当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Cụ thể, một sinh viên quốc tế theo học ngành Thương mại hay Kỹ sư tại Đại học Melbournegiờ sẽ phải trả hơn 54.000-56.000 AUD (890-940 triệu đồng). Với ngành Y lâm sàng, học phí mới là 113.000 AUD (trên 1,8 tỷ đồng), cao hơn 7.000 AUD so với năm học này.
Trường đại học số một ở Australia, top 39 thế giới theo xếp hạng của Times Higher Education (THE) ước tính tổng học phí toàn khóa với một du học sinh ngành cử nhân Thương mại lên tới 177.000 AUD (2,9 tỷ đồng), trong khi cử nhân Khoa học là 155.500-214.000 AUD.
Với mức tăng tương tự, học phí mỗi năm của hầu hết ngành học ở Đại học New South Waleslà trên 58.500 AUD (hơn 970 triệu đồng), tại Đại học Western Sydney là 31.000-36.000 AUD.
Trên website, Đại học Quốc gia Australia và Đại học Sydney cũng thông báo sẽ tăng học phí, với mức lần lượt là 5,8% và 3-4%. Mức thu phổ biến với sinh viên quốc tế tại Đại học Quốc gia Australia là 44.600-59.700 AUD một năm. Nếu học ngành Y, học phí là hơn 95.000 AUD.
Còn ở Đại học Sydney, học phí là hơn 53.000 AUD đến gần 58.000 AUD, áp dụng với ngành Thương mại, Luật hoặc Kỹ thuật.
Sinh viên quốc tế còn cần trả thêm phí bảo hiểm sức khỏe (OSHC), phí tiện nghi và dịch vụ sinh viên (SSAF)... và chi phí sinh hoạt chừng 20.000-39.000 AUD (335-650 triệu đồng) mỗi năm.
TT | Tên trường | Xếp hạng (THE) | Học phí 2025 (AUD) |
1 | Đại học Melbourne | 39 | 26.500 - 113.000 |
2 | Đại học Monash | 58 | 39.000 - 56.000 |
3 | Đại học Sydney | 61 | 46.000 - 61.000 |
4 | Đại học Quốc gia Australia | 73 | 45.000 - 60.000 |
5 | Đại học Queensland | 77 | 43.000 - 54.000 |
6 | Đại học New South Wales Sydney (UNSW Sydney) | 83 | 44.000 - 95.000 |
7 | Đại học Adelaide | 128 | 41.000 - 99.000 |
8 | Đại học Tây Australia | 149 | 40.000 - 51.000 |
9 | Đại học Công nghệ Sydney | 154 | 32.000 - 52.000 |
10 | Đại học Macquarie | 178 | 40.000 - 90.000 |
Việc tăng học phí diễn ra trong bối cảnh chính phủ Australia siết thị thực với sinh viên quốc tế và dự kiến áp trần tuyển sinh ở các đại học.
Theo báo cáo của Viện Công nghệ Menzies, bang Victoria, cứ ba sinh viên đại học ở Australia thì có một người nước ngoài. Ở một số khóa học, sinh viên quốc tế chiếm 79%. Còn trong nhóm 8 trường đại học nghiên cứu hàng đầu (G8), tỷ lệ này là 46% vào năm ngoái.
Đại diện một số trường cho hay tỷ giá đồng AUD tăng, lạm phát cũng khiến chi phí các khóa học thay đổi.
Hàng loạt đại học Australia tăng học phí với sinh viên quốc tế
Theo thuyền trưởng Indonesia, ông hiểu về cách chơi đối thủ vì trước đây vì từng thắng Việt Nam và dẫn dắt ĐTLA ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi HLV Park Hang Seo tới Việt Nam thì mọi thứ đã thay đổi.
![]() |
HLV trưởng Indonesia |
"HLV Park đã thay đổi bóng đá Việt Nam. Giờ là một chương mới. Trận đấu ngày mai rất khác trước đây. Chúng tôi chơi sân nhà. Bali hay Jarkarta cũng là sân nhà. CĐV ở Bali cũng rất tuyệt. Tôi tin tưởng Indonesia có trận đấu tốt", HLV Simon McMenemy nói.
Cuối cùng, HLV trưởng Indonesia cho biết ông đang đối mặt với nguy cơ mất việc: "Áp lực bóng đá là đương nhiên, người ta đang đòi sa thải tôi. Khó khăn của tôi thì ai cũng biết, chẳng có gì bí mật. Nhưng tôi thấy tự tin trước trận ngày mai. Vì tôi có những cầu thủ tốt. Họ muốn thể hiện mình".
Trong khi đó, cầu thủ Lilypaly cho biết: "Trận gặp Việt Nam không dễ dàng. Tuyển Việt Nam mạnh. Họ hoà trên sân Thái Lan và thắng Malaysia. Đó thực sự là đội bóng tốt. Chúng tôi quên đi những trận có kết quả không tốt vừa qua, để chuẩn bị tinh thần mạnh mẽ đối đầu với Việt Nam. Chúng tôi biết mình thiếu gì. Không dễ để Việt Nam tới đây và có chiến thắng".
Chúng tôi muốn thắng. Đây là trận đấu đỉnh cao, với đối thủ hàng đầu. Indonesia muốn ghi bàn thắng nhưng sẽ phải rất cẩn trọng với phản công".
Video highlight Việt Nam 1-0 Malaysia:
Đại Nam - N.Đ (từ Bali)
" alt="HLV Indonesia nói gì trước trận gặp tuyển Việt Nam?"/>Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
Chính sách mới áp dụng với những người đã hoàn thành Postgraduate trong 30 tuần và chuyển tiếp lên chương trình thạc sĩ ngay sau đó. Postgraduate là những khóa học kỹ năng có cấp chứng chỉ, thường kéo dài 8-24 tháng, dành cho người đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng. Điểm mới là những sinh viên diện này có thể xin PSW bất kể thời lượng của khóa thạc sĩ, thay vì khóa này phải kéo dài từ 30 tuần trở lên như trước. Thời gian để nộp đơn xin PSW với nhóm này là trong vòng 12 tháng, kể từ hết hạn thị thực sinh viên.
Vijeta Kanwar, Giám đốc điều hành tổ chức tư vấn du học New Zealand Gateway, cho rằng sự thay đổi nhằm mục đích thu hút sinh viên chất lượng và các chuyên gia lành nghề ở những lĩnh vực có nhu cầu cao.
Các trường đại học cũng phấn khởi, bởi gần một nửa sinh viên quốc tế ở New Zealand theo đuổi các chương trình Postgraduate.
Với các nhóm còn lại, điều kiện để xin thị thực PSW không thay đổi. Cụ thể, ứng viên phải hoàn thành chương trình cấp độ 7 (bậc cử nhân), học toàn thời gian ít nhất 30 tuần. Bù lại, họ được làm bất cứ công việc nào.
Nếu theo một chương trình có cấp bằng dưới mức độ này, ứng viên cần học các ngành, nghề nằm trong danh sách đủ điều kiện của Chính phủ. Sau khi nhận PSW, họ chỉ được làm các công việc liên quan tới bằng cấp của mình.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của em Quách Thành Trung ( sinh năm 2011), ở thôn Hiền Quang, xã Lạc Vân, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình bị mắc bệnh viêm não Nhật Bản đang điều trị tại khoa Nhi, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
![]() |
Mắc bệnh viêm não Nhật Bản, sự sống của Trung đang rất mong manh |
Theo chị Quách Thị Vị ( SN 1975) mẹ của em Trung cho biết, từ nhỏ Trung là một đứa trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, em thích chơi thể thao nên sức khỏe rất tốt, ít khi bị ốm đau bệnh tật. Nhưng bất hạnh lại bất ngờ ập đến với em vào cái ngày định mệnh.
“Tôi nhớ hôm đó là những ngày nắng nóng đỉnh điểm, cháu Trung đi học về kêu đau đầu, buồn nôn, đến tối thì sốt cao co giật. Lo lắng điều chẳng lành, vợ chồng tôi vội vàng đưa cháu đi lên bệnh viện tỉnh khám. Ở đây các bác sĩ giới thiệu chuyển cháu lên tuyến trung ương. Đến bệnh viện Nhi Trung ương, bác sĩ khám kết luận cháu bị viêm não Nhật Bản ”chị Vị gạt nước mắt kể lại.
Cầm tờ kết quả xét nghiệm của con và được bác sĩ giải thích về bệnh tình, vợ chồng chị Vị như ngất lịm bởi họ sống ở vùng quê, chưa tiếp cận với y học hiện đại, chưa nghe đến bệnh đó bao giờ và không nghĩ là con mình bị nặng như thế
Em Trung nhập viện trong tình trạng sốt cao, co giật. Sau một thời gian điều trị ở viện Nhi, vừa qua, em được chuyển sang Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tiếp tục điều trị.
![]() ![]() |
Căn bệnh nguy hiểm có thể lấy đi tính mạng em bất cứ lúc nào |
Nhìn đứa con trai đang tuổi ăn tuổi lớn, chặng đường tương lai ở phía trước phải nằm bất động, người mẹ nghèo bất lực chỉ biết cầu trời khấn phật. Phận làm mẹ như chị Vị càng thêm lo hơn, bởi hiện giờ gia đình chị không thể vay mượn thêm ở đâu ra tiền cho con điều trị những ngày tiếp theo.
Được biết, vợ chồng chị Vị có 3 người con, Trung là con trai út còn hai chị gái đã lập gia đình. Quanh năm, một mình chị Vị tảo tần làm lụng vất vả nhưng chỉ đủ lo bữa ăn hằng ngày cho gia đình, nuôi các con ăn học. Chồng chị, anh Quách Văn Huỳnh (SN1973) đã nhiều năm nay không đi làm thuê được công việc gì kiếm ra tiền vì sức khỏe yếu. Cuối năm 2018, anh Huỳnh phải nhập viện phẫu thuật cắt sỏi mật. Số tiền khi đó chị Vị đi vay cho chồng chữa bệnh đến nay vẫn chưa trả hết nợ thì đến lượt con trai gặp nạn.
![]() |
Bệnh trọng, hoàn cảnh gia đình lại khó khăn, Trung đang rất cần được giúp đỡ |
Trung có bảo hiểm y tế nhưng để trị tốt nhất cho em cần phải dùng đến nhiều loại thuốc ngoài, mỗi ngày bình quân vài trăm nghìn đồng đó là chưa kể tiền sữa, ăn uống hằng ngày ở bệnh viên. Để có tiền đưa con đi viện trong những ngày vừa qua, chị Vị phải đi vay mượn khắp nơi, số tiền bây giờ đã dần cạn kiệt nhưng gia đình chị vẫn cố gắng, hi vọng còn nước còn tát.
Gạt những giọt nước mắt lăn dài trên hai gò má, chị Vị nấc lên: “Bằng mọi giá, vợ chồng tôi phải cứu lấy con rồi sau này dù có đi kéo cày trả nợ cùng chấp nhận. Nhìn con như vậy người làm mẹ nào cầm được lòng. Các cô, các bác xin cứu giúp cháu !.." .
Em Trung còn có cơ hội khỏe mạnh trở lại, em còn cả một tương lai dài phía trước nhưng với tình cảnh lúc này, gia đình em cần lắm sự giúp đỡ từ phía các tấm lòng hảo tâm, bạn đọc xa gần.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Chị Quách Thị Vị, ở thôn Hiền Quang, xã Lạc Vân, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.SDT:0347209261 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.136 (Em Quách Thành Trung) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
|
" alt="Mẹ nghèo khóc nghẹn xin cứu con trai bị viêm não Nhật Bản"/>
Quyết định này đã nhận được sự đồng tình của các học sinh, phụ huynh và giáo viên bởi sẽ giảm bớt áp lực học và thi cho học sinh trong điều kiện phải học từ xa do dịch Covid-19.
“Khi biết được thông tin Hà Nội quyết định bỏ bài thi thứ 4 cho các con thì phụ huynh chúng tôi rất vui mừng và như thở phào”, chị Phạm Huyền, phụ huynh có con học lớp 9 Trường THCS Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm) chia sẻ.
Chị Huyền cho hay, vui, giảm áp lực - có lẽ cũng là tâm trạng chung của các phụ huynh trong lớp con chị. Bởi trước đó, trong group chat của lớp, các phụ huynh có thử làm khảo sát thì đến 100% phụ huynh đồng tình bỏ môn thi thứ 4.
“Thực tế với mặt bằng chung học sinh của Trường THCS Ngô Sĩ Liên thì việc thi môn thứ 4 theo mình cũng không quá khó khăn. Song nhìn các con học hành vất vả, bố mẹ nào cũng xót. Vậy nên đây là một quyết định rất hợp lòng dân”.
![]() |
Phụ huynh sát cánh cùng con ngày thi vào lớp 10. Ảnh: Thanh Hùng |
Có con năm nay thi lớp 10, chị Nguyễn Thị Hải Yến, một phụ huynh ở quận Đống Đa chia sẻ vui mừng bởi điều kiện học tập của năm học này khác với các năm học trước. “Nghe thông tin bỏ bớt môn thi, tôi mừng không phải vì con không phải học nữa mà thực tế điều kiện học tập của các con trong bối cảnh dịch Covid-19 là không thuận lợi, khó cho việc tập trung để đạt chất lượng cao nhất”.
Chị Yến cảm thấy nhẹ nhàng hơn bởi trước nay vì lo nên con học rất muộn và thường bố mẹ giục mới chịu đi ngủ. “Hôm nào cũng đến 11h đêm, mẹ giục thì mới đi ngủ. Nhiều hôm con học đến muộn hơn. Sau khi có thông tin bớt môn thi thứ 4, thấy thời gian học của con không nhiều thay đổi nhưng thấy tư tưởng thoải mái hơn rõ rệt”.
Chị Nguyễn Thị Vân Anh, phụ huynh có con đang theo học tại Trường THCS Thái Thịnh không khỏi vui mừng: “Khi có quyết định chỉ thi 3 môn và không thi môn thứ 4 thì mọi người từ học sinh, phụ huynh đến giáo viên đều cảm thấy như thở phảo vì giải tỏa được áp lực trước nay. Đặc biệt các con nhìn thấy được cái mục tiêu cụ thể để tập trung cố gắng. Tôi nghĩ đây là quyết định đúng đắn”.
Con gái chị có nguyện vọng vào Trường THPT Kim Liên – một trong những trường công lập không chuyên top 1 và hệ chuyên Sinh của các trường chuyên, nên áp lực không nhỏ.
Chị Vân Anh kể, từ khi có thông tin bớt đi được một môn thi, tâm trạng con có vẻ thoải mái, đỡ căng thẳng hơn.
“Thực ra nếu xét chung mà nói, nếu thi môn thứ 4 thì nước nổi bèo nổi nên tôi không lo chuyện kiến thức vì tất cả các học sinh đều gặp khó như nhau. Xét về tốn kém chi phí thì cũng không đáng kể. Nhưng nhìn các con ôn tập vất vả với khối lượng kiến thức lớn và chủ yếu cảm giác mông lung không biết sẽ thi môn nào nên rất thương. Vì vậy giảm được môn nào hay môn đó và rõ ràng bớt môn đi thì các con có thể tập trung hơn vào 3 môn còn lại”, chị Vân Anh nói.
Con gái học đều, chăm và tự giác đạt giải học sinh giỏi cấp thành phố môn Sinh học. Thế nhưng chị cũng không hề nuối tiếc trong trường hợp nếu môn thứ 4 rơi vào môn Sinh, bởi theo chị xác suất đó là quá ít ỏi. “Con có học lực khá nhưng rất căng thẳng. Nhiều hôm còn tâm sự với mẹ thèm được ngủ”, chị Vân Anh kể.
Phụ huynh đón thí sinh thi lớp 10 năm 2019 làm tắc đường kéo dài. Ảnh: Thanh Hùng |
Con gái chị là Ngô Minh Nguyệt Khuê chia sẻ: “Vì có thế mạnh môn Sinh nên trước đây em luôn mong rằng môn thứ tư có thể rơi vào môn học này thì mình sẽ có lợi thế. Nhưng dù sao xác suất cũng rất thấp và bỏ hẳn môn thi thứ tư khiến em bớt đi bao áp lực”.
Em Lê Văn Thành (học sinh lớp 9 một trường THCS tại Hà Đông) chia sẻ: “Thú thực lúc đọc được những dòng thông tin chỉ thấy 3 môn thi Toán, Văn, Anh, em đã nhảy cẫng lên trong phòng vì vui sướng. Nhóm bạn em còn chát chúc mừng lẫn nhau vì đỡ được một lượng kiến thức lớn phải ôn thi nhiều môn vì trước nay chưa xác định môn thứ 4 là môn nào”.
Không chỉ các học sinh, phụ huynh, mà các trường THCS đều cho rằng đây là quyết định đúng đắn của UBND TP Hà Nội để giảm bớt áp lực cho học sinh trước thực tế các em đã nghỉ học quá dài vì dịch Covid-19.
Theo kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 của Hà Nội, với các trường THPT công lập không chuyên, Sở GD-ĐT sẽ tổ chức một kỳ thi chung cho tất cả các trường với 3 bài thi gồm: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh.
Các bài thi môn Toán và Ngữ văn theo hình thức tự luận, với thời gian làm bài mỗi môn là 120 phút. Môn Ngoại ngữ thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan với thời gian làm bài 60 phút.
Mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào 2 trường THPT công lập trong cùng một khu vực tuyển sinh, không kể nguyện vọng vào các lớp chuyên của Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An, THPT Sơn Tây.
Ngoài ra học sinh có thể dự tuyển tại các trường THPT ngoài công lập hoặc các trung tâm GDNN-GDTX bằng phương thức xét tuyển.
Năm học 2019-2020, dự kiến toàn thành phố Hà Nội có 107.246 học sinh xét tốt nghiệp THCS. Số lượng học sinh dự tuyển vào lớp 10 THPT 2020- 2021 dự kiến khoảng 90.730 em; trong đó các trường công lập tuyển 66.492 em; trường ngoài công lập tuyển 21.450 em; trường công lập tự chủ tuyển 2.788 em; các trung tâm GDNN-GDTX tuyển 8.043 em và vào cơ sở giáo dục nghề nghiệp là 8.473 em.
Thanh Hùng
- Thời điểm này hằng năm, những trường có số lượng thí sinh đăng ký vào lớp 6 và lớp 10 đông ở Hà Nội đã bắt đầu phát hành hồ sơ và nhận đơn dự tuyển. Với tình hình dịch Covid-19 năm nay, phụ huynh quan tâm về những điều chỉnh.
" alt="Hà Nội bỏ bớt môn thi lớp 10, phụ huynh thở phào nhẹ nhõm"/>