Nhận định, soi kèo Abu Salim vs Al Khmes, 20h30 ngày 30/12
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/12b495532.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
Loạt đấu thứ hai được coi là tâm điểm của Tuần 1 giữa hai ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017, G2 Esportsvs Fnatic. G2 bước vào trận đấu với đội hình được giữ nguyên từ mùa giải trước, trong khi Fnatic chỉ còn lại duy nhất một thành viên và đã bổ sung các tuyển thủ giàu kinh nghiệm khác…
H2k-Gaming 2:0 Origen
H2K đã không mất quá nhiều sức lực để đánh bại Origen. Cả hai đội đều có nhiều sự thay đổi về mặt nhân sự, nhưng H2K vẫn được đánh giá nhỉnh hơn so với đối thủ. Ở Ván 1, H2K sử dụng một đội hình có khả năng băng cắt tốt được xây dựng xung quanh tuyển thủ đi rừng Marcin "Jankos" Jankowski, người được coi là “Vua Chiến Công Đầu”, đã giúp cho đội có được thứ mà anh vốn nổi tiếng.
Ván đấu trùng xuống sau điểm Chiến Công Đầu cho tới phút 25, H2K hạ gục thành công Kim “Wisdom” Tae-wan bên phía Origen và ăn luôn Baron để đảm bảo cho thắng lợi với tỉ số 13-7 sau 35 phút thi đấu.
Sang Ván 2, H2K bị Origen vươn lên dẫn trước từ sớm bằng hai điểm hạ gục cùng một con Rồng Nguyên Tố. H2K chơi chủ động để giành lại thế trận, nhưng trận đấu lại diễn ra với rất nhiều vết gợn. Cả hai đội liên tục mắc những sai lầm dẫn đến nhiều pha bắt lẻ khiến ván đấu có tới tổng cộng 35 điểm hạ gục. Thế nhưng, chung cuộc H2K là đội có được chiến thắng sau 43 phút thi đấu.
Điểm sáng của trận đấu khai màn LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017 là Jankos, khi tuyển thủ đi rừng bên phía H2K đã có được hệ số KDA tổng 11/6/12 sau hai ván đấu sử dụng lần lượt Kha’Zix và Nocturne.
G2 Esports 2:1 Fantic
G2, đội tuyển đã thống trị LCS Châu Âu trong cả năm vừa rồi, và nhanh chóng trở thành tổ chức hàng đầu tại khu vực này. Mặc dù Fnatic có được thành công trong quá khứ, nhưng với việc có quá nhiều thay đổi ở đội hình thi đấu khiến cho kỳ vọng đặt vào Cam-Đen tụt xuống rất nhiều.
G2 là “thuốc thử liều cao” cho đội hình mới toanh của Fnatic ở mùa giải 2017, và như thường lệ, họ vẫn là đội kiểm soát bản đồ với khả năng đi rừng của Kim "Trick" Gang-yun. G2 dễ dàng kết thúc ván đấu trong khi Fnatic chưa có được sự ổn định và gắn kết như một đội tuyển đúng nghĩa với tỉ số 11-6 sau 42 phút.
Ở Ván 2, Fnatic là đội có được khởi đầu tốt hơn hẳn. Những pha xử lý tốt của tân binh đường giữa Rasmus "Caps" Winther cùng sự giúp sức từ những pha đảo đường của các thành viên khác đã giúp cho Fnatic có được điểm hạ gục trên toàn bản đồ, đảm bảo cho họ một lợi thế vững chắc ngay từ sớm. G2 bắt kịp điểm hạ gục và phá hủy thành công nhiều trụ bảo vệ của Fnatic.
Bước vào giai đoạn giữa trận, Fnatic có được chút ít lợi thế trước nhà ĐKVĐ. Ván đấu trở nên rất thú vị khi sự cân bằng đã nhanh chóng trở lại. Và chỉ nhờ một khoảnh khắc bất ngờ bằng sự đột phá trong tư duy chiến thuật, khi mà Paul "sOAZ" Boyer thu hút sự chú ý của toàn bộ đội hình G2 để cho bốn thành viên còn lại bên phía Fnatic “bay” thẳng ra khu vực nhà chính băng chiêu cuối của Ryze để nhanh chóng giành thắng lợi, cân bằng tỉ số 1-1.
Ván 3 quyết định kết thúc giai đoạn Cấm/Chọn khi G2 có được Ivern đi rừng cho Trick và xạ thủ Martin "Rekkles" Larsson của Fnatic sử dụng Kennen. Mặc dù ở giai đoạn từ đầu cho tới giữa trận, cả hai đội đều thể hiện được thế mạnh của họ và khiến cho cục diện rất cân bằng. Nhưng G2 bắt đầu vươn lên khi họ liên tục trừng phạt được những sai lầm của Caps và kiểm soát được nhiều mục tiêu lớn trên bản đồ.
G2 có được thắng lợi chung cuộc sau 45 phút thi đấu khi họ tiếp tục cho thấy khả năng kiểm soát mục tiêu lớn cực tốt và có ít thành viên bị bắt lẻ hơn Fnatic. Tuyển thủ thi đấu thành công nhất sau loạt đấu vừa qua là xạ thủ của G2, Jesper "Zven" Svenningsen, người chỉ sử dụng duy nhất Ashe trong cả ba ván đấu. Khả năng mở giao tranh với Đại Băng Tiễn là điểm nhấn giúp anh có được hệ số KDA tổng 9/4/19 cùng chiến thắng đầu tay cho G2. Quan trọng hơn, Zven tiếp tục chứng minh anh xứng đáng được gọi là xạ thủ số một của LCS Châu Âu.
2016
">[LMHT] G2 cùng H2K đại thắng trong ngày khai mạc LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017
Có rất nhiều trò chơi xuất hiện trong năm vừa qua và đây là thời gian để chúng ta nhìn lại một chặng đường đã qua và tìm ra danh hiệu ông hoàng ngành game 2016. Có vô số các cái tên xứng đáng được vang lên như Activision, Electronic Arts, Devolver Digital hay Nintendo…và đây thực sự là một lựa chọn vô cùng khó khăn.
Tuy nhiên nếu nhìn lại một cách chuyên sâu và toàn diện thì cái tên xứng đáng nhất sau cùng là Blizzard. Năm qua Blizzard tạo ra nhiều cơn địa chấn đến cộng đồng game thủ bao gồm cả nền tảng di động và PC truyền thống.
Những cái tên như Overwatch, Hearthstone: Heroes of Warcraft, World of Warcraft và Heroes of the Storm đã đưa Blizzard trở thành công ty game hàng đầu trong năm vừa qua.
Bắt đầu là Hearthstone khi dư âm của tựa game này vẫn còn và luôn luôn trở thành tâm điểm trên các mặt báo. Năm 2016 cộng đồng game thủ trên toàn thế giới đã có nhiều giải đấu được tổ chức bởi Blizzard và ngày càng mở rộng quy mô lẫn giá trị giải thưởng. Do đó Hearthstone luôn luôn giữ nhiệt trong suốt thời gian qua mặc do thị trường game vẫn luôn đầy biến động.
Heroes of the Storm lại là một cái tựa game thành công nữa của Blizzard trong năm 2016. Là tựa game moba trên PC Heroes of the Storm có một nét thu hút và lối chơi độc đáo khác hẳn với các cơn sốt moba hiện nay như Dota2 hay LOL. Bản thân của Heroes of the Storm chính là một tựa game moba đầy mới lạ do vậy tựa game này đã có một lượng người chơi trung thành và đều đặn.
Thành công lớn nhất của Blizzard trong năm 2016 đó chính là Overwatch, tựa game đi đầu và phá vỡ nhiều kỷ lục được lập ra trước đó. Đây cũng là tựa game mang đến thành công đầy bất ngờ cho Blizzard đồng thời cũng tạo nên cơn sốt trên toàn thế giới.
Blizzard cũng khá mát tay khi tạo ra các cuộc thi mang tầm quốc tế cho các tựa game của mình, các giải đấu eSports được thường xuyên tổ chức với quy mô rộng khắp cùng giá trị tiền thưởng hấp dẫn đã tạo nên một sân chơi chuyên nghiệp và thu hút hàng nghìn sự chú ý của cộng đồng game thủ.
Có rất nhiều công ty game xứng đáng cho ngôi vị ông hoàng năm 2016 của ngành công nghiệp game trên thế giới tuy nhiên Blizzard là công ty xuất sắc hơn cả với những gì họ đã làm được và mang đến game thủ trên toàn thế giới nhiều trải nghiệm tuyệt vời.
Noah
">Blizzard trở thành công ty game xuất sắc nhất năm 2016
Không đảm bảo an toàn thông tin sẽ rất nguy hại
Trong quá trình Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội vào chiều ngày 17/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ thông tin về một số vấn đề thuộc trách nhiệm chung của Chính phủ. Cùng với các vấn đề về quản lý mạng xã hội, xây dựng Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cũng đã làm rõ thêm về công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, an toàn, an ninh thông tin là một vấn đề rất lớn. Theo Phó thủ tướng, như nhiều đại biểu đã thống nhất, chúng ta không thể không ứng dụng CNTT nhưng nếu không đảm bảo an toàn, an ninh thông tin thì sẽ nguy hại vô cùng.
Phó Thủ tướng cho biết, xếp hạng về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam đứng thứ 89 trên thế giới, thuộc nhóm trung bình. Tuy nhiên, về an toàn thông tin, chúng ta đứng trên 100, thuộc nhóm trung bình yếu. “Trong đó, đặc biệt lưu ý có những chỉ số liên quan đến ý thức và hành vi của người dân thì chúng ta thuộc loại yếu nhất trên thế giới”, Phó Thủ tướng nhận định.
Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiện trên thế giới, cứ 1 giây có 176 sự cố liên quan đến an toàn, an ninh thông tin, có 3 cuộc tấn công mạng có chủ đích (APT) và có 4 mã độc được phát tán.
Một lần nữa lưu ý xếp hạng chung về an toàn thông tin của Việt Nam đứng khoảng thứ Việt Nam song có một vài chỉ số đứng cuối cùng trên thế giới, Phó Thủ tướng cho hay, đó là chỉ số phát tán thư rác từ Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê, cứ một giờ có 200 tỷ thư trên thế giới được phát đi, 53% số đó là thư rác và trong đó nhiều thư chứa mã độc. Và cứ 100 thư rác trên thế giới thì Việt Nam chiếm 11,17%; Trung Quốc chiếm 12,4%; Mỹ chiếm 8,5%. Nhưng nếu tính theo số người thì Việt Nam đứng số 1 về phát tán thư rác, gấp 13,4 lần Trung Quốc và gấp xấp xỉ 8 lần so với Mỹ.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng chỉ rõ, tỷ lệ lây nhiễm mã độc từ các thiết bị cá nhân ở Việt Nam cũng cao nhất thế giới. Theo đánh giá tại thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam có 71,38% thiết bị bị lây nhiễm mã độc. “Khi phỏng vấn người dân Việt Nam, các hãng nước ngoài vào phỏng vấn, ở các nước 60% số người được phỏng vấn nhận ra nguy cơ từ các thiết bị và chính bản thân cá nhân mình gây ra; ở Việt Nam chỉ có 11% nhận ra nguy cơ đó. Về máy tính cá nhân của từng người dân chúng ta cũng nhiễm cao nhất. Chúng ta có 61% máy tính nhiễm mã độc so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 19%”, Phó Thủ tướng nêu.
Lý giải nguyên nhân của tình trạng nêu trên, Phó Thủ tướng cho biết, đầu tiên là do chúng ta chưa nhận thức rõ nguy cơ của mất an toàn, an ninh thông tin. Nhận định đây là vấn đề chung từ tổ chức đến cá nhân, theo Phó Thủ tướng, điều này được thể hiện ở 2 chỉ số rất cụ thể: ở các nước, người ta khảo sát cả tổ chức gồm có Chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân, cứ đầu tư cho CNTT 100 đồng thì họ đầu tư từ 15 - 21 đồng cho an toàn, an ninh thông tin. Ở Việt Nam theo khảo sát của Bộ TT&TT, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam thì chúng ta khoảng 5%.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng cho hay, như Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã nói, lực lượng chuyên được đào tạo kiến thức về an toàn an ninh thông tin sâu là rất ít. Theo thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 500 cán bộ chuyên trách chính thức về an toàn, an ninh thông tin trong các cơ quan nhà nước, trong khi con số này ở Trung Quốc là 40.000. Các số liệu ở Mỹ và Đức là khác nhau nhưng đều từ 15.000 - 20.000 người.
">Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
Tuy nhiên để bảo vệ thị trường thanh toán điện tử nội địa, hợp tác này không bao gồm việc WeChat Pay sử dụng các kết nối ngân hàng của VIMO để xử lý thanh toán giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó bất kỳ cửa hàng nào tại Việt Nam đều có thể cài đặt ứng dụng “VIMO Merchant” từ kho tải về điện thoại hoặc máy tính bảng và đăng ký tài khoản nhận tiền bán hàng tại địa chỉ https://merchant.vimo.vn. Khi du khách Trung Quốc thanh toán mua hàng, người bán nhập thông tin đơn hàng và số tiền thanh toán bằng VNĐ để tạo mã giao dịch QR. Sau đó du khách sử dụng Ví điện tử WeChat Pay trên điện thoại của mình quét mã của người bán để hoàn tất giao dịch thanh toán không tiền mặt chỉ trong vài giây, cửa hàng nhận được tiền thanh toán vào tài khoản ngân hàng tại Việt Nam trong tối đa 2 ngày làm việc.
Ngoài ra WeChat Pay còn gợi ý cho du khách các cửa hàng chấp nhận thanh toán VIMO Merchant xung quanh mình, giúp tăng doanh thu bán hàng cho các doanh nghiệp địa phương. Đối với du khách Trung Quốc, dịch vụ này chỉ thay thế việc sử dụng thẻ ngân hàng để thanh toán bằng chiếc điện thoại di động, cho phép họ không phải cầm nhiều tiền mặt mà vẫn có thể chi tiêu mạnh tay hơn khi du lịch đến Việt Nam.
">VIMO.vn cho du khách Trung Quốc dùng WeChat Pay thanh toán tại Việt Nam
DeadHeads
Hàng loạt đồ gaming gear cực ngon để game thủ sắm về chiến game ngày Tết
Bất chấp nguy hiểm, cô gái giành giật Macbook với tên cướp
Quảng Ngãi tập huấn an ninh mạng cho hơn 60 cán bộ chuyên trách
友情链接