Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Biệt thự số 4 Hồ Tùng Mậu chỉ cách hồ Xuân Hương vài trăm mét. Ảnh: Anh Phương Bên trúng đấu giá biệt thự và quyền sử dụng 401,5m2 “đất vàng” nói trên là Công ty TNHH Đầu tư Huệ Minh Đăng, trụ sở tại P.Thạnh Mỹ Lợi, TP.Thủ Đức, TP.HCM. Doanh nghiệp này đã trả giá 74,5 tỷ đồng, gần gấp đôi so với giá khởi điểm 39 tỷ đồng.
Như vậy, nếu không tính giá trị còn lại của biệt thự, mỗi mét vuông đất tại số 4 Hồ Tùng Mậu, P.10, TP.Đà Lạt có giá gần 186 triệu đồng.
UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở Tài chính ký hợp đồng mua bán tài sản trên đất với bên trúng đấu giá theo quy định. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, nếu bên trúng đấu giá không thanh toán đủ tiền thì phải nộp khoản tiền chậm nộp theo quy định về quản lý thuế.
Biệt thự và quyền sử dụng đất tại số 4 Hồ Tùng Mậu, P.10, TP.Đà Lạt là tài sản công, được giao cho UBND TP.Đà Lạt quản lý. Cuối tháng 6/2023, UBND tỉnh Lâm Đồng có quyết định bán đấu giá biệt thự và quyền sử dụng đất này.
Theo chỉ tiêu quy hoạch, tại thửa đất số 4 Hồ Tùng Mậu nói trên được quy hoạch xây dựng nhà biệt lập, mật độ xây dựng dưới 60%, chiều cao tối đa dưới 19m và khoảng lùi tối thiểu 6m.
Lâm Đồng ra thời hạn thu hồi Dinh Bảo Đại, chuẩn bị đấu giá cho thuêTỉnh Lâm Đồng yêu cầu Hoàn Cầu Đà Lạt ngừng khai thác kinh doanh, bàn giao đất và tài sản dự án King Palace để cơ quan chức năng xây dựng phương án đấu giá quyền thuê trước ngày 30/4." alt="Biệt thự công hơn 400m2 tại Đà Lạt đấu giá được 74,5 tỷ đồng" />Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc bàn giao từ năm 2019 nhưng đến nay chưa được nghiệm thu của cơ quan chuyên môn về xây dựng. Ảnh: L.T Bốn dự án đã triển khai, gồm: Khu nhà ở cao tầng Khang Phúc (tên thương mại là The Privia Khang Điền), P.An Lạc của Công ty TNHH MTV Đầu tư kinh doanh nhà Khang Phúc; chung cư Natural Poem, P.An Lạc của Công ty TNHH Lee&Co; Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc, P.An Lạc của Công ty TNHH Thương mại – xây dựng Lê Thành; Khu dân cư Khang An, P.Tân Tạo A của Công ty Cổ phần đầu tư địa ốc Khang An.
Đối với 8 dự án nói trên, Thanh tra TP.HCM xác định, ngoài những thiếu sót của UBND Q.Bình Tân trong việc lưu trữ hồ sơ, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch, không công khai thông tin quy hoạch… còn có những tồn tại từ các chủ đầu tư.
Cụ thể, tại chung cư Natural Poem, Công ty TNHH Lee&Co chưa lấy ý kiến cơ quan chức năng về việc sử dụng phần đất kênh, rạch và chưa cung cấp chứng từ chứng minh việc thực hiện nghĩa vụ tài chính. Chủ đầu tư chưa bàn giao hạ tầng giao thông và chưa có phương án kết nối giao thông tại dự án.
Chung cư Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc quy mô 4 khối nhà với tổng số 930 căn hộ cho thuê. Theo báo cáo của chủ đầu tư, chung cư này đã đưa vào sử dụng từ năm 2019 nhưng qua thanh tra cho thấy đến nay công trình vẫn chưa được nghiệm thu của cơ quan chuyên môn về xây dựng.
Ngoài ra, đối chiếu với bản vẽ tổng mặt bằng được duyệt, phần diện tích cây xanh tại Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc chưa đảm bảo diện tích theo quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500. Chủ đầu tư không cung cấp được hồ sơ, bản vẽ liên quan đến phần diện tích cây xanh.
Về Khu tái định cư và hoán đổi đất 17,7ha, đến nay dự án vẫn chưa triển khai, do Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo không thực hiện thủ tục chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư theo quy định.
Ngoài ra, mục tiêu của dự án này cũng chưa thống nhất. Trong khi Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM xác định “Xây dựng khu dân cư phục vụ nhu cầu hoán đổi, tái định cư và xây dựng nhà ở cho người lao động tại khu công nghiệp” thì UBND TP.HCM lại có quyết định rằng “Xây dựng khu nhà ở cho người có nhu cầu về nhà ở”.
Tại dự án 561 Kinh Dương Vương, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cửu Long không lập, phê duyệt nhiệm vụ và hồ sơ cắm mốc giới để gửi cơ quan chức năng thẩm định; không phối hợp với UBND P.An Lạc triển khai cắm mốc giới đồ án quy hoạch chi tiết trong khu vực dự án.
Hơn 14.000 căn nhà đủ điều kiện bán, TP.HCM vẫn ‘vắng bóng’ nhà giá rẻTừ đầu năm đến nay, tại TP.HCM có 14 dự án với hơn 14.000 căn nhà đủ điều kiện mở bán. Tuy nhiên, thị trường không có bất cứ căn nhà nào có giá bán dưới 20 triệu đồng/m2." alt="Nhà giá rẻ gần 1.000 căn hộ tại TP.HCM bàn giao 5 năm vẫn chưa nghiệm thu" />Vietnamobile không tham gia đấu giá buổi chiều ngày 8/3. Ảnh: Lê Anh Dũng “Khát” băng tần nhưng không đấu giá
Chiều ngày 8/3, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 – Quốc gia đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần B1 (2500 MHz - 2600 MHz). Đây là băng tần được các nhà mạng đánh giá là “băng tần vàng” cho 5G bởi nó có độ phủ rộng và đầu tư ít hơn các băng tần 5G còn lại. Vì vậy, B1 được nhiều nhà mạng quan tâm nhất và mong muốn có được. Không nằm ngoài dự báo, Viettel đã là doanh nghiệp trả giá cao nhất để có được băng tần này.
Thế nhưng, điều bất ngờ là Vietnamobile không tham gia đấu giá băng tần B1. “Hai lần đấu giá tới vẫn đang chờ ý kiến chỉ đạo về vấn đề này”, đại diện Vietnamobile nói. Đến hiện tại, Vietnamobile vẫn khá im ắng trước cuộc đấu giá, không có tuyên bố mạnh mẽ như các nhà mạng lớn.
Hiện Vietnamobile là nhà mạng có thị phần đứng thứ 4 tại Việt Nam và đứng trên mạng di động Gtel Mobile. Vietnamobile là nhà mạng do tập đoàn Hutchison đầu tư. Thời gian đầu cung cấp dịch vụ, nhà mạng này sử dụng công nghệ CDMA nhưng sau đó đã phải chuyển sang công nghệ GSM.
Vietnamobile đã từng liên kết thi tuyển giấy phép băng tần 3G với EVN Telecom. Sau khi EVN Telecom “chuyển khẩu” sang Viettel thì Vietnamobile nhận được một nửa băng tần 3G. Thời điểm đó, Vietnamobile cũng đã lên tiếng về việc khó khăn do thiếu băng tần để cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Đến khi các nhà mạng triển khai 4G thì Vietnamobile cũng không đủ băng tần vì chỉ là tận dụng băng tần cũ để cung cấp dịch vụ.
Vì vậy, lần đấu giá băng tần 5G vừa là thách thức vừa là cơ hội cho nhà mạng này có đủ băng tần cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nếu so với các nhà mạng như Viettel, VNPT, MobiFone thì Vietnamobile là nhà mạng “khát” băng tần B1 (2500 MHz - 2600 MHz) nhất, bởi băng tần này có thể sử dụng cho cả công nghệ 4G và 5G. 5G có thể vẫn là câu chuyện trong tương lai gần, nhưng 4G là câu chuyện “sinh tử” trước mắt của các nhà mạng, đặc biệt là Vietnamobile, để có thể bước tiếp trên thị trường di động Việt Nam.
"Liệu cơm gắp mắm" hay rời cuộc đua?
Bộ TT&TT đã đem băng tần B1 (2500 MHz - 2600 MHz) - được cho là tốt nhất - ra đấu giá lần đầu có giá khởi điểm gần 4.000 tỷ đồng với thời hạn 15 năm sử dụng. Khác với thi tuyển để lấy tần số như trước đây, lần này các nhà mạng phải bỏ tiền ra để đấu giá.
Vietnamobile chưa lên tiếng chính thức về lý do vắng mặt tại phiên đấu giá “băng tần vàng” cho 5G. Tuy nhiên, nhiều người đồn đoán rằng sức mạnh tài chính có thể là nguyên nhân khiến Vietnamobile không chạy đua được với các nhà mạng lớn khi phải “liệu cơm gắp mắm”.
Dù vắng mặt tại phiên đấu giá “băng tần vàng” cho 5G, nhưng Vietnamobile có thể sẽ tham gia 2 phiên đấu giá tiếp theo để có tần số cho 5G. “Gã nhà giàu” Hutchison có chịu móc hầu bao cho cuộc phiêu lưu 5G của Vietnamobile hay không vẫn còn là một ẩn số.
Thời điểm “gã nhà giàu” Hutchison vào Việt Nam, thị trường di động vẫn còn màu mỡ. Nhưng kiểu đầu tư nhỏ giọt cho hạ tầng đã đẩy Vietnamobile luôn ở thế khó, cho dù bộ máy quản lý và điều hành của nhà mạng này có nhiều điểm vượt trội bộ máy của các nhà mạng thuộc sở hữu Nhà nước. Quản trị tốt và nhiều chương trình marketing khá ấn tượng, nhưng điều đó là không đủ để bù đắp cho những hạn chế về hạ tầng.
Giờ đây, thị trường di động truyền thống đã bão hòa, cơ hội kiếm tiền từ 5G không dễ và “sáng” như ở thời 2G. Rất có thể, những khoản đầu tư ra nhưng chưa có dòng tiền về đã khiến “gã nhà giàu” Hutchison chùn tay, không chi tiếp cho 5G. Trong khi đó, việc đầu tư cho 5G được các nhà mạng ví von “đầu tư chưa chắc đã thành công nhưng không đầu tư thì chết”.
Ở thời điểm hiện tại, Vietnamobile có quá nhiều khó khăn, không đủ tần số để cung cấp dịch vụ, vùng phủ sóng hạn chế, nhiều thuê bao rời sang mạng khác… Vì vậy, thị phần của nhà mạng này cứ mai một dần. Khách hàng không thể lựa chọn và trung thành với một mạng di động mà không thể cung cấp cho họ dịch vụ băng rộng tốc độ cao. Đã từ lâu, Vietnamobile âm thầm chịu đựng như thế, nhưng “gã nhà giàu” Hutchison lại không có bất cứ động thái gì. Điều này có lẽ cũng là nỗi khổ tâm của những người vận hành Vietnamobile khi phải ở thế "sống lay lắt”.
Câu hỏi được đặt ra ở thời điểm này là kịch bản nào cho Vietnamobile? “Gã nhà giàu” Hutchison có “bơm” tiếp hàng tỷ USD cho cuộc chơi 5G để trở thành nhà mạng có hạ tầng rộng lớn hay không? Câu trả lời có lẽ là "Không".
Nhiều người tin rằng cuộc đua đấu giá 5G sẽ chỉ còn là cuộc chơi của những nhà mạng lớn. Không có 5G cũng có nghĩa là cơ hội đang khép lại với Vietnamobile. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, thị trường di động đâu đó sẽ quay về con số 3 “thần thánh”. Tại Việt Nam, nhiều người cũng tin vào kịch bản đó, song có điều nó xảy ra vào lúc nào mà thôi.
" alt="Không đấu giá băng tần vàng, Vietnamobile liệu cơm gắp mắm hay rời cuộc đua?" />Đối tượng Trịnh Công Hưng. Ảnh: CACC Hôm 24/9, Công an huyện Vũ Thư nhận tin tố giác của chị L.N.T. (SN 1997, trú tại huyện Vũ Thư) về việc chị T. có quan hệ yêu đương với Hưng (trước đây Hưng giới thiệu mình tên là Phan Nguyễn Thế Hoàng, SN 1991) và bị đối tượng cưỡng đoạt tài sản.
Cụ thể, trong thời gian yêu nhau, Hưng lợi dụng tình cảm, rủ chị T. làm lễ bùa yêu. Tin tưởng, chị T. đã chuyển tiền và vàng (tổng trị giá khoảng 40 triệu đồng) cho Hưng để làm lễ. Tuy nhiên, Hưng đã chiếm đoạt số tài sản này để tiêu xài cá nhân. Khi biết sự việc, chị T. chia tay Hưng.
Sau đó, Hưng nhắn tin tống tiền, đe dọa, yêu cầu chị T. phải chuyển thêm 5 triệu đồng, nếu không gã sẽ bán hình ảnh, video nhạy cảm của chị T. cho người khác. Do lo sợ, chị T. đã chuyển số tiền này cho Hưng.
Cơ quan công an đang củng cố hồ sơ để xử lý đối tượng theo quy định của pháp luật.
" alt="Gã trai ở Thái Bình dọa bán clip nhạy cảm để tống tiền người yêu cũ" />Dùng các thiết bị điện an toàn như có nắp đậy phòng tránh tai nạn điện giật. Ngoài việc chủ động phòng tránh tai nạn điện bằng cách thiết kế hệ thống điện an toàn trong gia đình, các bậc cha mẹ nên hướng dẫn trẻ những nguyên tắc an toàn điện. Giáo dục trẻ không được cho tay vào ổ điện, không chạm vào thiết bị điện khi tay ướt. Không cắm bất cứ vật gì vào ổ cắm điện vì có thể bị điện giật hoặc gây hỏa hoạn.
Không để trẻ sử dụng các thiết bị điện tử khi đang sạc. Không để trẻ sử dụng các thiết bị điện tùy ý, cẩn thận khi trẻ nấu cơm, dùng quạt máy, bàn ủi, máy sấy tóc, máy giặt ...
Khi trời mưa giông, có sấm chớp, không đứng gần cửa sổ, không đứng chỗ cao hoặc đường vắng, đồng ruộng, không đứng dưới gốc cây để trú mưa… Không trèo lên cột điện, không thả diều trong thành phố. Không được leo lên hàng rào quanh một trạm biến áp điện. Nếu một quả bóng rơi vào trong, hoặc vật nuôi lạc vào trong hàng rào thì hãy nhờ người lớn giúp đỡ.
Cha mẹ cũng cần để mắt đến trẻ liên tục, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi từ 0-6 tuổi.
Mạo danh nhân viên khoa phụ sản gọi điện lừa đảoKhi nhận điện thoại của kẻ gian tự xưng là nhân viên khoa Phụ sản, nhiều người tin tưởng và chuyển tiền. Đến khi nghi ngờ và gọi lại cho số điện thoại thì không liên lạc được, họ mới biết bị lừa." alt="Các biện pháp phòng tránh tai nạn điện giật cho trẻ" />Đại diện Báo VietNamNet cùng Hội chữ thập đỏ huyện Quảng Ninh, đại diện chính quyền địa phương trao hơn 24 triệu đồng hỗ trợ gia đình chị Lương. Ảnh: Hải Sâm Trong lúc cuộc sống còn nhiều khó khăn thì vào khoảng tháng 5/2023 vừa qua, em Trường ốm lâu không khỏi. Đến bệnh viện thăm khám, hai mẹ con ngỡ ngàng khi bác sĩ thông báo Trường đã bị suy thận cấp độ 5. Qua nhiều lần đi bệnh viện điều trị, truyền máu, chạy thận, bác sĩ cho biết, chỉ có ghép thận mới giữ được mạng sống cho em.
Tuy nhiên, kinh phí cho ca ghép thận có thể lên đến 1,2 tỷ đồng, mà số tiền này đến nằm mơ chị Lương cũng chẳng nghĩ tới. Tin dữ tiếp tục kéo đến khi chị đến bệnh viện kiểm tra sức khoẻ để đăng kí hiến thận cho con thì phát hiện bản thân bị u tuyến giáp.
Cùng lúc, cả hai mẹ con đều mang trọng bệnh, con gái lớn chỉ làm thợ may, thu nhập không cáng đáng nổi. Số tiền vay mượn đến nay đã lên tới hơn 100 triệu đồng, mà con vẫn cần tiếp tục chạy chữa.
Sau khi được Báo VietNamNet lan toả, bạn đọc đã ủng hộ chị Lương số tiền 24.105.000 đồng, được báo trao đến tận tay gia đình. Qua Báo, chị Lương gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà hảo tâm đã đồng cảm, động viên.
Bà Phạm Thị Hồng Minh, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ huyện Quảng Ninh cũng gửi lời cảm ơn đến hoạt động nhân ái của báo VietNam Net.
“Cảm ơn Báo VietNamNet cũng như tấm lòng của bạn đọc. Mong sao sự chia sẻ, đồng cảm từ quý báo sẽ giúp gia đình chị Lương có thêm động lực vượt qua nghịch cảnh, mong nhiều hoàn cảnh sẽ được báo kết nối, giúp đỡ để sớm vượt qua khó khăn”,bà Minh nói.
" alt="Trao hơn 24 triệu đồng tới người mẹ muốn hiến thận cứu con" />
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Xe máy điện ngày càng thu hút giới trẻ
- ·Nóng trên đường: Những pha xử lý 'khù khoằm' rất khó hiểu của tài xế
- ·Gã trai ở Nam Định giả danh công an dọa gái mại dâm 'nộp' 100 triệu đồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·Tài xế Mazda3 nhận kết đắng khi cố tình đánh lái, vượt xe ở tốc độ cao
- ·Bắt đối tượng cho vay lãi lên đến 450%/năm ở Đắk Nông
- ·Hướng dẫn sơ cứu trẻ bị đuối nước đúng cách
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- ·Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa Trịnh Hữu Hùng nghỉ hưu trước tuổi
Tại các cơ sở điều trị, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng lây nhiễm hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh trong bệnh viện, đặc biệt tăng cường bảo vệ người bệnh thuộc nhóm có nguy cơ cao (như phụ nữ có thai, người mắc bệnh nền, người cao tuổi,...), khu hồi sức tích cực, tim mạch, thận nhân tạo, phẫu thuật....
Đối với các ca bệnh nặng, ca bệnh nghi ngờ Covid-19 nằm tại các bệnh viện, khi kết quả test nhanh âm tính nhưng vẫn nghi ngờ mắc Covid-19, Bộ Y tế khuyến cáo thực hiện xét nghiệm rRT-PCR để chẩn đoán, tránh bỏ sót ca bệnh để dịch bệnh lan rộng.
Các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến cuối điều trị Covid-19 cần theo dõi, đánh giá lâm sàng các ca bệnh nặng nhập viện hiện nay và gửi xét nghiệm giải trình tự gene để đánh giá mức độ nặng, nguy kịch, báo cáo Bộ Y tế để xem xét điều chỉnh các hướng dẫn chuyên môn.
Ca mắc Covid-19 tăng, Hà Nội lấy mẫu giải trình tự gene
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội đã gửi 10 mẫu bệnh phẩm có kết quả test nhanh dương tính Covid-19 đến Bệnh viện Bạch Mai để thực hiện giải trình tự gene." alt="Kế hoạch điều trị Covid" />Theo ông Hưng, Quốc hội đã ban hành các luật về nhà ở, kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai,... có hiệu lực từ 1/1/2025. Tuy nhiên, mới đây, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, quyết tâm xây dựng các văn bản dưới luật sớm, trình Quốc hội để đưa các luật này có hiệu lực từ 1/7/2024 - tức là sớm hơn nửa năm.
“Bộ Xây dựng đã hoàn thiện dự thảo nghị định về phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), trong 1-2 tuần tới sẽ gửi Bộ Tư pháp thẩm định, hoàn thiện và trình xin ý kiến thành viên Chính phủ vào đầu tháng 5”, ông Hưng cho hay.
Trong nghị định này, có nhiều nội dung mới về quỹ đất, thủ tục đầu tư, chính sách ưu đãi, thủ tục mua bán cũng như điều kiện để được mua NƠXH.
Tọa đàm "Gỡ vướng phát triển nhà xã hội" ngày 17/4. Ảnh: TP "Về đối tượng mua, rút xuống chỉ còn 2 điều kiện là nhà ở và thu nhập; đối tượng thuê thì lược bỏ tất cả các điều kiện, chỉ cần thuộc nhóm đối tượng mà luật đã quy định cụ thể. Tới đây, ngoài bốc thăm trực tiếp, có thể bốc thăm trực tuyến nên người dân không phải đến sớm xếp hàng vào bốc thăm như trước” - ông Hưng nói.
Về điều kiện thu nhập, dự thảo nghị định đề xuất theo hướng mới: với người độc thân có mức thu nhập 15 triệu đồng; hộ gia đình, hai vợ chồng tổng thu nhập không quá 30 triệu là đủ điều kiện mua. Mức thu nhập này chỉ cần cơ quan nơi công tác xác nhận, không cần ra cơ quan thuế.
Quy định 10 ngày, doanh nghiệp làm mất 143 ngày
Trao đổi tại tọa đàm, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho hay, mỗi năm thành phố làm được 3.000 căn, trong khi nhu cầu tại TP.HCM là trên dưới 100.000 căn. Chỉ tiêu đề ra là từ năm 2021-2025 TP phải có hơn 450.000 căn nhà ở xã hội, tuy nhiên hiện mới chỉ được hơn 40.000 căn nên phải chạy đua.
“Năm 2022-2023 TP.HCM đã khởi công 8 dự án, nhưng sau đó không triển khai được vì vướng pháp lý; trong đó 70% dự án bất động sản thương mại, 100% dự án xã hội, trừ trường hợp nhà nước đấu thầu chọn chủ đầu tư” - ông Châu thông tin.
Theo ông Châu, vướng mắc nhất ở chấp thuận chủ trương đầu tư. Đa số doanh nghiệp mua đất làm NƠXH, về cơ chế được ưu đãi tăng 50% mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất. Điều này dẫn tới tăng quy mô dân số không phù hợp quy hoạch phân khu, nên không được cấp chủ trương đầu tư.
Dự án nhà ở xã hội Udic Eco Tower chậm triển khai, hiện chỉ là bãi đất trống quây tôn. Ảnh: Hồng Khanh Ông Trần Mạnh Trung - Giám đốc Ban quản lý dự án NƠXH Hạ Đình - Udic Eco Tower 214 Nguyễn Xiển (Hà Nội), cho hay, dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư vào năm 2020, sau đó điều chỉnh sang năm 2022. Lý do điều chỉnh, thay vì quy mô 12 tầng, doanh nghiệp xin điều chỉnh lên thành 25 tầng cũng như tăng số căn hộ, tăng diện tích sàn.
Việc chậm trễ thi công, ông Trần Mạnh Trung lý giải phần lớn do quỹ đất sử dụng 100% vốn nhà nước, các thủ tục về đầu tư xây dựng được thực hiện theo đúng quy định nên thời gian bị kéo dài.
“Ví như xin thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy, giai đoạn thiết kế,... theo quy định có 10 ngày, nhưng khi làm chúng tôi mất khoảng 143 ngày do hai lần được góp ý về những quy chuẩn trong phòng cháy chữa cháy”, ông Trung chia sẻ.
Ông Nguyễn Hữu Đường, Chủ tịch Tập đoàn Hoà Bình, cho rằng, nếu không có đất, không thể làm NƠXH. Nhưng muốn làm được quỹ đất việc đầu tiên UBND tỉnh, thành phố phải có quỹ đất được giải phóng mặt bằng.
“Làm nhà ở xã hội phải phù hợp, chứ không thể người có nhu cầu ở Hà Nội mà dự án lại làm tại Hoài Đức, Sóc Sơn thì không ai ở”, ông Đường nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Hữu Đường, Chủ tịch Tập đoàn Hoà Bình. Ảnh: TP Ông Đường kể, trước đây ông làm dự án tại Hoàng Quốc Việt, chỉ trong vòng 2 tháng ra được giấy phép nhưng nay 2 năm vẫn chưa xong chủ trương đầu tư. Tất cả những việc này gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Tại Hoàng Mai (Hà Nội), công ty có hai khu đất xin chuyển sang làm NƠXH. Một khu đã được cấp chủ trương từ 24/4/2023 nhưng thủ tục vẫn chưa xong. Dự án còn lại UBND TP. Hà Nội vẫn chưa cấp chủ trương đầu tư.
Để tháo gỡ khó khăn, theo ông Đường, quan trọng nhất phải thực hiện nghiêm túc Luật Nhà ở, công bố quỹ đất. Nếu có quỹ đất, doanh nghiệp có thể ứng tiền giải phóng mặt bằng.
Về kiến nghị của ông Nguyễn Hữu Đường, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, ngay sau tọa đàm Bộ sẽ đề nghị TP. Hà Nội sớm xem xét giải quyết việc này. Bởi nếu doanh nghiệp đang có quỹ đất, quyền sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, đã được bố trí quy hoạch làm đất ở thì theo pháp luật về nhà ở hiện nay được đồng thời công nhận là nhà đầu tư dự án.
“Thời gian qua Bộ Xây dựng đã làm việc với TP. Hà Nội. Hà Nội còn rất nhiều việc phải làm, đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo của TP và các sở, ban ngành trong việc công khai quỹ đất. Thực tế, Hà Nội dành nhiều quỹ đất phát triển NƠXH nhưng triển khai còn hạn chế", Thứ trưởng nói.
Vì sao người dân rồng rắn xếp hàng làm giấy tờ nhà đất ở Hà Nội?Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội cho biết, có rất nhiều người dân đến để làm các thủ tục liên quan đến đất đai đặc biệt là hồ sơ giao dịch bảo đảm đăng ký thế chấp và xóa thế chấp tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái." alt="Cửa sáng mua nhà ở xã hội: Sẽ hết cảnh nghìn người phải chen lấn xếp hàng" />Nhóm 3 bị can tại cơ quan công an. Ảnh: CACC Theo điều tra, vào ngày 11/9 vừa qua, Lê Hồng Quang cho bạn là Nguyễn Ngọc Đ. (22 tuổi, cùng trú huyện Châu Đức) mượn chiếc xe máy hiệu Honda Vision. Tuy nhiên, sau đó Đ. đã mang xe này đi bán, lấy 6 triệu đồng để tiêu xài cá nhân.
Những ngày sau, mặc dù Quang đã nhiều lần yêu cầu Đ. trả lại xe nhưng không được.
Khoảng 0h30 ngày 21/9, Quang đã rủ Tuấn, Hòa cùng T. (15 tuổi) đi bắt Đ. về nhằm hù dọa, gây áp lực lấy tiền chuộc xe.
Sau đó, nhóm của Quang mang theo dao Thái Lan và gậy bóng chày đến nhà Đ. ở xã Láng Lớn, huyện Châu Đức rồi xông vào đập phá tài sản, dùng hung khí khống chế, bắt giữ Đ. đưa đến nhà của Tuấn.
Tại đây, nhóm Quang đánh đập Đ. và 'giam lỏng’ đến khoảng 10h cùng ngày thì chở Đ. đến một quán cà phê để gặp Q. (là người mà Đ. bán xe) để chuộc xe về.
Tuy nhiên, Đ. nói không có tiền chuộc nên Quang yêu cầu viết giấy cam kết hẹn đến ngày 15/10 tới phải chuộc, trả lại xe cho mình.
Sau khi được cho về, Đ. đã đến cơ quan công an trình báo toàn bộ vụ việc như trên.
Bắt giam 2 người phụ nữ bạo hành, giam lỏng em dâu để 'trừ tà'
Từ đơn tố cáo của người phụ nữ 33 tuổi ở TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) về việc bị gia đình chồng đánh đập, khoá cửa không cho đi ra ngoài, bước đầu cơ quan điều tra đã khởi tố 4 bị can, đều là chị em trong một gia đình." alt="Bắt nhóm thanh niên 'giam lỏng' bạn vì mượn xe nhưng mang đi bán" />
- ·Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- ·Bị ung thư xương, nam sinh ao ước có chân giả để đến trường
- ·Khởi tố 4 cán bộ Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế
- ·Nghi ngộ độc rượu, 1 người tử vong, 5 người nhập viện sau khi ăn uống ở đám tang
- ·Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- ·Nhà ở riêng lẻ tại TPHCM chỉ được xây tối đa 1 tầng hầm, không bố trí phòng ở
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nắng nóng gay gắt, hàng trăm trẻ ở Nghệ An phải nhập viện mỗi ngày
- ·Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- ·Mức lương cơ bản đóng bảo hiểm xã hội năm 2024 bao nhiêu?