Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại

Thể thao 2025-04-17 01:41:49 8474
ậnđịnhsoikèoBoavistavsCDNacionalhngàyBấtphânthắngbạvòng loại cúp c2 châu âu (play off)   Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 09:59  Bồ Đào Nha
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/1b396695.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4

digital economy 1080.jpeg
Kinh tế số Đông Nam Á dự kiến đạt 100 tỷ USD doanh thu năm 2023.

Báo cáo nhận xét, trong năm 2023, Đông Nam Á đạt những cột mốc mới và chuyển hướng tập trung sang lợi nhuận, hướng đến nền kinh tế số bền vững vào năm 2030. Vượt qua những trở ngại kinh tế vĩ mô với khả năng hồi phục tốt hơn các khu vực khác trên toàn cầu, tăng trưởng GDP của Đông Nam Á trên 40%, lạm phát giảm còn 3%. Niềm tin của người tiêu dùng bật tăng từ nửa sau năm 2023.

Năm 2023, kinh tế số Đông Nam Á dự kiến đạt 100 tỷ USD doanh thu, tăng 27% so với năm 2021 và tăng 8 lần sau 8 năm. TMĐT, du lịch, vận tải và giải trí đóng góp 70 tỷ USD. Người dùng ứng dụng dịch vụ kỹ thuật số với tốc độ nhanh chóng. Tiền mặt không còn là vua khi thanh toán số chiếm hơn 50% giao dịch tại đây.

Hội nhập kỹ thuật số đạt được nhiều tiến bộ trong những năm qua khi kết nối tăng gần 3 lần kể từ năm 2015 tại một số khu vực nông thôn. Dù vậy, khoảng cách kinh tế số đang nới rộng khi doanh nghiệp tập trung vào tối đa hóa doanh thu. Do đó, cần thiết phải đầu tư để lấp đầy khoảng cách nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế số dài hạn.

W-kinh-te-so-vn-1.png
Kinh tế số Việt Nam dự kiến đạt 45 tỷ USD năm 2025. (Nguồn: Google, Temasek và Bain & Co) 

Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Co dành một phần riêng để nói đến kinh tế số Việt Nam. Theo đó, sản xuất và xuất khẩu sẽ là chìa khóa để tăng trưởng. Các chuyên gia cho biết, trong khi Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng khi doanh nghiệp toàn cầu tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng, đầu tư công nhằm giải quyết điểm nghẽn hạ tầng là cần thiết để mở khóa tăng trưởng. Tiền lương và việc làm cũng ảnh hưởng đến kinh tế số.

Truyền thông số đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam nhờ nhu cầu của người dùng và sự tham gia của nhiều người chơi trong nước. Game, đặc biệt là game di động, tăng trưởng rất nhanh và một số nhà phát triển đã tìm được thành công ở nước ngoài. Nhà cung cấp dịch vụ stream nhạc theo yêu cầu ngày càng phổ biến.

Thanh toán số cũng là một điểm sáng của kinh tế số Việt Nam nhờ sự ủng hộ của Chính phủ, đầu tư từ các ngân hàng thương mại, sự phổ biến rộng rãi của mã QR. Xu hướng sẽ còn tăng khi Ngân hàng Nhà nước thúc đẩy thanh toán không tiền mặt tại nông thôn, vùng sâu vùng xa.

Báo cáo cho thấy tổng khối lượng hàng hóa (GMV) kinh tế số Việt Nam năm 2023 ước đạt 30 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2022 và dự kiến đạt 45 tỷ USD năm 2025, 90 - 200 tỷ USD năm 2030. Trong đó, GMV thương mại điện tử đóng góp khoảng 16 tỷ USD, vận tải và thực phẩm 3 tỷ USD, du lịch trực tuyến 5 tỷ USD và giải trí trực tuyến 5 tỷ USD trong năm nay.

Về dịch vụ tài chính số, tổng giá trị giao dịch của thanh toán số (bao gồm thẻ tín dụng, ghi nợ, trả trước, A2A, ví điện tử) năm 2023 ước đạt 126 tỷ USD, cho vay kỹ thuật số ước đạt 4 tỷ USD. Về quỹ đầu tư tư nhân, có sự tăng trưởng nhẹ trong nửa đầu năm nhờ các hoạt động trong lĩnh vực non trẻ như doanh nghiệp, công nghệ y tế, công nghệ giáo dục, AI, Web3/crypto, tài sản, xe hơi… 

Nhìn chung, báo cáo đánh giá Đông Nam Á đã vượt qua cơn bão kinh tế vĩ mô gần đây và chứng tỏ dư địa đáng kể để tăng trưởng trong tương lai.

">

Kinh tế số Việt Nam ước đạt 45 tỷ USD năm 2025

IMG_E65DBC239426 1.jpg
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng. Ảnh: NQ

Ông Thưởng đề nghị TPHCM chủ động nghiên cứu kỹ lưỡng kết luận để triển khai. Theo ông Thưởng, trong năm học mới, Sở GD-ĐT phải tổng kết Đề án tiếng Anh 5695.

"Tôi sẽ đề nghị Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD-ĐT phối hợp, mời các tỉnh thành tham gia tổng kết để từ đó học tập, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai.

Hiện nay, theo đề án, các môn toán và khoa học được học bằng tiếng Anh, tiến tới sẽ mở rộng qua các môn khác. Nhưng muốn thực hiện được phải có lộ trình và xây dựng từng bước, từng trường. TPHCM đã có những nền tảng và điều kiện thuận lợi để thực hiện điều này” - ông Thưởng nhấn mạnh.

Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM - ông Nguyễn Văn Hiếu cho biết, thành phố sẵn sàng nhận nhiệm vụ nghiên cứu tiêu chí, chọn một số trường học thí điểm đưa tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai trong thời gian sớm nhất.

Bộ Chính trị: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Bộ Chính trị: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Một trong những nhiệm vụ Bộ Chính trị yêu cầu các cấp là tập trung nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.">

TPHCM sẽ sớm chọn trường thí điểm sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai

Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng

{keywords}
Các kênh phổ biến nhất người Việt trẻ sử dụng để giao tiếp với bạn bè

Một nửa số người được hỏi từ 13 tới 21 tuổi cho biết tin nhắn là phương tiện họ cảm thấy thoải mái nhất để nói chuyện với bạn bè. Chỉ có 30% nhóm này (mà tác giả gọi là nhóm “Genzilla”) cho biết họ thích nói chuyện mặt đối mặt hơn.

Nghiên cứu cũng phát hiện, thế hệ Z của Việt Nam thích dành thời gian online và “ru rú” trong nhà hơn là tương tác với thế giới bên ngoài.

{keywords}
Các hoạt động yêu thích của người Việt trẻ

Facebook đang là một kênh giao tiếp và thông tin phổ biến nhất của người Việt trẻ, đánh bại cả tivi và báo chí.

Hơn một nửa (52%) số người được hỏi nói rằng họ xem các video trên YouTube nhiều hơn rất nhiều so với xem trên truyền hình truyền thống (31%), thậm chí nhiều hơn cả xem các chương trình truyền hình phát trực tuyến (29%).

Trái ngược với những gì người ta vẫn nghĩ về thế hệ Z, nhóm này rất quan tâm tới các vấn đề xã hội, ví dụ như tình hình biển Đông là một trong những đề tài được thảo luận nhiều nhất, tiếp sau đó là giáo dục toàn cầu và bình đẳng giới.

{keywords}
Các chủ đề được quan tâm và thảo luận nhiều nhất

Thời gian phổ biến nhất mà nhóm đối tượng này sử dụng Facebook là lúc họ rảnh rỗi nhất – từ 8 giờ tối tới 10 giờ tối.

Nhóm này cũng là những người quyết định đáng kể việc gia đình họ sẽ mua gói truyền hình nào hay mua những công nghệ mới nào trong gia đình.

{keywords}
Số điện thoại di động của một người Việt trẻ

Theo nghiên cứu, hãng Samsung hiện đang chiếm thị phần cao nhất trong nhóm này, với 32% sử dụng, so với Nokia là 31% và Apple là 22%.

Một nhà báo của Đài Truyền hình Hà Nội nhìn nhận: "Nghiên cứu chothấy nhiều thông tin thú vị. Chẳng hạn,  Hoàng Sa và Trường Sa là mốiquan tâm hàng đầu, tiếp đó là giáo dục đại học và thứ ba là bình đẳnggiới".

Chị cũng băn khoăn tính chân thực của nghiên cứu là chưa rõ ràng. "Mình lại mắc bệnhthích hình thức, không rõ có bao nhiêu tham gia, thuộc thànhphần nào. Cách thức phân tích số liệu và những hạn chế của nghiên cứu.Nhưng dù sao, vẫn mừng vì VN vẫn trong tầm quan tâm của quốc tế". 

Epinion là một công ty nghiên cứu thị trường của Đan Mạch, có văn phòng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. 
OMD là một công ty truyền thông toàn cầu, thuộc Tập đoàn Omnicom. OMD từng được bầu chọn là Công ty truyền thông sáng tạo nhất bởi The Gunn Report for Media trong 8 năm liên tiếp.
  • Nguyễn Thảo (Theo Mumbrella)
">

Người Việt trẻ thích ru rú trong nhà hơn ra đời thực

momo anh 1554.jpg
Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo cho rằng giới trẻ đang là nhân tố chủ chốt trong hành trình thúc đẩy quá trình chuyển đổi số và xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

Ông Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo cho biết, tích cực dùng thanh toán số trong cuộc sống hàng ngày, giới trẻ đang góp phần tạo ra và lan tỏa một xu hướng tiêu dùng mới, góp phần thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. 

Hiện nay, có khoảng 2.5 triệu người dùng thanh toán qua MoMo cho hơn 90% dịch vụ Hành chính công trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia và 1 triệu người dùng cho các Dịch vụ công. Có 4.260 trường trên toàn quốc, trong đó hầu hết hết trường học ở TPHCM chấp nhận thanh toán học phí qua MoMo. Tương tự, 148 bệnh viện, phòng khám trên toàn quốc, trong đó tất cả các bệnh viện lớn tại TP HCM cũng triển khai thanh toán bằng MoMo.

Có khoảng 51,3% khách hàng từ 18-27 tuổi đã chọn MoMo là phương thức thanh toán trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, và 45,8% khách hàng trẻ trong độ tuổi này cũng sử dụng MoMo để thanh toán các dịch vụ Hành Chính công. So với năm 2022, thanh toán trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia bằng MoMo trong năm 2023 tăng 155% đối với mảng đóng các loại phí và lệ phí, tăng 315% đối với mảng nộp phạt giao thông. 

Dựa trên dữ liệu trên, ông Diệp nhấn mạnh vai trò của người trẻ việc thực hiện chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia. Theo ông, giới trẻ là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện chuyển đổi sốmột cách hiệu quả, thông qua việc thay đổi thói quen sống, lan tỏa các thông điệp mới của chính phủ, từ đó dẫn dắt cả xã hội theo xu hướng mới.

"Tôi tin rằng, trong quá trình chuyển đổi số, đặc biệt là dịch vụ công, giới trẻ chính là nhóm người dùng chủ lực và là trụ cột trong việc phát triển lĩnh vực này dựa trên 3 yếu tố. Thứ nhất, giới trẻ có khả năng tiếp thu thông tin công nghệ nhanh chóng; thứ hai, giới trẻ thường xuyên sử dụng dịch vụ trực tuyến; và thứ ba, giới trẻ có xu hướng chia sẻ trên các nền tảng mạng xã hội và hướng dẫn người thân sử dụng. Do đó, nếu chúng ta tập trung vào khách hàng từ 18-27 tuổi, quá trình chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực sẽ tiến triển nhanh hơn", ông Nguyễn Bá Diệp chia sẻ.

“Hiện tại MoMo là kênh thanh toán đứng tốp 1 trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, chiếm 47% tổng số giao dịch trên cổng theo số liệu quý 3 năm 2023,” ông Nguyễn Bá Diệp cho biết thêm. Ông cũng cho biết TP HCM đang dẫn đầu trong việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt cho các dịch vụ công, với tỷ lệ lên tới 45,4% trên hành chính công và 39,86% trên dịch vụ công.

Tại hội thảo này, nền tảng số TP HCM năm 2023 đã chính thức được kích hoạt và bắt đầu đi vào vận hành nhằm nâng cao tiện ích để phục vụ người dân và doanh nghiệp và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước. Nền tảng này bao gồm 5 hệ thống chính là hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, hệ thống tổng hợp thông tin kinh tế xã hội, hệ thống tiếp nhận và xử lý phản ảnh, kiến nghị của người dân và doanh nghiệp, hệ thống bản đồ số TP HCM, và hệ thống đánh giá chuyển đổi số TP HCM. 

Ngọc Dũng và nhóm PV, BTV">

Dữ liệu là yếu tố quyết định quá trình thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

 - Thứ 7 ngày 22/9, tại Trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM học sinh nghỉ học chính khóa. Phần lớn học sinh tới trường để học ôn, kỹ năng sống, tham gia trải nghiệm. Ông Hà Hữu Thạch, hiệu trưởng nhà trường, cho biết vì trường học 2 buổi/ngày nên thứ 7 hàng tuần để học sinh sinh hoạt kỹ năng hoặc bồi dưỡng học sinh giỏi.

Học sinh phổ thông nghỉ hay học ngày thứ 7?

Tranh luận chuyện để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ Bảy

Đề nghị các cơ sở giáo dục phổ thông cân nhắc không tổ chức dạy học vào thứ 7 đã được đặt ra trong một phiên họp nghị sự và tiếp tục là mối quan tâm của nhiều phụ huynh.

Hơn 70% số trường THPT ở TP.HCM đã học 2 buổi/ngày và có thể nghỉ học vào thứ 7

Không riêng Trường THPT Lê Qúy Đôn, nhiều trường THPT ở TP.HCM đã cho học sinh nghỉ học chính khóa thứ 7.

Ngay ở các quận trung tâm, dù các trường có số học sinh rất đông, nhưng vẫn nghỉ học chính khóa thứ 7 như THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Gia Định, THPT Chuyên Lê Hồng Phong.

Dù nghỉ học chính khóa nhung ngày này học sinh vẫn vào trường tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc bộ....

Lý do các trường nghỉ học chính khóa thứ Bảy vì học 2 buổi/ngày.

{keywords}
Hơn 70% số trường THPT ở TP.HCM học 2 buổi/ngày nên nghỉ học chính khóa thứ 7 (Ảnh: Lê Huyền)

TP.HCM đã có quy định dạy hai buổi/ngày đối với cấp THPT. Cụ thể, buổi một dạy không quá 5 tiết, buổi hai không quá 3 tiết, mỗi tuần học không quá 6 ngày. Các trường trung học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch giáo dục được giao, đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Thời lượng dành cho phụ đạo, bồi dưỡng văn hoá và dạy học văn hoá tự chọn không quá 50% số tiết của buổi hai.

Ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng, Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, hiện tại đã có hơn 70% số trường THPT của TP.HCM đăng ký học 2 buổi/ngày. Do vậy, số trường nghỉ học chính khóa vào thứ 7 của TP.HCM khá nhiều.

"Nói nghỉ học thứ 7 nhưng thực chất là không phải nghỉ. Ngày thứ 7, các em vẫn vào trường, tham gia các hoạt động ngoại khóa hoặc là học thêm, ôn luyện "- ông Hoàng cho biết.

Theo ông Hoàng hiện nay Sở đã có quy định học hai buổi/ngày học sinh sẽ học bao nhiêu tiết chính khóa, bao nhiêu tiết ngoại khóa. Còn giáo viên được theo tiết dạy và ở mức 16-17 tiết/tuần. Đối với các trường học 2 buổi/ngày, việc nghỉ ngày thứ 7 hoàn toàn có thể thực hiện được. Với những trường học 1 buổi/ngày, do lịch học đã kín mít từ đầu đế cuối tuần nên không thể nghỉ học thứ 7.

Trước câu hỏi: "Dù thuộc Sở GD-ĐT nhưng những trường THPT nằm ở các địa bàn "nóng" về dân số có đảm bảo cơ sở vật chất cho nghỉ học thứ 7 không?", ông Hoàng cho rằng, số học sinh cấp 3 của thành phố tương đối đồng đều, thậm chí dù trường nằm ở vị trí nằm ở quận "nóng" dân số nhưng lượng học sinh lại rất ít. Mặt khác cơ sở vật chất cũng tương đối tốt nên có thể nghỉ học thứ 7.

Được hay không phụ thuộc vào cơ sở vật chất

Ông Nguyễn Hữu Tài, Trưởng phòng khảo thí và Kiểm định chất lượng Sở GD-ĐT Tây Ninh, cho rằng học sinh THPT có thể nghỉ học chính khóa vào thứ 7 nếu trường lớp có cơ sở vật chất tốt.

Với những trường đảm bảo cơ sở vật chất thực hiện đầy đủ 40 tiết/tuần nghỉ vào thứ 7 là đương nhiên. Với trường cơ sở vật chất không đủ, phải học luân phiên hoặc theo ca bắt buộc phải học cả thứ 7 mới đảm bảo chương trình.

Ông Tài cho rằng, theo chương trình hiện hành, tùy đặc thù của từng trường về cơ sở vật chất và giáo viên để quyết định điều này. Tuy nhiên để đươc nghỉ ngày thứ 7, chắc chắn học sinh sẽ phải học dồn buổi chiều, hoặc co cụm giờ giấc hoặc học qua buổi khác..

Theo hiệu trưởng một trường tại quận 1, TP.HCM,  hiện nay có hai loại trường là trường học 2 buổi/ngày và học 1 buổi/ngày. Đối với trường học hai buổi/ngày, học sinh sẽ học chính khóa từ thứ Hai tới thứ Sáu xuyên suốt buổi sáng, ngoài ra học thêm hai buổi chính khóa vào buổi chiều. Như vậy thời gian buổi chiều còn lại đã học bổ trợ, học  tăng cường, ngoài khóa nên hoàn toàn nghỉ học chính khóa vào thứ 7.

Với những trường học 1 buổi/ngày có thể do không đủ phòng học, học sinh phải chia ca nên thời gian bố trí khung chương trình sẽ phải học trái tiết một số buổi.

"Một trường học nếu có 40 lớp nhưng chỉ có 20 phòng học sẽ rất khó để bố trí nghỉ vào ngày thứ 7. Do vậy, với trường học một buổi/ngày nhưng số lớp và số phòng học không tương ứng  sẽ không thể nghỉ học vào thứ 7"- bà khẳng định.

Cũng theo bà, hiện tại trường THPT nơi bà làm Hiệu trưởng học hai buổi/ ngày nên đã nghỉ được chiều thứ 6 và ngày thứ 7 để học sinh tự do tham gia các hoạt động ngoại khóa.

Vị hiệu trưởng này cho biết, theo phân phối chương trình của Bộ GD-ĐT hiện nay trung bình một tuần cho học sinh THPT từ 31-32 tiết/tuần. Tại trường bà, thông thường học sinh học 31-33 tiết/tuần. Như vậy, bố trí học từ thứ 2-6 học với thời lượng khoảng 4 tiết/ buổi thì phải bố trí thêm hai buổi chiều. 

Bà cũng cho hay, hiện nay TP.HCM đang xin chủ trương thực hiện khung chương trình của thành phố, không theo quy định của Bộ GD-ĐT nhưng vẫn đảm bảo đủ chương trình và kịp tiến độ, nên việc nghỉ học thứ 7 hoàn toàn thực hiện được.

Còn ông Hà Hữu Thạch, Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, TP.HCM đưa ra quan điểm, nên giao quyền chủ động cho nhà trường về việc học hay nghỉ ngày thứ 7. Bởi dù nghỉ học chính khóa nhưng ngày này học sinh vẫn tới trường sinh hoạt kỹ năng, học năng khiếu.

Ông Thạch cho biết tính cả chính khóa và ngoại khóa, học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn học khoảng 40-44 tiết/tuần. Số tiết này thực hiện theo tiêu chuẩn hội nhập quốc tế vì ngoài học chính khóa học sinh phải học tiếng Anh, học tăng cường một số bộ môn. Tuy nhiên số tiết này chia cho các ngày từ thứ 2- 6 vẫn đủ thời gian, nên ngày thứ 7 học sinh nghỉ. 

Lê Huyền

">

Nghỉ học chính khóa vào thứ 7 có được không?

友情链接