Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 09:23:05 49
ậnđịnhsoikèoBoavistavsCDNacionalhngàyBấtphânthắngbạbảng xếp hạng đức   Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 09:59  Bồ Đào Nha
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/1d396709.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy

{keywords}Trường Tiểu học Tân Xuân 2, nơi xảy ra sự việc

Sự việc xảy ra từ khoảng tháng 2/2019 tại Trường Tiểu học Tân Xuân 2 (xã Tân Xuân, huyện Hàm Tân), khi một số học sinh về kể với cha mẹ bị thầy giáo L.M.H. là giáo viên của trường thường xuyên sờ vào vùng nhạy cảm của các em.

Sự việc được các phụ huynh báo cho nhà trường. Nhà trường đã tiến hành xác minh thông tin từ học sinh các lớp, làm việc với gia đình phụ huynh và giáo viên H.. Qua xác minh làm việc, giáo viên H. đã thừa nhận hành vi sờ vào vùng kín của 5 em học sinh nữ, có 2 em bị thầy H. thực hiện nhiều lần.

Nhà trường đã tiến hành báo cáo sự việc cho Phòng Giáo dục, UBND huyện và tổ chức đoàn đi thăm hỏi, động viên phụ huynh học sinh.

{keywords}
xe đưa các nữ sinh đi giám định pháp y trở về trường chiều 17/4

Qua làm việc với Trường Tiểu học Tân Xuân 2 và các ngành chức năng, ông Nguyễn Thành Nam - Phó chủ tịch UBND huyện Hàm Tân - đã có văn bản xác định đây là vụ việc nghiêm trọng, có dấu hiệu phạm pháp hình sự, vi phạm đạo đức nghề giáo và sẽ ảnh hưởng lớn đến nhà trường, đến ngành giáo dục, ảnh hưởng trực tiếp đến nhân phẩm, thân thể học sinh. Do đó UBND huyện đã yêu cầu công an huyện khẩn trương điều tra làm rõ vụ việc, sớm xác định hành vi, mức độ vi phạm và đề xuất xử lý hành vi đúng mức, đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Được biết, thầy giáo H. sinh năm 1990, hiện đã có vợ và 2 con, gia đình sống tại địa phương. Trước đây thầy H. là giáo viên chủ nhiệm nhưng sau đó được nhà trường chuyển sang làm giáo viên nhạc hoạ.

Thu Hà

Thầy giáo bị tố dâm ô 7 nam sinh, công an Hà Nội vào cuộc xác minh

Thầy giáo bị tố dâm ô 7 nam sinh, công an Hà Nội vào cuộc xác minh

-Vụ việc thầy giáo dâm ô 7 học sinh nam ở Trường THCS Trần Phú đang được các cơ quan chức năng quận Hoàng Mai làm rõ.

">

Nghi vấn thầy giáo dâm ô 4 học sinh lớp 1

Duyệt quy hoạch Khu đô thị mới Cầu Giấy với hàng loạt cao ốc

Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4

- Từ một cô bé vốn rất lanh lợi, ở tuổi 12, mắt Linh không còn nhìn thấy ánh sáng xung quanh nữa. Những tưởng căn bệnh lạ này sẽ khiến em nhụt chí. Thế nhưng, Linh càng sống mạnh mẽ hơn bởi “em luôn có mẹ ở bên và vực em dậy”.

Có mặt trong buổi lễ tuyên dương khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu của Thủ đô ngày 19/5, Dương Bùi Khánh Linh (học sinh lớp 9A2, Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu) gây xúc động bởi những thành tích và nghị lực vươn lên trong học tập. Dìu em đi từng bước là mẹ của em, chị Bùi Thị Thu Lan. Gần 6 năm nay, chị đã trở thành đôi mắt của con như thế!

{keywords}
 

9 năm là học sinh giỏi

Kể về câu chuyện của mình, Linh cho biết, em bắt đầu phát hiện bệnh khi vừa học hết lớp 5. Bác sĩ nói rằng đó là một căn bệnh lạ. Vì thế, quãng thời gian phát bệnh diễn ra rất nhanh chóng. Chỉ trong một thời gian ngắn, tất cả những gì trước mắt em chỉ còn là một khoảng đen mờ tịt. Mặc dù rất ham vẽ nhưng em chẳng còn nhìn thấy đường nét hay những gam màu. Cùng thời điểm đó, cha em bỏ hai mẹ con đi lập gia đình mới. Người mẹ lúc này phải gánh gồng hơn gấp bội để lo cho con.

“Ngay từ giây phút ấy tôi đã tự dặn mình không được phép gục ngã vì mình là chỗ dựa duy nhất của con. Tôi cũng không dám rơi một giọt nước mắt nào cả. Tôi sợ một lúc nào đó bất chợt con sờ vào mắt mẹ, thấy mẹ khóc con sẽ nhụt chí” – chị Lan nghẹn ngào khi nhắc đến chuyến hành trình cùng con hòa nhập lại với cuộc sống. Trong chị vẫn có niềm tin bất diệt, rằng một ngày nào đó mắt con sẽ sáng trở lại như bao bạn bè cùng trang lứa.

Cũng kể từ năm 2012, Linh được chuyển đến học tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu. Em phải tập làm quen với việc học chữ nổi. Từ một người có thể nhìn thấy ánh sáng, Linh không hình dung được cuộc sống của người khiếm thị sẽ ra sao? Linh kể, em đã rất sốc và khá dè dặt trong giao tiếp với bạn bè.

Thế nhưng nhờ có mẹ luôn ở bên và vực em dậy, sau nửa năm, Linh nhanh chóng thích nghi với “cuộc sống mới”. Với niềm khao khát học tập và tấm lòng ham học hỏi, 9 năm liền Linh đều đạt danh hiệu học sinh giỏi. Đặc biệt, em rất yêu thích môn Toán hình và đây cũng là môn Linh học tốt nhất.

“Mặc dù hơi khó tưởng tượng nhưng do trước đây em đã từng nhìn thấy nên em dễ hình dung hơn các bạn trong lớp. Môn Toán hình rất thú vị vì nó đòi hỏi tư duy nhiều. Em phải sử dụng một chiếc bảng mút và một chiếc thước khắc chữ nổi để vẽ hình”.

{keywords}
Dương Bùi Khánh Linh và mẹ trong buổi lễ tuyên dương Khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu của Thủ Đô ngày 19/5.

Một ngày học của Linh bắt đầu từ sáng cho tới chiều muộn. Em luôn cố gắng hoàn thành bài tập ngay trên lớp, sau đó thời gian buổi tối dành để nghỉ ngơi và phụ mẹ làm việc nhà.

Linh chia sẻ, động lực của em bây giờ chính là mẹ và gia đình. “Mẹ em luôn nói rằng kỹ năng thực tế mới quan trọng. Do đó, mẹ không gây áp lực với em về thành tích hay điểm số. Ngoài ra, em còn muốn nhìn thấy nụ cười của ông bà. Ông em giờ đã già nên hay phải đi viện. Nhưng mỗi lần về, em thông báo được thành tích cao thì ông lại có thể ở nhà thêm một tuần nữa. Đó có lẽ là động lực rất lớn để em cố gắng hơn”.

“Mẹ dạy em không phụ thuộc vào người khác”

Trong lời kể của Linh nhắc rất nhiều đến mẹ. Mẹ chính là người giúp em tự tin thoát ra ngoài thay vì thu mình lại. Bên cạnh đó, chính mẹ đã dạy cho em tất cả các kỹ năng để không phụ thuộc vào người khác. Vì vậy, giờ đây các công việc nhà hay vệ sinh cá nhân Linh đều có thể tự làm được.

“Ví dụ như khi đun nước, mẹ thường tự nhắm mắt lại để hiểu âm thanh. Sau đó mẹ mô tả để dạy em làm. Từ việc bước bao nhiêu bước chân để lấy ấm, cách vặn nước ra sao, lắng nghe âm thanh khi nào nước đầy,… mẹ đều hướng dẫn tỉ mỉ.

Duy chỉ có việc tự đi lại bằng gậy là em chưa làm được. Em đang cố gắng tập để không phụ thuộc vào mẹ nữa. Mẹ mất quá nhiều thời gian để ở bên em nên giờ mẹ chỉ có thể làm công việc tự do, ai thuê gì làm nấy”.

{keywords}
Trong từng bước đi của Linh đều có bóng dáng của người mẹ.

Trong từng bước đi của Linh đều có bóng dáng của người mẹ. Đó là những buổi hai mẹ con chở nhau trên chiếc xe máy từ nhà đến lớp học. Đó là những lần mẹ ngóng chờ con tan trường để đèo về hay dắt đỡ khi cần thiết. Song, chị Lan luôn quan niệm: “Nếu con phụ thuộc vào người khác, con sẽ không quyết tâm vượt khó. Không ai sống thay cuộc đời của con. Con phải tự đi bằng đôi chân của chính mình”.

Vì thế, chị dạy con rất nghiêm khắc. Nhiều khi thấy con đứt tay hay bỏng nước, chị cũng phải nuốt nước mắt vào trong. Mặc dù có cáu gắt, nhưng chị bảo, “cáu là để con hiểu mẹ coi con như một người bình thường chứ không phải vì mẹ nản.

Mẹ đã nhắm mắt lại cùng con và đã làm được mọi thứ. Cho nên con không được phụ thuộc mà càng phải nỗ lực học và làm việc nhà chỉn chu”.

Mặc dù ông bà ngoại của Linh rất phản đối cách giáo dục này vì cho rằng không an toàn, nhưng với chị Lan, nương nhẹ con một chút con sẽ ỉ lại. Do đó, thay vì làm giúp con, chị đã hướng dẫn con từng chút. Và hơn hết, chị luôn động viên rằng, con vẫn còn hạnh phúc hơn rất nhiều bạn – những người khiếm thị bẩm sinh chưa một lần được nhìn thấy thế giới xung quanh.

Hiểu được nỗi lòng của người mẹ, Linh luôn cố gắng học tập và tự làm mọi việc trong nhà. Ước mơ của em là trở thành một chuyên gia tâm lý. “Em cảm thấy mọi vấn đề trong cuộc sống đều xuất phát từ tâm lý. Nếu mình có thể giải tỏa tâm lý thì mọi việc sẽ ổn hơn rất nhiều. Là một chuyên gia tâm lý, em vừa tự giải tỏa được tâm lý cho mình, vừa có thể giúp đỡ cho những người xung quanh” – Khánh Linh chia sẻ.

Thúy Nga

Người cha 18 năm đi học cùng con gái khiếm thính

Người cha 18 năm đi học cùng con gái khiếm thính

Mong muốn người con khiếm thính của mình được đi học như bao bạn bè khác, anh Trần Khương đã chấp nhận mỗi ngày đến trường cùng con ròng rã trong suốt 18 năm.

">

'Mẹ đã nhắm mắt cùng con làm mọi thứ'

"Sau khi cô Quy có giải trình cụ thể thì chúng tôi mới báo cáo xin ý kiến, và đưa ra hình thức xử lý kỷ luật như thế nào là quyền của các cấp căn cứ vào những quy định hiện hành” - ông Thược nói.

Theo ông Thược, sự việc không chỉ là bài học cho cô Quy mà cũng là bài học cho nhà trường và các giáo viên khác trong việc xử lý học sinh vi phạm.

“Qua đây, chúng tôi cũng thấy trách nhiệm là cần phát hiện sớm hơn những trường hợp tương tự để có biện pháp ngăn chặn, góp ý cho giáo viên đổi mới phương pháp giáo dục học sinh theo hướng tích cực, không để xảy ra tình trạng ứng xử không đúng quy định”.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Thược, Hiệu trưởng Trường THCS Tô Hiệu, huyện Trường Tín, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Thược, học sinh của trường không em nào hư.

“Chỉ có điều học sinh THCS nghịch, hay nói chuyện trong lớp, mất gốc về kiến thức. Mà khi đã mất gốc thì khi cô giáo giảng mà không hiểu bài, dẫn đến nói chuyện”.

Ông Thược cho biết nhà trường đang trong quá trình xét tốt nghiệp và N. (con của phụ huynh phán ánh sự việc cô giáo bắt nam sinh quỳ) nằm trong danh sách 5 học sinh khả năng không đủ điều kiện vì học lực yếu.

Theo vị hiệu trưởng này, cô Lê Thị Quy là một trong những giáo viên mẫu mực của trường. Ông Thược khẳng định cô Quy có chuyên môn vững, nhiệt tình, trách nhiệm.

“Cô giáo Quy là người rất tâm huyết với học trò. Sự việc này chỉ do phương pháp, cách xử lý tình huống sư phạm chưa tốt”, ông Thược đánh giá.

Theo ông Thược, thông tư 08 năm 1988 của Bộ GD-ĐT về kỷ luật học sinh đến bây giờ đã quá lỗi thời. Do đó, thực tế các giáo viên cũng rất lúng túng trong việc xử lý kỷ luật học sinh.

Bộ GD-ĐT đã ra Thông tư 16 năm 2019 về ứng xử sư phạm (Thông tư về quy tắc ứng xử trong nhà trường - PV), nhưng đến ngày 28/5 tới mới có hiệu lực.

“Với học sinh hiện nay phải áp dụng những hình thức kỷ luật tích cực. Tôi nghĩ cần có những điều chỉnh, bổ sung thông tư 08 năm 1988 để có hành lang pháp lý, làm cơ sở cho giáo viên bám theo khi giáo dục tích cực hoặc xử lý kỷ luật học sinh”, ông Thược nói.

Thanh Hùng - Thúy Nga

Phụ huynh bất đồng về cách phạt quỳ của cô giáo

Phụ huynh bất đồng về cách phạt quỳ của cô giáo

 - Là người đề xuất hình thức phạt quỳ, chị Sắn cho rằng, làm như thế con mình vẫn được nghe giảng và chép bài. Tuy nhiên, chị Loan – người viết đơn tố cáo cô giáo – lại cho đó là hành vi không thể chấp nhận được.

">

Giáo viên phạt quỳ gối, hiệu trưởng nói học sinh 'không hư'

{keywords}

 Bà Dowling và một trong những thiết kế của bà tại phòng Grand Foyer của Nhà Trắng trong khi bà đang chuẩn bị cho bữa tối cấp quốc gia chào đón Mexico vào năm 2010.

{keywords}Khách mời ở Bãi cỏ phía Nam thuộc Nhà Trắng trong bữa tối cấp quốc gia chào đón Ấn Độ năm 2009. Ảnh: AP

{keywords}Bà Dowling tạo một bình hoa lấy cảm hứng từ nước Pháp để chuẩn bị cho bữa tối với Tổng thống Pháp Francois Hollande vào năm 2014.

{keywords}Bà Dowling chuẩn bị thiết kế hoa cho bữa tối cấp quốc gia chào đón Mexico vào năm 2010.

{keywords}Bà Dowling cắm bông hoa cuối cùng trong tác phẩm làm từ cây hostas và hoa ly.

 {keywords}

Tạo hình quả dứa khổng lồ từ cây hostas và hoa ly

{keywords} 

Một bình hoa hồng

{keywords}

 Một bữa tiệc tối ở Nhà Trắng với điểm nhấn là bình hoa lớn giữa

{keywords}

Bà Dowling đã thiết kế và chế tác hàng trăm tác phẩm từ hoa. Nhiều bình, lọ được bà bọc bằng vỏ cây bạch dương, rêu, lá và quả mơ khô.

{keywords} 

Một tác phẩm của bà Dowling ở Phòng Đỏ của Nhà Trắng

{keywords}

Một tác phẩm ở Phòng Lễ tân phía Đông {keywords}

Bà Dowling đang kiểm tra lại bình hoa ở Phòng Lễ tân phía Đông.

{keywords}

Tổng thống Obama (đứng giữa, phía trên) trong bữa tối với Tổng thống Pháp vào năm 2014.

{keywords}

 Bà Laura Dowling được cho là đã nghỉ việc ở Nhà Trắng vì có mâu thuẫn với đệ nhất phu nhân Michelle Obama về quan điểm


  •  Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
">

Hé lộ về công việc thú vị bên trong Nhà Trắng

友情链接