Nhận định, soi kèo PSG vs Angers, 22h00 ngày 5/4: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 05/04/2025 09:58 Pháp báo an ninhbáo an ninh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens
2025-04-09 12:15
-
Sau đó chúng tôi đã thực hiện theo đúng bảng thỏa thuận này. Chị tôi - em gái tôi đứng tên chung trên sổ hồng nhà từ đường theo bảng thỏa thuận phân chia tài sản. Nay em gái tôi lại yêu cầu bán nhà từ đường chia đều làm 3 phần. Vậy đúng hay không? Rất mong Luật sư hỗ trợ.
Ảnh minh hoạ Luật sư tư vấn:
Thứ nhất, về phân chia di sản thừa kế
Ba mẹ bạn mất không để lại di chúc thì di sản sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật theo Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Biên bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế phải được lập thành văn bản công chứng theo quy định tại Điều 57 Luật Công chứng 2014 về Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thì:
1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình được hưởng cho người thừa kế khác.
2. Trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó.
Trường hợp thừa kế theo pháp luật, thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế. Trường hợp thừa kế theo di chúc, trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có bản sao di chúc.
4. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản đã được công chứng là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.”
Trường hợp của gia đình bạn, văn bản thỏa thuận của gia đình bạn không có giá trị pháp lý vì chưa được công chứng theo quy định.
Thứ hai, về việc em gái bạn yêu cầu chia quyền sử dụng đất.
Theo thông tin bạn cung cấp căn nhà đã có sổ hồng là đứng tên chung của 2 chị em bạn nên theo theo quy định tại Điều 218 Bộ luật dân sự năm 2015 Định đoạt tài sản chung.
1. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình.
2. Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp một chủ sở hữu chung theo phần bán phần quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua.
Trong thời hạn 03 tháng đối với tài sản chung là bất động sản, 01 tháng đối với tài sản chung là động sản, kể từ ngày các chủ sở hữu chung khác nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác. Việc thông báo phải được thể hiện bằng văn bản và các điều kiện bán cho chủ sở hữu chung khác phải giống như điều kiện bán cho người không phải là chủ sở hữu chung.
Trường hợp bán phần quyền sở hữu mà có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua thì trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Tòa án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
Em bạn chỉ được quyền bán mảnh đất khi có sự đồng ý bằng văn bản của các đồng sở hữu. Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Con không muốn cha thừa kế tài sản của mình
Tôi muốn lập di chúc thừa kế bí mật, trong trường hợp tôi mất đột ngột thì người thân của tôi dựa vào di chúc mà thực hiện để không xảy ra tranh chấp.
" width="175" height="115" alt="Băn khoăn khi em gái đòi bán nhà từ đường" />Băn khoăn khi em gái đòi bán nhà từ đường
2025-04-09 11:53
-
Chúng tôi là đồng tính nữ, chúng tôi đang sống như một gia đình hạnh phúc. Sau một thời gian gắn bó, chúng tôi cũng muốn có một đứa con để nuôi dưỡng, chăm sóc. Tuy nhiên, chúng tôi lại không thể có con tự nhiên được. Chúng tôi muốn nhận một đứa con nuôi. Xin hỏi chúng tôi có quyền được nuôi con nuôi không?
Rất chia sẻ với các bạn vì sinh ra không ai chọn được giới tính cho mình. Vấn đề các bạn hỏi chúng tôi xin tư vấn như sau:
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Khoản 2, điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về điều kiện kết hôn như sau: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”.
Theo điều 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về người được nhận làm con nuôi như sau:
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi;
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi”.
Nhà nước ta không thừa nhận hôn nhân đồng giới giữa những người cùng giới tính dù là nam hay nữ. Hai bạn dù sống với nhau như vợ chồng nhưng không được Nhà nước công nhận là quan hệ vợ chồng.
Vì vậy các bạn chỉ có thể làm thủ tục nhận con nuôi và nuôi con nuôi với tư cách là người độc thân nhận con nuôi. Tuy nhiên, bạn phải đáp ứng đủ những điều kiện của người nhận con nuôi về kinh tế, sức khỏe, tuổi và các vấn đề liên quan theo quy định của luật này.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Giấu vợ làm di chúc cho người ngoài được không?
Tôi đang định làm di chúc, do sức khỏe đã yếu. Tuy nhiên tôi còn có chút băn khoăn chưa rõ, xin được hỏi luật sư như sau:
" width="175" height="115" alt="Cặp “ô môi” có thể xin con nuôi không?" />Cặp “ô môi” có thể xin con nuôi không?
2025-04-09 11:23
-
Con gái ấp ủ 10 năm, dành tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ ở Hưng Yên
2025-04-09 10:43


Anh Phùng Bá Phúc là bố của Thiên cho biết anh làm nghề chở xe ôm truyền thống, trước đây hàng ngày cũng chỉ kiếm được hơn một trăm nghìn và mấy tháng vừa qua hoàn toàn không có thu nhập. Vợ anh làm tạp vụ ở một công ty tại Quận 1, cũng đã phải nghỉ làm từ ngày thành phố thực hiện giãn cách.
“Chúng tôi còn một bé gái năm nay lên lớp 2. Tuần vừa rồi tôi mới vay đủ tiền mua sách giáo khoa cho hai con hết hơn 1 triệu đồng. Tôi xin cô Duyên cho Thiên không tham gia học trực tuyến vì nhà có mỗi một chiếc điện thoại có thể dùng để học thì ưu tiên cho bé nhỏ” – anh Phúc phân trần về việc không thể cho con “vào lớp”.
Anh Phúc cũng nói rằng vẫn nhận bài tập cô gửi trong nhóm phụ huynh của lớp nhưng “trình độ của tôi chỉ có thể chỉ bài cho bé lớp 2 được thôi chứ không hướng dẫn nổi cho Thiên”.
Bố của cậu bé Thiên cũng lo lắng khi phải học online hết học kỳ I, lo rằng Thiên thiệt thòi so với bạn bè quá. “Nhưng thực sự gia đình chúng tôi lực bất tòng tâm” – anh Phúc bày tỏ.
![]() |
Hai anh em Phùng Bá thiên chỉ có một chiếc điện thoại để học online hàng ngày, nên Thiên phải nhường phần học cho em |
Thiên là 1 trong 5 cậu học trò mà cô Duyên chưa thể "gặp" dù năm học mới đã trôi qua gần 1 tháng.
Sĩ số lớp 6A4 là 45, nhưng chỉ có 40 bạn điểm danh hàng ngày.
Ngoài Thiên vẫn chưa thể học vì thiếu phương tiện thì còn cậu trò tên tên Phó Ngọc Siếu. Mới chỉ cách đây 2 ngày, Siếu mới có mặt để điểm danh trong lớp học online, nâng sĩ số lớp lên thành 41.
“Đầu năm học, gia đình của bé báo là rất khó khăn, không có phương tiện cho con học online nên xin phép cho bé không học, nếu có bài tập thì cô giáo gửi để cho bé làm. Tôi cũng xin phụ huynh trong lớp hỗ trợ Siếu và Thiên để giúp các bé có phương tiện học tập, nhưng thực tình phụ huynh ở đây cũng hầu hết là người lao động nghèo, mấy tháng nay do dịch Covid-19 mà không có thu nhập, nên cũng chỉ có vài phụ huynh ủng hộ tổng cộng được hơn 1 triệu đồng” – cô Duyên cho biết.
Vì vậy, Siếu và Thiên “mất hút” trong suốt thời gian qua.
Bà nội của Siếu cho biết sau một hồi xoay xở thì cũng đã xin được một chiếc điện thoại cũ của người quen cho Siếu học.
“Điện thoại cũ, tiếng thì nhỏ, màn hình chập chờn nhưng thương cháu không được học nên bố nó xin về, mượn tiền đem ra hàng sửa mất hơn 1 triệu đồng cho con dùng tạm”.
Tuy nhiên, 3 trường hợp học sinh còn lại khiến cô Duyên vô cùng lo lắng.
“Đây là học sinh đầu cấp, các bé từ tiểu học lên và lại bắt đầu bằng việc học trực tuyến, nên tôi chỉ có thể liên hệ với học trò và phụ huynh qua điện thoại.
Cho đến lúc này trong lớp vẫn còn 3 học sinh mà tôi không thể liên hệ theo số điện thoại đăng ký trong hồ sơ nên không biết tình hình hiện tại của các bé như thế nào” - cô Duyên cho biết.
Theo cô Duyên, trong lớp có bé T.A.H. và L.H.B.N, hồi đầu năm học, cô liên lạc thì gia đình báo các bé bị nhiễm Covid-19. Tuy nhiên, 2 tuần nay cô bị mất liên lạc.
“Phụ huynh của bé L.H.B.N báo là đang điều trị ở khu cách ly. Bé T.A.H. cũng ở khu cách ly luôn. Sau đó mẹ bé T.A.H. có nói rằng nếu bé khỏe thì cho vào học. Rồi có một hôm mẹ bé nói hôm nay bé khỏe, có đòi vào học nhưng cuối cùng bé không vào học được.
Sau lần đó thì tôi gọi cả T.A.H. và L.H.B.N đều không được nữa, có khi tắt máy nhưng cũng có khi có tín hiệu mà không ai bắt máy.
Còn bé Đ.P.T. thì tôi chỉ gọi điện được duy nhất một lần, sau đó không thể liên lạc được với phụ huynh nữa”.
Việc mất liên lạc với phụ huynh khiến cô Duyên vô cùng lo lắng. “Tôi cũng sợ không biết các bé và gia đình có gặp chuyện gì hay không".
Cô Duyên hiện ở Bình Dương, lại ngay "vùng đỏ" là thị xã Dĩ An, nên chưa thể tìm tới nhà 3 học trò này của mình xem tình hình ra sao. Điều mà cô giáo này mong mỏi là sớm được thấy đủ 45 học sinh của mình vào mỗi buổi sáng.
"Tôi mong được biết tình hình các em T.A.H., L.H.B.N và Đ.P.T. Tôi cũng mong Thiên được giúp đỡ phương tiện để có thể học trực tuyến cùng các bạn của mình" - cô giáo Duyên bày tỏ.
Phương Chi

Nỗi buồn chưa nguôi ngoai của cậu học trò mồ côi vì Covid-19
Từ đầu năm học đến giờ, hàng ngày, cậu bé Võ Nguyễn Gia Phúc, học sinh lớp 6A4 Trường THCS Chi Lăng (Quận 4, TP.HCM) học online bằng chiếc điện thoại cũ trước đây thuộc về ba của em.
" alt="Những đứa trẻ không thể học online và nỗi lo của cô giáo Sài Gòn" width="90" height="59"/>Những đứa trẻ không thể học online và nỗi lo của cô giáo Sài Gòn

- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/9
- Nhận định Bayern Munich vs Man City
- Cô giáo người Việt và chuyện dạy Tiếng Anh ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 6/4: Bước tiến mạnh mẽ
- Vé trận tuyển Việt Nam
- Singapore tận dụng từng mét vuông để xanh hóa
- Tiki phản hồi về việc bán điện thoại cũ cho khách hàng
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4
