Trong khuôn khổ sáng kiến minh bạch toàn cầu của mình,ăngtiềnthưởnglênUSDchoaipháthiệnlỗhổngphầnmềmcủahãlịch vạn sự hôm nay Kaspersky Lab đang mở rộng chương trình Bug Bounty bao gồm tăng phần thưởng lên 100.000 USD cho việc tìm ra và công bố các lỗ hổng nghiêm trọng trong một số sản phẩm hàng đầu của hãng.
Cơ hội để có được giải thưởng này dành cho tất cả các thành viên của nền tảng HackerOne, đối tác của Kaspersky Lab cho sáng kiến Bug Bounty. Đây là khoản tăng gấp 20 lần đối với các phần thưởng hiện có.
Phần thưởng cao nhất dành cho ai phát hiện các lỗi cho phép thực thi mã từ xa thông qua kênh cập nhật cơ sở dữ liệu sản phẩm, với sự xuất hiện của mã độc xâm nhập âm thầm từ người dùng trong quá trình đặc quyền cao của sản phẩm và có thể tồn tại khi khởi động lại hệ thống.
Các lỗ hổng giúp thực thi mã khác từ xa sẽ được trao tặng các khoản tiền từ 5.000 đến 20.000 USD (tùy thuộc vào mức độ phức tạp của một lỗ hổng nhất định). Các lỗi giúp leo thang đặc quyền, hoặc dẫn đến việc tiết lộ dữ liệu nhạy cảm cũng sẽ được nhận khoản thưởng bounty.
Sau khi học sinh chính thức đi học trở lại theo lịch của Sở GD-ĐT TP.HCM, học phí và các khoản phí khác sẽ được tính bình thường theo mức phí mà nhà trường đã niêm yết từ đầu năm học căn cứ vào tổng số tuần thực học, bao gồm cả thời gian học bù tính đến ngày kết thúc năm học dự kiến 15/7.
Thời hạn thanh toán cho các khoản phí trên được linh động gia hạn tới ngày 22/5.
VAS cũng cho hay, học phí và các khoản phí khác còn lại sau khi đã giảm trừ theo chính sách trên sẽ được hoàn trả vào cuối năm hoặc chuyển sang chi phí thuộc học phần kế tiếp hay năm học mới 2020 – 2021, tuỳ theo lựa chọn của phụ huynh.
Việc hoàn trả hay chuyển phí chỉ được thực hiện khi phụ huynh đã hoàn tất các khoản phí cho năm học 2019 – 2020, bao gồm cả các khoản phí dạy học online.
Ngoài ra, nhà trường cũng hỗ trợ mức ưu đãi giảm 10% học phí năm học 2020 – 2021 cho phụ huynh thanh toán trước ngày 29/5.
Với những phụ huynh gặp khó khăn về mặt tài chính hoặc không thể thanh toán học phí theo đúng thời hạn, có thể liên hệ với Ban quản lý cơ sở để trao đổi trực tiếp.
Trước đó, nhiều phụ huynh Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc bất bình vì giữa mùa dịch Covid-19, học sinh không học tập trung nhưng trường không giảm bất kỳ khoản thu nào, từ học phí tới tiền ăn. Điều này là vô lý vì học sinh không đi học và tạo nên gánh nặng cho phụ huynh giữa mùa dịch.
Sau đó, ban điều hành trường này đã giải thích trường sẽ trở lại hoạt động ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát và các cơ quan chức năng cho phép mở cửa. Khi đó, chi phí ăn uống và xe đưa rước của học sinh sẽ chỉ được tính cho những ngày thực tế học sinh có sử dụng xe đưa đón và ăn uống tại trường.
"Vào cuối năm học, tất cả các chi phí ăn uống và xe đưa rước chưa được sử dụng sẽ được chuyển vào chi phí của năm học kế tiếp. Trong trường hợp học sinh không còn tiếp tục học tập tại VAS vào năm học tiếp theo, nhà trường sẽ hoàn lại chi phí này"
Về học phí, thời điểm đó, ban điều hành VAS giải thích, nhà trường vẫn đang duy trì các hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến cùng các hoạt động hỗ trợ như tuyển sinh, tăng cường đội ngũ nhân sự cho năm học sắp tới. Ban điều hành VAS khẳng định, từ tháng 2 đã bắt đầu chuyển dạy học trực tuyến các cấp và trong bất cứ tình huống nào nhà trường cũng tiếp tục hoàn thành năm học. Trường giữ nguyên học phí vì chương trình học tập của học sinh vẫn được duy trì cùng với kết quả, bằng cấp chứng nhận sau khi hoàn thành năm học. Song song với việc tất cả đội ngũ giáo vẫn đang tiếp tục công tác giảng dạy, đánh giá và được hưởng lương như bình thường. Do vậy việc phụ huynh cần thực hiện thanh toán học phí đúng hạn là rất cần thiết để nhà trường có thể tiếp tục duy trì học động giảng dạy.
Trước phản ứng của phụ huynh, sau đó VAS tạm ngừng thu tiền ăn và xe đưa rước. Tuy nhiên phụ huynh nhà trường tiếp tục bất bình, khiến phía VAS phải ra thông báo sẽ thay thế thông báo mới về học phí thay hai thông báo trước.
Tại VAS, học phí bậc THPT từ 305-445 triệu đồng/năm, Tiểu học từ 170-200 triệu đồng/năm, THCS từ 200-285 triệu đồng/năm. Phụ huynh có thể đóng cả năm hoặc chia 2 kỳ hoặc 4 kỳ. Ngoài học phí sẽ có các khoản phí khác như xe đưa rước, ăn uống…
Lê Huyền
Phụ huynh bất bình vì đóng cả trăm triệu giữa mùa dịch, trường không bớt cả tiền ăn
- Nhiều phụ huynh Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc bất bình vì giữa mùa dịch Covid-19, học sinh không học tập trung nhưng trường không giảm bất kỳ khoản thu nào, từ học phí tới tiền ăn hay xe đưa đón.
" alt="Trường Việt Úc giảm học phí sau phản ánh của phụ huynh"/>
9 tuổi, bé Phạm Tiến Nam đã có 7 năm chiến đấu với bệnh hiểm nghèo
Anh Cử kể, bé Nam phát hiện bệnh từ lúc 2 tuổi. Sau hơn 3 năm điều trị ở ngoài bệnh viện Hà Nội, bệnh tình của Nam có nhiều tiến triển, sức khỏe ổn định nên được các bác sĩ cho dừng phác đồ. Niềm vui được về đoàn tụ gia đình chưa trọn thì bé Nam lại lên cơn sốt cao, da phát ban.
“Đợt tái phát bệnh lại lần này, cháu lại càng nặng thêm, điều trị có một thời gian ngắn mà tóc rụng không con một sợi trên đầu. Mỗi lần vào thuốc cháu rất mệt, ăn gì lại nôn ói ra hết và chỉ nằm li bì một chỗ” anh Cử nghẹn ngào tâm sự.
Hoàn thành hết chương trình lớp 3, Nam buộc phải dừng việc học để chữa bệnh. Bệnh trở nặng, sức khỏe ngày một suy yếu. Thế nhưng mơ ước đi học vẫn hiện rõ trên gương của cậu học trò bệnh tật.
Khi chúng tôi hỏi em có mong muốn gì lúc này, em lặng lẽ rồi trả lời một cách rất yếu ớt: “Cháu muốn được chữa khỏi bệnh còn được đến trường cùng các bạn. Cháu nhớ trường, nhớ thầy cô, các bạn lắm chú ạ…”. Lời nói của bé Nam khiến cả căn phòng im lặng, xót xa.
Cậu bé luôn khao khát được sống, được đến trường học như bao đứ trẻ khác
Được biết, Nam là con thứ 2 trong gia đình có 3 anh em. Sau Nam còn một đứa em mới 5 tháng tuổi.
Ở vùng miền quê, kinh tế gia đình phụ thuộc vào 2 sào ruộng và tiền công thợ cơ khí của anh Cử. Từ ngày con trai mắc bệnh, anh Cử phải nghỉ hẳn việc để chăm sóc con nên không làm được gì kiếm thu nhập, gia đình càng thêm khó khăn, nợ nần chồng chất. Để có tiền chữa trị cho con, họ phải vay mượn hàng trăm triệu đồng.
Mỗi đợt đưa con ra ngoài bệnh viện điều trị kéo dài cả tháng trời khiến cho gia đình anh đã kiệt quệ cả về tài chính và sức lực. Con đường chữa bệnh cho con còn dài đằng đẵng mà gia đình đã chẳng còn gì giá trị ngoài căn nhà nhỏ.
"Nếu như hết lần này mà không vay mượn tiền được ở đâu nữa để cho cháu ra viện điều trị, có lẽ vợ chồng em phải bán nhà đi anh ạ. Nhưng bán nhà rồi thì biết ở đâu bây giờ...." anh Cử xót xa.
Sự sống của bé Nam ngày một mong manh, bé đang rất cần được giúp đỡ
Mặc dù Nam có BHYT hỗ trợ nhưng số thuốc điều trị ngoài danh mục lại quá đắt đỏ, cộng thêm chi phí đi lại, ăn uống hàng ngày trong bệnh viện khiến gia đình trở nên khánh kiệt. Có bữa, anh Cử chỉ dám ăn bánh mỳ cầm hơi dành tiền cho con chữa bệnh.
Mỗi ngày bệnh của Nam lại một nặng thêm. Điều đáng lo nhất là nếu gia đình em không còn đủ khả năng chạy chữa cho con, rất có thể điều xấu nhất sẽ xảy đến với Nam. Mong sao qua bài viết này, nhiều tấm lòng hảo tâm sẽ tìm đến, tiếp thêm sức mạnh cho cậu bé.
Pham Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Phạm Văn Cử ngụ xóm 4, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. SDT 0358255979
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.163 ( em Phạm Tiến Nam)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Là người chăm sóc cháu trực tiếp tại bệnh viện thay cho bố mẹ, bà Đặng Thị Minh (63 tuổi, bà nội cháu Hằng) cho hay, thời điểm xảy ra sự việc, cả hai bố mẹ đều đi làm. Ở nhà chỉ có Hằng cùng hai con của bác ruột đang chơi cùng nhau.
“Đến giờ chúng tôi cũng chưa hiểu các cháu nghịch kiểu gì mà ra nông nỗi này, chỉ biết trong nhà có một chai cồn bố cháu hay dùng nướng mực. Hàng xóm kể, nghe thấy tiếng gào khóc kêu cứu, mọi người chạy sang thì chứng kiến cháu Hằng nằm giãy giụa kêu la, lửa trùm lên cơ thể cháy rừng rực…”, bà Minh rùng mình nhớ lại.
Ngay lập tức, bé được mọi người sơ cứu rồi đưa lên gấp lên Viện bỏng Quốc gia cấp cứu. Hai bé cùng chơi với Hằng cũng bị bỏng nhưng nhẹ hơn nên đã được xuất viện về nhà.
Những vết bỏng sâu đau rát khiến bé kêu đau khóc cả ngày lẫn đêm
Vết bỏng kéo dài dọc cơ thể
Trao đổi với PV, PGS.TS.BS Hồ Xuân Hương – Phó chủ nhiệm khoa Bỏng trẻ em cho biết: “Bệnh nhi Nguyễn Thị Thúy Hằng nhập viện trong tình trạng bỏng cồn 25% độ 4 ở bụng, hai bên sườn, hai bên mông, hai chân và bộ phận sinh dục.
Bé gái bị bỏng hết phần lớp da ở bộ phận nhạy cảm với diện tích rộng 25% gây tổn thương lớn về hình thể, để lại di chứng: sẹo lồi, gồ cao, đau ngứa. Các triệu chứng này chỉ hết khi tiến hành phẫu thuật thẩm mỹ nhiều lần. Di chứng sau bỏng kéo dài kèm theo chi phí vô cùng tốn kém…”
Gần 2 tháng qua, cô bé đáng thương cứ vật lộn với những cơn đau rát cả ngày lẫn đêm. Vết bỏng trải khắp cơ thể khiến em không thể có được giấc ngủ trọn vẹn. Hằng không tự đi vệ sinh được mà phải nhờ bà nội giúp đỡ. Khi đau quá, em cũng chỉ biết gào khóc với bà rồi hai bà cháu cùng ôm nhau mà khóc.
Bà Minh vô cùng lo lắng trước tình trạng của cháu
Từ ngày con gái nhập viện cấp cứu, vợ chồng anh Nguyễn Văn Chuyền (SN 1985) và chị Nguyễn Thị Thủy (SN 1986) chỉ có thể đến thăm con buổi tối rồi lại về nhà ngay vì công việc không thể xin nghỉ được. Anh Chuyền là y tá ở trạm y tế xã trong khi chị Thủy làm giáo viên hợp đồng.
Thu nhập ít ỏi của hai vợ chồng vốn chỉ đủ sinh hoạt gia đình, nuôi các con ăn học. Vậy nên khi con gái gặp tai nạn thương tâm, trong nhà không có tiền tích lũy, vợ chồng anh Chuyền buộc phải đi vay mượn tới cả trăm triệu đồng để lo cho con.
Mặc dù bé Hằng đã được bảo hiểm hỗ trợ nhưng do vết bỏng quá bỏng nặng, cần đến nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục. Số tiền mua thuốc này khiến cha mẹ bé không khỏi lao đao. Chưa kể, thời gian sắp tới, Hằng còn phải điều trị lâu dài, tiến hành những đợt phẫu thuật ghép da, thẩm mỹ tốn kém nhiều tiền của.
Hiện, bé Hằng đã phẫu thuật 4 lần, cắt bỏ các phần da hoại tử và chuẩn bị ghép da lần tiếp theo. Bé đang có diễn biến khá tốt, nếu được chăm sóc với chế độ dinh dưỡng đầy đủ thì cơ hội bình phục là rất cao. Ngày lúc này, gia đình bé đang rất cần sự hỗ trợ của cộng đồng để tiếp tục có điều kiện điều trị cho Hằng.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Chuyền/ Chị Nguyễn Thị Thủy, thôn Đức Hậu, xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
SĐT chị Thủy: 0903456864
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.105 (bé Nguyễn Thị Thúy Hằng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Chồng nhiễm chất độc da cam, vợ ung thư, con viêm thận không nơi bấu víu
Người phụ nữ nhỏ bé vừa chống chọi với bệnh ung thư gan, vừa cặm cụi bán từng chén nước chè xanh lấy tiền lo cho người chồng nhiễm chất độc màu da cam và con trai mắc bệnh viêm thận.
" alt="Tai nạn thương tâm: bé gái bị bỏng cồn cầu cứu"/>