NVCC Sau mỗi tiết học kết nối, các em lại háo hức hỏi “chừng nào kết nối tiếp hả thầy?”. Ảnh: NVCC Thầy Hiếu cho biết, những tiết học như thế này giúp các em có động lực để học tốt môn tiếng Anh hơn. Ảnh: NVCC Ở trong nước, thầy Hiếu cũng cho học trò của mình kết nối với các lớp học ở TP.HCM, Hưng Yên, Thái Nguyên. Nội dung của tiết học không hạn chế trong nội dung của môn học hay sách giáo khoa. “Một thầy giáo ở Hưng Yên đã hướng dẫn các em lập trình trò chơi điện tử Minecraft mà các em có thể đã chơi rất nhiều nhưng chưa biết trong trường học”.
“Một giảng viên ở ĐH Thái Nguyên chia sẻ với các em những kiến thức về giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản. Khi kết nối với các lớp học ở Sri Lanka, Ấn Độ, Philippines, các em có cơ hội được tìm hiểu về lịch sử, văn hóa của những quốc gia đó”.
Mặc dù, nội dung giao lưu giữa lớp học của thầy Hiếu với các lớp học trong và ngoài nước đôi khi không liên quan tới những kiến thức Toán học hay Tin học, song thầy tin rằng những hiểu biết này sẽ giúp các em mở mang tầm nhìn. “Mình muốn cho các em thấy học sinh ở các thành phố lớn, ở nước ngoài người ta đang học, đang làm những cái gì để từ đó thấy được cái yếu kém, hạn chế của địa phương mình, tạo động lực để các em phấn đấu, tìm tòi trong học tập”.
Thầy nói, có lẽ cả tỉnh Kiên Giang chỉ có một mình thầy đang thực hiện kết nối “Skype in the classroom” cho học sinh. Nhưng thầy gạt bỏ hết những cô đơn, lẻ loi mà đôi lúc không thể không nghĩ tới, bởi thầy chứng kiến và cảm nhận được rất rõ tinh thần học tập, làm việc cầu thị của các đồng nghiệp trên khắp cả nước khi tham gia Cộng đồng giáo viên sáng tạo Microsoft.
“Tất cả các thầy cô ở đây đều muốn giúp học sinh của mình có một sự thay đổi lớn về tư tưởng, về kiến thức. Càng học tập, tìm hiểu, mình càng thấy thích thú, càng muốn học được nhiều hơn nữa để mang kiến thức về cho những học sinh nghèo của mình”.
“Các thầy cô trong cộng đồng đều tích cực giúp đỡ mình tìm được những phương pháp mới như dạy học theo dự án, dạy học phát triển vấn đề… Nhiều phương pháp mới mà nếu không tham gia vào các cộng đồng đổi mới, sáng tạo thì mình không biết được”.
Thầy Huỳnh Bá Hiếu - giáo viên môn Toán - Tin, Trường THCS Thạnh Hòa, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Ảnh: NVCC Những thiếu thốn về cơ sở vật chất không khiến thầy nản chí. Thầy Hiếu chia sẻ: “Hiện tại, cả trường mình có 10 máy vi tính có thể sử dụng được. Còn 10 máy đang hư hỏng, nhà trường sẽ cố gắng sửa chữa để đưa vào sử dụng. Vì ít máy nên môn Tin học của trường không được dạy đại trà từ lớp 6 đến lớp 9, mà chỉ có khối 7 được học. Mỗi lớp có khoảng 30-40 học sinh nên giờ thực hành phải chia tổ”.
Vì phần lớn học sinh của thầy Hiếu ở nhà không có máy vi tính để thực hành nên thầy cố gắng dạy cho các em những kỹ năng tin học cơ bản nhất như kỹ năng đánh máy, sử dụng một số công cụ như Microsoft Word, Excel, Power Point, mở rộng ra có thể là One Note để tăng cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh.
Không chỉ nỗ lực tìm tòi, học hỏi cho những bài giảng, với chuyên môn của mình, thầy Hiếu còn tự lập và quản lý trang Facebook của trường. Ở đó, thầy chia sẻ những nguồn kiến thức mà mình đã học được, truyền cảm hứng cho các đồng nghiệp trong và ngoài trường tiếp cận những phương pháp, công cụ hỗ trợ giảng dạy mới.
Thầy Hiếu chia sẻ, “với mình, mình làm những việc này là làm cho bản thân mình trước. Mình cần học hỏi để có thêm kiến thức, kinh nghiệm, sau đó là triển khai cho học sinh. Mặc dù đời sống giáo viên không cao, đôi khi chưa tạo được động lực để giáo viên tìm tòi kiến thức mới. Mình biết có nhiều giáo viên chỉ nhìn sách giáo khoa giảng cho xong. Nhưng theo mình, người giáo viên cần phải cập nhật bản thân. Nếu không, đó sẽ là một khó khăn lớn đối với sự phát triển của học sinh”.
Nguyễn Thảo
" alt="Thầy giáo miền Tây nối học trò nghèo với thế giới bằng webcam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4: Bắt nạt con mồi quen
Nguyễn Quang Hải - 05/04/2025 09:09 Tây Ban N ...[详细]
-
'Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa'
- Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - ông Nguyễn Kim Hồng - khẳng định chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ "không dám tự chủ". Bởi vì, với mức học phí 8 triệu đồng/ năm, việc trả lương theo thang bậc Nhà nước đã là rất khó.
Ông Nguyễn Kim Hồng đã có cuộc trao đổi với Vietnamnet về vấn đề này.
“Chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự”
Đã có thời gian dài lãnh đạo trường sư phạm, ông nhìn nhận về ưu, nhược của chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành học này ra sao?
- Tôi đã có khoảng thời gian khá dài chứng kiến những tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên theo học ngành sư phạm.
Thực tế cho thấy, trong khoảng 5 năm đầu sau khi chính sách này ra đời, các trường tuyển sinh khá dễ dàng. Học sinh phổ thông nếu không giỏi thì không thể vào sư phạm. Sinh viên thời điểm những năm 1999-2005 là "thế hệ vàng"của trường chúng tôi.
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Nhưng cơ chế thị trường đã tác động đến mọi ngóc ngách cuộc sống, kể cả giáo dục. Sự lựa chọn với nghề dạy học giảm vì thu nhập và ứng xử của xã hội. Khi học phí không còn là điều kiện tiên quyết trong lựa chọn nữa thì dĩ nhiên, chính sách miễn giảm sẽ không còn là động lực duy nhất.
Mặt khác, tôi thấy tuy học phí thấp, nhưng với nhiều người dân khu vực nông thôn, vùng núi, đảo xa và cả dân nghèo đô thị cũng là một gánh nặng. Bên cạnh đó, họ phải lo cho con em thuê nhà trọ, sinh hoạt phí, tiền mua sách, tài liệu học tập…Tất cả những chi phí này khiến không ít phụ huynh khuyên con vào sư phạm chỉ để được miễn học phí.
Nhưng muốn vậy, sinh viên phải làm cam kết phục vụ ngành giáo dục sau khi ra trường. Có những sinh viên và gia đình không muốn làm cam kết vì sợ sau này không thực hiện thì phải trả lại học phí đã được miễn.
Kẽ hở của việc cam kết làm việc trong ngành giáo dục đã được "khai thác" như: Nhà nước không cam kết sử dụng sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp. Nhận thấy điều này, nhiều trường cũng chẳng khắt khe với việc sinh viên cam kết ra sao. Và như vậy, việc lợi dụng kẽ hở khi thi hành Nghị định miễn học phí càng dễ dàng hơn.
Theo ông, nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí cho sư phạm, ngành này sẽ đối diện nguy cơ gì?
- Trước khi trả lời câu hỏi này, tôi xin đưa ra một ví dụ: Hiện nay, do có những chế độ ưu tiên về thu nhập, nên những trường tư thu hút được sinh viên sư phạm giỏi về đầu quân. Trong quá trình học, sinh viên giỏi ngoài việc được miễn học phí còn thường xuyên nhận học bổng. Nay tốt nghiệp, có chỗ làm việc tốt, thu nhập cao nên chắc chắn sẽ tới làm.
Tôi từng báo cáo với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về điều này, và nhận được câu hỏi "Thế sao mình không thu tiền của người sử dụng nhân lực để đầu tư lại cho nhà trường?". Tôi thưa với Bộ trưởng rằng "Không có một qui định nào cho phép trường làm như vậy, nên tôi không thu của họ được, trừ việc kêu gọi cấp học bổng cho sinh viên".
Cho đến nay, không ai thống kê được đầy đủ số sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm không làm cho ngành giáo dục và số tiền mà Nhà nước “đầu tư nhầm”là bao nhiêu.
Nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí, tôi không thấy có nguy cơ trực tiếp nào, nhưng nguy cơ gián tiếp thì có.
Một thầy cô giáo làm việc khoảng 30 năm ở đại học sư phạm, nếu không là PGS, GS thì mức lương dưới 12 triệu đồng/ tháng. Trong khi đó, một giáo viên có trình độ tiến sĩ học ở nước ngoài về, nếu tham gia giảng dạy ở Trường ĐH Quốc tế (thuộc ĐHQG TP.HCM) thì có ngay mức lương trên 30 triệu đồng/ tháng, dạy ở các trường tự chủ hoàn toàn thì có mức lương khoảng 25 triệu đồng/ tháng.
Hỏi như vậy thì sao những giảng viên dạy trong các trường sư phạm không khỏi băn khoăn? Và khi có điều kiện, họ sẽ rũ bỏ các trường sư phạm ngay để đến các trường đại học khác có thu nhập cao hơn.
Mất giáo viên giỏi có nghĩa không còn những người giỏi giảng dạy. Sinh viên có thể tự học để trở thành sinh viên giỏi, nhưng nếu có thầy cô giỏi hướng dẫn thì chắc chắn sẽ thuận lợi hơn.
Thay vì miễn học phí, Chính phủ nên cho sinh viên vay
Việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm được thực hiện khi cả nước thiếu 120.000 giáo viên (giai đoạn năm 1998), nhưng đến nay chúng ta đã thừa giáo viên. Ông có nghĩ rằng chính sách này đã lỗi thời?
- Đúng là chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự, thậm chí ở những thời điểm ban đầu, đây là một chính sách rất tốt. Còn việc “thừa” giáo viên là một chuyện khác.
Đồ họa: Lê Huyền Tôi nghĩ, Nhà nước nên có một nghiên cứu đủ sâu và rộng trong việc đánh giá chính sách công này nếu chúng ta muốn có một chính sách công khác hợp lí hơn thay thế. Và cũng đến lúc cần thay miễn học phí bằng một chính sách khác khả dĩ, giúp thu hút thêm những người giỏi theo nghề dạy học.
Đó nên là chính sách gì, thưa ông?
- Tôi mong rằng sẽ thay bằng cách cho sinh viên sư phạm được vay tiền của Chính phủ để đóng học phí. Nếu sau khi ra trường, các em đi làm cho khu vực giáo dục trong một khoảng thời gian tối thiểu 5 năm thì Nhà nước tự hoàn khoản tiền vay đó. Tất nhiên, cũng phải kèm theo những chính sách như đãi ngộ giáo viên, cải thiện điều kiện làm việc.
“Tôi còn làm cũng không dám tự chủ”
Nhìn vào nguồn ngân sách cấp bù và điểm đầu vào các trường sư phạm gần đây, ông có suy nghĩ gì?
- Tôi cho rằng nguồn kinh phí cấp bù hiện nay không đủ chi phí đào tạo nếu tính đúng, tính đủ.
Theo tôi, các trường sư phạm dù được Nhà nước “bao cấp” thì cũng phải ở mức như chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến của các trường đại học khác. Nghĩa là cũng phải ở mức 25-30 triệu đồng/ năm học (khoảng 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/ tín chỉ) thì mới trụ được.
Vừa qua, điểm đầu vào sư phạm sụt giảm do sinh viên tốt nghiệp khó tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên nói chung là thấp mặc dù đã có nhiều chính sách ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa.
Trình độ người học thể hiện qua điểm đầu vào, nhưng trong quá trình đào tạo, các điều kiện đảm bảo đào tạo như đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện… quyết định chất lượng đầu ra. Nhưng nếu điểm đầu vào quá thấp cũng rất khó có được những thầy cô giáo tương lai giỏi.
Chúng ra đang rất cần một chính sách đồng bộ thu hút người tài vào sư phạm. Điều kiện cầnlà Nhà nước có một chính sách đãi ngộ giáo viên tốt như trong tuyển dụng, thu nhập..., có chính sách học phí mới, khả dĩ giúp các trường sư phạm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất dành cho việc dạy và học...
Điều kiện đủ ở đây là sự tin tưởng của người học về một nghề nghiệp tốt trong tương lai.
Chỉ có vậy mới hy vọng thu hút được người tài vào trường sư phạm, người giỏi vào làm việc trong các cơ sở giáo dục, mới chấn hưng thành công giáo dục nước nhà.
Một giáo viên đại học sư phạm công tác 30 năm lương chưa được 12 triệu đồng (Ảnh:Thanh Hùng) Ông từng nói “các trường sư phạm sẽ không muốn tự chủ đâu”. Tại sao lại như vậy?
- Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu dạy học ở phổ thông, trường sư phạm đào tạo rất nhiều chuyên ngành khác nhau nên sĩ số lớp thấp, tỉ lệ giáo viên/ sinh viên thường nhiều hơn các trường khác.
Các trường sư phạm lo lắng là đúng thôi. Nếu sinh viên đóng học phí với mức 8 triệu đồng/ năm, thì ngay cả việc trả lương theo thang bậc của Nhà nước đã rất vất vả, nói gì đến thu nhập cao hơn.
Nếu là bạn, bạn có dám tự chủ với các điều kiện như hiện nay không? Tôi thì không có cơ may làm việc này, nhưng nếu có tôi cũng không dám!
Nhưng ông có đồng ý với quan điểm các trường sư phạm phải tự chủ, phải đào tạo theo nhu cầu xã hội?
- Tôi đồng ý với ý kiến này, nhưng với các điều kiện: Người học sau khi ra trường phải có cơ hội cao trong tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên phải cao, các chế độ làm việc của giáo viên phải được cải thiện, Nhà nước phải đầu tư cho các trường sư phạm, sinh viên sư phạm được mượn tiền để đóng học phí, Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho nhà trường đảm bảo đủ chi phí cho các hoạt động. Mà nếu như vậy thì có khác gì bao cấp!
Cá nhân tôi cho rằng Nhà nước phải bao cấp không riêng gì trường/ khoa sư phạm, mà cả các trường phổ thông nữa.
Xin cảm ơn ông!
Lê Huyền(Thực hiện)
“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”
Các nhà sư phạm giật mình vì "tỷ lệ chọi" vào giáo viên ở Hàn Quốc cứ 20 thí sinh thì chỉ 1 em đậu, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư.
" alt="'Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa'" /> ...[详细] -
Chưa được dạy, bé 4 tuổi đã đọc tiếng Anh vanh vách
Chưa tròn 4 tuổi, đang học mẫu giáo nhỡ, nhưng cháu Trần Võ Anh Khôi đã biết đọc số thứ tự hàng trăm và đọc tiếng Anh rành rọt.
Cô giáo Lê Thị Hồng Vân, chủ Nhóm lớp mầm non Thỏ Ngọc (thôn Phú Bình, xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam), nơi Anh Khôi đang theo học, cho biết cháu đã đọc tiếng Anh rành rọt, đọc được số thứ tự đến hàng trăm.
Trần Võ Anh Khôi Cháu Anh Khôi ở nhà gọi là Bo, sinh ngày 20/3/2012 con của vợ chồng anh Trần Dưỡng và chị Võ Thị Nữ (trú tại thôn Phú Đông, xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam). Chị Nữ ở nhà mở tiệm may, còn anh Dưỡng là một ngư dân làm thuê trên một tàu câu mực tại Hoàng Sa - Trường Sa, rất ít có mặt ở nhà.
Anh Khôi được ba mẹ gửi vào Nhóm lớp mầm non Thỏ Ngọc từ đầu năm học này. Một hôm, khi cô Vân đang kèm các cháu khác trong lớp đánh vần chữ cái thì Anh Khôi đứng phía sau bỗng đọc rành rọt tất cả các chữ mà không cần cô chỉ dạy.
Không những vậy, Anh Khôi còn đọc được toàn bộ các câu chữ được cô dán xung quanh lớp học.
Một hôm cô Vân chỉ thử vào câu “Dinh dưỡng hợp lý là nền tảng của sức khỏe” treo trên tường, ngay tức khắc Anh Khôi đọc không sai một chữ.
“Những bảng chữ cái con vật có phần tiếng Anh và tiếng Việt thì cháu Anh Khôi đọc không sai một chữ. Đặc biệt các chữ tiếng Anh thì cháu Anh Khôi nhìn vào là đọc được ngay không cần cô giáo đành vần trước” - cô Vân kể.
Chúng tôi tận mắt chứng kiến cô giáo Thùy viết câu tiếng Anh “I go to school” và câu “My name is Bo” vào một tờ giấy trắng rồi đưa Anh Khôi, thì cháu đọc rõ, đọc đúng trước sự ngỡ ngàng của nhiều người có mặt.
Khi cô giáo Thùy viết các số hàng chục, hàng trăm 12, 23, 34, 102, 546 trên tờ giấy Anh Khôi cũng đọc đúng từng số.
Ông ngoại của Anh Khôi là ông Võ Thanh Linh cho biết khi 3 tuổi cháu đã biết đọc các chữ cái trên tờ lịch treo tường, trên máy tính của cậu. Khi ngồi xem ti vi, Anh Khôi cũng đọc được hết những dòng chữ chạy ngang qua. Có một hôm Anh Khôi cầm quyển sách lớp 1 và đọc rành rọt từng trang.
“Cả nhà đều bất ngờ khi mắt thấy tai nghe cháu Bo đọc rành rọt như vậy dù chẳng ai dạy cháu học. Có hôm, cậu ruột đang làm việc trên máy vi tính thì cháu Bo đứng phía sau đọc vanh vách từng câu chữ soạn thảo trên máy tính của cậu…” - ông Linh kể.
Ông Linh cho biết thêm anh trai của Khôi năm nay học lớp 5 có trí nhớ rất tốt và học rất giỏi.
Còn chị Võ Thị Nữ (mẹ Anh Khôi) kể: “Lúc mới 25 tháng, cu Bo đã biết đọc được số thứ tự từ 1 đến 100. Số hàng trăm như 102, 103 chưa đọc được, nhưng viết các số 200, 300, 400 thì con đọc được hết.
Đến 30 tháng tuổi, con bắt đầu đọc được chữ cái. Một hôm, tôi rất bất ngờ khi thấy cu Bo đọc rành rọt các chữ cái ghi trên ống nhựa. Để xem con đọc thế nào, tôi đem quyển sách tiếng Việt lớp 1 ra, cu Bo giở từng trang đọc không sai một chữ”.
Bây giờ, có hôm thấy vui, Anh Khôi đem sách tiếng Việt lớp 5 của anh trai mình ra đọc cho cả nhà nghe...
Vũ Trung - Hồng Sơn
" alt="Chưa được dạy, bé 4 tuổi đã đọc tiếng Anh vanh vách" /> ...[详细] -
Hà Nội giải quyết thủ tục hành chính sang VNeID trước ngày 1
Giải quyết thủ tục hành chính cho người dân tại bộ phận “một cửa” UBND quận Cầu Giấy. Ảnh: Hiền Chi Công văn nêu rõ, sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã tập trung tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn về việc chuyển đổi tài khoản Cổng dịch vụ công quốc gia sang VNeID từ ngày 15/6/2024 với 4 nội dung cơ bản tại mục 2 Văn bản số 3701/VPCP-KSTT ngày 29/5/2024 của Văn phòng Chính phủ; kịp thời báo cáo các vấn đề vướng mắc, khó khăn (nếu có) trong quá trình triển khai thực hiện (qua Sở Thông tin và Truyền thông hoặc Công an thành phố, Văn phòng UBND thành phố) để tổng hợp, báo cáo UBND thành phố xem xét, quyết định theo quy định.
UBND thành phố giao Sở Thông tin và Truyền thông khẩn trương triển khai thực hiện các nội dung nhiệm vụ đã giao tại mục 2.1 Văn bản số 1638/UBND-KSTTHC ngày 28/5/2024 của UBND thành phố về việc triển khai Thông báo số 3956/TB-TCTTKĐA ngày 16/5/2024 của Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ.
Đồng thời chủ trì, phối hợp với Công an thành phố, Văn phòng UBND thành phố và đơn vị liên quan căn cứ hướng dẫn của Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành liên quan rà soát trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của thành phố, các hệ thống có liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính về số lượng tài khoản chưa được làm sạch (chưa có đầy đủ thông tin về số định danh cá nhân); chủ động xây dựng lộ trình, phương án hoặc kế hoạch thực hiện việc chuyển đổi, làm sạch tài khoản công dân trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của thành phố và các hệ thống có liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính sang VNeID trước ngày 1/7/2024 theo quy định tại Nghị định số 59/2022/NĐ-CP của Chính phủ; tổng hợp kết quả làm sạch và dự kiến lộ trình, phương án hoặc kế hoạch làm sạch báo cáo UBND thành phố gửi Tổ công tác triển khai Đề án 06 Chính phủ trước ngày 4/6/2024.
Công an thành phố, Văn phòng UBND thành phố chủ động phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông trong quá trình triển khai thực hiện việc rà soát, làm sạch và chuyển đổi tài khoản công dân trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của thành phố và các hệ thống có liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính sang VNeID, bảo đảm hoàn thành trước ngày 1/7/2024.
Kịp thời tổng hợp các vấn đề vướng mắc, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện; tham mưu báo cáo UBND thành phố xem xét, quyết định theo thẩm quyền hoặc dự thảo văn bản báo cáo của UBND thành phố gửi Tổ công tác triển khai Đề án 06 Chính phủ, Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành liên quan theo quy định đối với những nội dung vượt thẩm quyền.
Theo Hoài Thu(Báo Hànộimới)
" alt="Hà Nội giải quyết thủ tục hành chính sang VNeID trước ngày 1" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
Hoàng Ngọc - 04/04/2025 11:04 Nhận định bóng ...[详细]
-
Không rõ quy chế của trường, giáo viên ngỡ bị 'ăn bớt' tiền dạy 2 buổi/ngày
- Một số giáo viên Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội) cho rằng hàng tháng, mỗi giáo viên tổ Văn - Thể - Mỹ bị mất khoảng 1/3 thu nhập từ quỹ lương dạy 2 buổi/ngày. Tuy nhiên, lãnh đạo Phòng GD-ĐT Quân Ba Đình cho rằng giáo viên đã không nắm rõ quy chế của trường nên mới nghĩ rằng mình đã bị "ăn bớt" tiền dạy.
Theo đơn trình bày gửi báo chí, một số giáo viên Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám cho rằng cách tính lương cho giáo viên của trường có sai sót, chưa đúng tinh thần chỉ đạo của công văn 296 do Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành ngày 15/1/2007. Họ cho rằng tiền lương của mình bị “ăn bớt” nhiều năm nay.
Thầy giáo Nguyễn Văn Tuyến cho biết một lớp có 35 tiết/tuần, giáo viên chủ nhiệm dạy 25 tiết, giáo viên văn thể mĩ dạy 10 tiết. Theo quy định, định mức của giáo viên chủ nhiệm là 23 tiết/tuần.
Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội) Theo cách tính của nhà trường lâu nay thì 2 tiết thừa của giáo viên chủ nhiệm và 10 tiết của giáo viên Văn - Thể - Mỹ được dùng để tính đơn giá lương dạy 2 buổi/ngày. Do đó, đơn giá mỗi tiết dạy thừa sẽ bằng số tiền thu được chia cho 12 tiết.
Tuy nhiên, các giáo viên lại cho rằng cần tính như sau: "Trong 10 tiết dạy của giáo viên Văn - Thể - Mỹ thì 8,5 tiết trong đó được tính vào phần lương giáo viên hưởng từ ngân sách, như vậy số tiết thừa được dùng để tính đơn giá tiền dạy 2 buổi/ngày chỉ là 1,5 tiết. 1,5 tiết này cộng với 2 tiết của giáo viên chủ nhiệm là 3,5 tiết. Khi chia cho 3,5 thì đơn giá sẽ cao hơn rất nhiều nếu chia cho 12.
Cách tính mà nhà trường áp dụng riêng trong nhiều năm nay khác với công thức mà Công văn 296 đưa ra, rằng đơn giá được tính bằng tổng tiền thu được (60% được phép chi cho giáo viên giảng dạy) chia cho số tiết thực dạy" - thầy giáo Tuyến phân tích.
Theo anh Tuyến, vì nhà trường tính chia cho 12 mà đơn giá một tiết dạy tăng cường chỉ còn 34.000 đồng/tiết.
Sau khi giáo viên trình bày sự việc với Ban giám hiệu và Công đoàn nhà trường, ngày 24/11/2017, nhà trường đã phổ biến cho giáo viên các thông tư về việc hướng dẫn chi học 2 buổi/ngày, tiến hành thảo luận công khai trong tập thể giáo viên, công nhân viên.
“Vì hiệu trưởng yêu cầu điều chỉnh nên ngày 1/12, chúng tôi đã được nhận lương 2 buổi/ngày tháng 11 theo đơn giá mới là 52.000 đồng/tiết”.
Trích công văn 296/SGD&ĐT-KHTC về việc Hướng dẫn nội dung chi học 2 buổi/ngày và bán trú ngày 15/1/2007 của Sở GD-ĐT Hà Nội Trả lời Báo Dân Trí, bà Bùi Thị Kim Thúy, Hiệu trưởng Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám cho rằng việc tính đơn giá này trên tinh thần nguyên tắc tập thể và được thông qua quy chế chi tiêu nội bộ, theo các văn bản hướng dẫn và đã được nhất trí.
Bà Thúy cũng khẳng định cách tính của giáo viên tổ Văn - Thể - Mỹ là chưa chuẩn xác. Ngày 24/11, nhà trường đã họp hội đồng, mọi người đã đồng ý với cách tính của trường và bắt đầu thực hiện trả lương 2 buổi/ngày theo đơn giá mới từ tháng 11/2017.
Trước câu hỏi tại sao sau cuộc họp công khai toàn trường ngày 24/11 thì đơn giá mỗi tiết lại được điều chỉnh từ 34.000 đồng lên 52.000 đồng, bà Thúy cho hay hàng năm, các trường thực hiện thu chi theo đúng tỉ lệ được cho tại văn bản mà UBND quận phê duyệt. Trong tỉ lệ chi này, quy định cho các cán bộ giáo viên đang trực tiếp tham gia giảng dạy là 60%.
Tuy nhiên, khi có ý kiến cần phải tạo điều kiện cho giáo viên trong trường, nhà trường đã thảo luận công khai và co hẹp bớt đối tượng được hưởng chế độ 60%, để tăng thu nhập cho các đối tượng còn lại và lên 71,5%. Do đó, số tiền cho các giáo viên được hưởng tăng lên như hiện nay.
Phòng GD-ĐT nói gì?
Để rõ hơn sự việc tại Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám và giải đáp về cách tính lương cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày ở các trường, VietNamNetđã liên hệ tới ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (Hà Nội).
Ông Hùng cho biết để xác định mức tiền trả cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày, các trường cần bám theo quy chế chi tiêu nội bộ được đưa ra bàn bạc thống nhất tại cuộc họp đầu năm. Mỗi trường sẽ xây dựng một quy chế chi tiêu nội bộ sao cho phù hợp với tình hình, điều kiện.
Ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng. “Các trường trên địa bàn thực hiện chi 60% tiền thu từ học sinh học 2 buổi/ngày cho giáo viên trực tiếp giảng dạy, và hằng năm UBND quận chấp thuận các khoản thu thì nhà trường mới được thu. Sau đó, nhà trường tự xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và thông qua cán bộ, viên chức của nhà trường tại hội nghị viên chức đầu năm.
Sau khi đóng góp ý kiến, thống nhất xong thì nhà trường mới ban hành quy chế chi tiêu nội bộ. Và lúc đó, nhà trường phải thực hiện đúng theo quy chế, hằng năm có quyết toán công khai tất cả các khoản thu chi. Hiện hằng năm Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám không có vấn đề gì về thu chi ở tiền trả giáo viên 2 buổi/ngày” - ông Hùng khẳng định.
Theo ông Hùng, khoản tiền trả thêm cho giáo viên ở các trường, còn phụ thuộc vào số lượng học sinh. “Hiện nay, các trường thu 100.000 đồng/học sinh học 2 buổi/ngày theo quy định của thành phố, nhưng tổng thu mỗi trường mỗi khác tùy theo số lượng học sinh từng năm”.
Về khoản tăng của Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám từ 34.000 lên 52.000 đồng/tiết dạy, ông Hùng cho hay:
“Được biết, nhà trường muốn điều chỉnh lại để tạo điều kiện tăng thu nhập cho giáo viên. Trước đây, trường chia khoản 60% cho cả các giáo viên, nhân viên thư viện, tổng phụ trách, công nghệ thông tin, bây giờ giờ thu hẹp đối tượng thì những giáo viên còn lại được hưởng trên mức 60%, và thực tế là được điều chỉnh mức xấp xỉ 71,5%. Nhân viên thư viện, tổng phụ trách giờ đây vẫn được tiền 2 buổi/ngày nhưng được trích ra từ khoản 40% vốn dành cho các mục chi khác””.
Để giải quyết khúc mắc, theo ông Hùng, các trường cần công khai, minh bạch quy chế chi tiêu nội bộ tới tất cả cán bộ giáo viên. Giáo viên cần bám sát theo quy chế đã được công khai đó.
“Nếu thấy quy chế chi tiêu nội bộ không còn phù hợp, nhà trường cần phải thông qua tập thể để thay đổi” - ông Hùng nói.
Ngày 27/12, đoàn thanh tra giáo dục đã về trường làm việc. VietNamNetsẽ tiếp tục cập nhật thông tin.
Thanh Hùng
Đề xuất tăng lương giáo viên là có cơ sở
Vấn đề lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp vào Luật giáo dục sửa đổi được nhóm chuyên gia soạn thảo nhận định có cơ sở.
" alt="Không rõ quy chế của trường, giáo viên ngỡ bị 'ăn bớt' tiền dạy 2 buổi/ngày" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
Nhiều giáo viên xin thôi việc vì lương thấp
- Đó là chia sẻ thực tế của đại diện tỉnh Lào Cao tại hội thảo góp ý dự thảo luật Giáo dục sửa đổi khi bàn về chế độ chính sách đối với nhà giáo.
Ngày 5/12, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo góp ý cho dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục với sự tham dự của đại diện 14 tỉnh, thành phía Bắc. Hầu hết các đại biểu đồng tình với nội dung sửa đổi 29/120 điều mà ban soạn thảo đưa ra, đặc biệt ở các nội dung nâng lương giáo viên, miễn học phí THCS,…
Bàn về chế độ cho nhà giáo, ông Trần Quang Vượng (Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD-ĐT Lào Cai) chia sẻ thực tế đáng báo động khi số giáo viên xin ra khỏi ngành trên địa bàn đã tăng đột biến. Chỉ riêng cấp THPT, chưa hết năm 2017 đã có 26 giáo viên xin thôi việc, trong khi đó năm 2015 con số này chỉ là 6, tức đã tăng gấp hơn 4 lần. Theo ông Vượng, qua xác định, nguyên nhân là sức hấp dẫn về tiền lương với giáo viên thấp.
“Càng về cuối năm, chúng tôi càng nhận được nhiều đơn xin thôi việc của giáo viên, ở tất cả cấp bậc từ mầm non đến THPT, trong đó có cả các giáo viên ở thành phố. Thầy cô vì thu nhập thấp, không đáp ứng được cuộc sống nên muốn chuyển sang công việc khác”, ông Vượng nói.
Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ ra thực tế ngành giáo dục đang khó thu hút nhân tài và nam giới vì đồng lương eo hẹp.
“Lương của thầy cô giáo nói là cao nhất nhưng trên thực tế không hề cao. Lương của giáo viên mới ra trường khoảng hơn 3 triệu đồng. Bao nhiêu lần chúng tôi trình bày tại sao không thu hút được nhân tài và cũng không thu hút được nam giới vào ngành giáo dục nhiều. Hiện ở Hà Nội, tỷ lệ giáo viên bậc THPT là nữ chiếm 85%, trong khi nam giới chỉ chiếm 15% tổng số. Bởi nam giới là trụ cột kinh tế của gia đình nhưng không kiếm được tiền nuôi được vợ con thì rất khó. Do đó ngành giáo dục cũng cần tính hướng để có lương cho những người đi làm đủ sống và nuôi được gia đình”, ông Đại nói.
Hầu hết đại biểu cũng bày tỏ sự phấn khởi và đồng thuận khi nội dung "lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp" được đưa vào dự thảo luật sửa đổi.
Giáo viên không mặn mà được lên phòng, sở
Tuy nhiên, một số đại biểu góp ý cần thêm “cán bộ quản lý giáo dục” vào nhóm được tăng lương. Bởi nhiều cán bộ đi lên từ giảng dạy, nhưng nếu không có chế độ phù hợp thì khi chuyển sang làm quản lý, họ sẽ bị mất thâm niên và giảm thu nhập.
Thực tế đã nảy sinh vấn đề khi ở một số địa phương các sở, phòng giáo dục đang đau đầu bài toán nhân sự khi giáo viên chẳng mặn mà “lên cấp”.
Ông Phạm Thanh Hoàn, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Bình phàn nàn: “Nhà giáo ở trường là viên chức nhưng đã về sở thì thành công chức nhưng hiện rất ít người muốn về sở. Hiện chúng tôi đang rất khó khăn khi cần lấy một chuyên viên và nếu có chỉ may với nguyên nhân là họ ở rất xa mà sở ở trung tâm nên muốn về cho gần. Động lực là rất khó. Nên chăng có thể phụ cấp đứng lớp không được hưởng nhưng phụ cấp thâm niên thì cán bộ quản lý nên được hưởng. Bởi những người quản lý giáo dục vốn là những người ưu tú”.
Đại diện Sở GD-ĐT Hải Dương nêu ý kiến: “Tôi nghĩ nên bổ sung lương của nhà giáo và các cán bộ quản lý giáo dục. Bởi có những đồng chí công tác ở dưới các trường 25 năm nhưng lên Sở thì “mất hết” thâm niên. Vậy gọi là cán bộ sở, phòng nhưng mất hết những thời gian thâm niên. Tôi nghĩ nên bổ sung là lương của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, hiện nay cán bộ quản lý giáo dục rất thiệt thòi. Tôi cho rằng quản lý giáo dục thì vẫn phải được hưởng thâm niên giáo dục”.
Bà Nguyễn Thúy Hường (Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học Sở GD-ĐT Hà Nam) chia sẻ: “Nhiều chuyên viên và cán bộ quản lý ở các phòng và sở, gửi gắm đề xuất với Bộ GD-ĐT cần có cơ chế chính sách để phù hợp với yêu cầu công việc và không thiệt thòi cho những cán bộ quản lý đã từng tham gia giảng dạy ở các cơ sở giáo dục và được lựa chọn triệu tập lên làm việc ở sở và phòng. Bởi phải là những người có thành tích giảng dạy rất tốt thì họ mới được triệu tập, bổ nhiệm làm cán bộ quản lý. Nhiều hay ít cũng tối thiểu là 5 năm công tác giảng dạy, do đó có thể không bổ sung vào dự thảo luật thì cũng cần xem xét có cơ chế chính sách nhất định để đảm bảo quyền lợi và để đội ngũ cán bộ quản lý yên tâm.
Tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ sẽ tiếp thu và xem xét các ý kiến để có thể bổ sung, hoàn thiện luật giáo dục.
Hầu hết các đại biểu nhất trí yêu cầu chuẩn trình độ giáo viên tiểu học nâng từ trung cấp lên cao đẳng là phù hợp với thực tiễn.
Các đại biểu cũng đồng tình phương án miễn học phí ở bậc THCS nhưng một số cũng bày tỏ lo ngại cần tính toán khi những bất cập tương tự có xảy ra như ở cấp tiểu học về lạm thu khi không thu học phí.
Thanh Hùng
" alt="Nhiều giáo viên xin thôi việc vì lương thấp" />
- Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4
- Những tấm thẻ sinh viên độc đáo trước năm 1975 ở miền Nam
- 3.000 học sinh Thanh Xuân phải thi lại môn Toán, tại học hay tại dạy?
- Tài khoản TikTok có thể bị chiếm đoạt thông qua nhắn tin trực tiếp
- Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
- Laptop không màn hình là giải pháp thay thế cho Apple Vision Pro?
- Hàng nghìn con “cá dương vật” dạt kín bờ biển Mỹ