Gặp bóng hồng duy nhất trong phim về nhóm nhạc huyền thoại Queen

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 06:06:31 6

Lucy Boynton,ặpbónghồngduynhấttrongphimvềnhómnhạchuyềnthoạliver vs newcastle nữ diễn viên sinh năm 1994 được chọn vào vai bóng hồng Mary Austin trong đời Freddie Mercury, thủ lĩnh ban nhạc Queen huyền thoại trong phim 'Bohemian Rhapsody: Huyền Thoại Ngôi Sao Nhạc Rock'. 

Kate Middleton giống công nương Diana đến giật mình

Jennifer Lopez bán khỏa thân, khoe hình thể không tin nổi ở tuổi 49

Chị em nhà Kim Kardashian hóa thiên thần nội y nóng bỏng

{ keywords}
Lucy Boynton sinh năm 1994, sinh tại New York nhưng lớn lên ở London. Hiện cô mang cả hai quốc tịch Mỹ và Anh. 
{ keywords}
Lucy Boynton đóng phim từ năm 12 tuổi và từng được coi là diễn viên nhí triển vọng. 
{ keywords}
Vai diễn của Lucy Boynton trong 'Miss Potter' năm 2006 đã mang về cho nữ diễn viên 9X đề cử giải Young Artist Award cho Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất. 
{ keywords}
Lucy Boynton gây ấn tượng với vẻ đẹp cổ điển, ánh mắt thu hút và gương mặt rất điện ảnh. 
{ keywords}
Nữ diễn viên sinh năm 1994 chủ yếu đóng các phim truyền hình. 
{ keywords}
Lucy Boynton không có nhiều vai diễn lớn trong điện ảnh, cho đến khi nhận vai Mary Austin trong phim tiểu sử tái hiện ban nhạc rock huyền thoại Queen trong 'Bohemian Rhapsody: Huyền Thoại Ngôi Sao Nhạc Rock'.
{ keywords}
'Bohemian Rhapsody' khai thác sâu vào cuộc sống tình cảm của huyền thoại Freddie Mercury. Trong thập niên 1970, ngôi sao nhạc rock này từng chung sống với Mary Austin ở London. Người phụ nữ này luôn bên cạnh động viên và hỗ trợ tinh thần cho Freddie.
{ keywords}
Tuy nhiên, cả hai đã đi đến kết thúc khi Freddie phát hiện mình có cảm xúc với đàn ông. Freddie và Mary Austin về sau vẫn luôn là bạn tốt của nhau.
{ keywords}
“Nàng thơ” Mary Austin đã mang đến rất nhiều cảm hứng sáng tác âm nhạc cho ông. Một trong những bài hát đó bao gồm bản tình ca hay nhất của nhóm Queen, 'Love of My Life'.
{ keywords}
Tuy chỉ là nhân vật làm nền cho 4 thành viên ban nhạc Queen nhưng vai diễn của Lucy Boynton là điểm nhấn thú vị cho phim. 
{ keywords}
Nữ diễn viên 9X thể hiện sự cuốn hút trong ánh mắt và diễn xuất chững chạc dù thời điểm quay cô mới 23 tuổi. 
{ keywords}
Lucy Boynton được dự đoán là còn tiếp tục tỏa sáng ở Hollywood. 

 

'Bohemian Rhapsody: Huyền Thoại Ngôi Sao Nhạc Rock' ra mắt khán giả Việt Nam từ 2/11. 

MyA

Sao nhí 'Chạng vạng' lột xác thành mỹ nhân trên màn ảnh

Sao nhí 'Chạng vạng' lột xác thành mỹ nhân trên màn ảnh

Mackenzie Foy, nữ diễn viên 18 tuổi đang được coi là gương mặt triển vọng của Hollywood khi được đóng vai chính trong bom tấn Disney 'Kẹp Hạt Dẻ Và Bốn Vương Quốc'.

本文地址:http://tw.tour-time.com/news/20d399314.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công

img 4408.jpg
Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM trình bày tại cuộc họp HĐND thành phố.

Trong 4 mục tiêu tổng quát về chủ đề năm 2024, TP.HCM xác định cần tận dụng lợi thế về hạ tầng, thị trường, nhân lực và điều kiện đặc thù để phát triển mạnh kinh tế số; thúc đẩy tương tác giữa chuyển đổi sốvà chuyển đổi xanh. 

Cụ thể, TP.HCM đặt mục tiêu 100% hạ tầng công nghệ thông tin được rà soát, nâng cấp, đảm bảo liên thông kết nối từ thành phố đến cấp huyện và phường xã thị trấn;

Phấn đấu nằm trong nhóm 5 tỉnh/thành phố dẫn đầu về chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh; 100 % thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của thành phố. 

Đặc biệt, năm 2024, TP.HCM đặt mục tiêu “phấn đấu đóng góp của kinh tế số trong GRDP đạt 22%”. 

Để đạt được điều đó, Nghị quyết của HĐND thành phố yêu cầu phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ; thúc đẩy đổi mới sáng tạo; xây dựng thành phố thông minh. 

Rà soát, sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đột phá thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, phong trào khởi nghiệp, chuyển đổi số quốc gia; nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ.

Bên cạnh đó, cần có giải pháp thu hút vốn FDI gắn với phát triển các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, tạo động lực tăng trưởng mới cho kinh tế thành phố. Các dự án đổi mới sáng tạo phải gắn với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.

Trước đó, trong phần chất vấn, các đại biểu HĐND thành phố quan tâm nêu những ý kiến liên quan đến chương trình chuyển đổi số. Nhiều đại biểu cho rằng, chương trình chuyển đổi số của thành phố giống như quá trình tin học hóa công nghệ. 

Trả lời vấn đề này, ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT cho biết, chương trình chuyển đổi số của thành phố tập trung 4 vấn đề quan trọng gồm: Phương thức triển khai từ tin học hoá sang chuyển đổi số; Kết quả tổng thể; Hạn chế, khó khăn; Giải pháp thực hiện chủ đề năm 2024.

Theo ông Lâm Đình Thắng, thực hiện chuyển đổi số là thay đổi cách tổ chức, vận hành một cách toàn diện bằng công nghệ và dữ liệu.

Vì vậy, thành phố đã thay cách làm công nghệ thông tin so với trước đây khi chuyển từ việc mua sắm, đầu tư các hệ thống riêng lẻ sang tập trung xây dựng các nền tảng số thống nhất toàn thành phố.

Trong đó, chuyển từ xây dựng các phần mềm rời rạc sang tập trung các nền tảng số.

Ông Lâm Đình Thắng cho biết, hiện nay TP.HCM đang vận hành 14 nền tảng số lớn. Riêng trong năm 2023, đã tập trung xây dựng, phát triển 5 nền tảng quan trọng gồm: Nền tảng giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công; Nâng cấp hệ thống tiếp nhận, trả lời và xử lý phản ánh, kiến nghị người dân (tổng đài 1022); Nền tảng bản đồ số TP.HCM; Hệ thống đánh giá chỉ số chuyển đổi số TP.HCM và Hệ thống Quản trị thực thi của thành phố trên các nền tảng số. 

Sắp tới, nền tảng lắng nghe mạng xã hội có ứng dụng AI cũng được áp dụng để mỗi sở, ngành, quận, huyện có thể theo dõi thông tin hằng ngày về đơn vị; Trả lời câu hỏi 10 vấn đề người dân thành phố quan tâm nhất từng ngày, từng tuần là gì.

Về hạ tầng, thành phố chuyển từ việc cơ quan nhà nước tự đầu tư mua sắm hạ tầng máy chủ riêng lẻ, sang vận hành thống nhất trên một nền tảng đám mây dùng chung và giám sát an toàn thông tin 24/7. 

Bên cạnh đó, thành phố cũng sẽ chuyển từ cách thức xây dựng sang thuê dịch vụ. Việc này giúp triển khai nhanh, giảm bớt thủ tục đầu tư, giảm rủi ro trong các dự án đầu tư, xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao như CNTT, khắc phục khó khăn nhân sự IT hiện nay trong khối cơ quan nhà nước.

Song song đó, thành phố cũng chuyển từ tin học hóa quy trình hiện có thành kiến tạo quy trình mới. Với cách làm này, sẽ liên tục rà soát, tái cấu trúc lại quy trình, cắt giảm thủ tục, thời gian xử lý trên cơ sở liên thông, khai thác, sử dụng lại dữ liệu, hướng tới tự động hóa, cá nhân hóa dịch vụ khi người dân thực hiện thủ tục hành chính, lấy người dân làm trung tâm phục vụ.

Tuy nhiên, theo ông Lâm Đình Thắng, so với yêu cầu thực tiễn và mong muốn thì quá trình chuyển đổi số TP.HCM còn hạn chế, còn nhiều điều cần phải làm.

Bởi lẽ, chuyển đổi số là một quá trình về cả giải pháp công nghệ lẫn kiến tạo thể chế, tái cấu trúc quy trình - nghiệp vụ, cần thời gian và lộ trình để chuyển đổi, nên có những hạn chế nhất định.

Trong đó, chương trình chuyển đổi số Quốc gia mới bắt đầu từ năm 2020. Do đó, nền tảng số TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung vẫn trong giai đoạn hoàn thiện, vẫn cần tiếp tục cải thiện, liên thông, đồng bộ để nâng cao chất lượng và đáp ứng nhu cầu cán bộ công chức và người dân. 

Việc chuẩn hóa các hệ thống cũ đã đầu tư, tích hợp thống nhất trên các nền tảng này hiệu quả cũng là một khó khăn, thách thức lớn. Nhiều cơ sở dữ liệu chuyên ngành của cả trung ương và thành phố chưa hoàn chỉnh nên kết nối rất khó khăn. 

“Rất nhiều người dân, cán bộ chưa thành thạo, có thói quen sử dụng, hoạt động trên môi trường số như sử dụng chữ ký số, tài liệu số, giấy phép số, thanh toán số. Đi cùng với đó là việc kiến tạo các quy trình, tối ưu hiệu quả việc cung cấp dịch vụ công cũng cần triển khai phù hợp từng giai đoạn”, ông Lâm Đình Thắng bày tỏ.

Cũng theo Giám đốc Sở TT&TT, việc chọn chuyển đổi số làm một thành tố của chủ đề năm 2024 là thách thức rất lớn, nhưng sẽ là động lực để toàn thể hệ thống chính trị, các cấp, các ngành cùng quyết tâm hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số của thành phố.

Thành công trong việc xây dựng dữ liệu dùng chung tại TP.HCMBan hành sớm các chính sách, giải quyết bài toán hạ tầng dùng chung và vai trò quan trọng của Sở TT&TT trong quá trình tham mưu và triển khai, đã tạo cho TP.HCM có một chiến lược bài bản về phát triển kho dữ liệu dùng chung.">

Chuyển đổi số là một thành tố trong chủ đề năm 2024 của TP.HCM

Theo thống kê của Cục Quản lý, Giám sát Bảo hiểm (Bộ Tài chính), chỉ trong 6 tháng đầu năm 2016, các công ty bảo hiểm nhân thọ đã chi trả khoảng 8.310 tỷ đồng. 

Số tiền trên thật sự ấn tượng khi đằng sau nó chính là cuộc sống của rất nhiều người được đảm bảo như trường hợp người trụ cột gia đình chẳng may gặp rủi ro, hoặc khi bản thân chủ hợp đồng bảo hiểm bị ốm đau, bệnh tật, mất khả năng tạo ra nguồn tài chính cho cả gia đình.

Dưới 7% người Việt tham gia bảo hiểm nhân thọ

Nhìn vào các báo cáo của ngành bảo hiểm về tỷ lệ khai thác mới toàn thị trường có thể thấy ngày càng nhiều người bắt đầu nghĩ đến kế hoạch tài chính vững chắc cho bản thân cũng như cho gia đình.

Thực tế tỷ lệ người dân sở hữu một hợp đồng bảo hiểm vẫn còn rất thấp. Các số liệu thống kê cho thấy, tới thời điểm hiện tại, chỉ có khoảng dưới 7% người Việt Nam tham gia bảo hiểm nhân thọ. Con số này quả thực còn rất nhỏ bé so với các nước như Indonesia, Malaysia hay Singapore - nơi tỷ lệ người dân có bảo hiểm không những hơn 50% dân số và thậm chí một người dân đã sở hữu vài hợp đồng bảo hiểm cho các nhu cầu khác nhau. 

{keywords}

Bảo hiểm Nhân thọ ngày càng thể hiện rõ vai trò 

cứu cánh của mình

Tuy  nhiên, các chuyên gia trong ngành dự đoán con số này cũng sẽ nhanh chóng thay đổi theo chiều hướng gia tăng. Họ cũng cho rằng những nỗ lực hoàn thiện danh mục sản phẩm và dịch vụ của các công ty bảo hiểm phù hợp với nhu cầu người dân sẽ dần mang lại những tác động tích cực đến nhận thức của mọi người. 

Những ca chi trả bảo hiểm hàng chục tỷ

Những suy nghĩ “bảo hiểm mua dễ khó đòi” sẽ phải được nhìn nhận lại khi giờ đây, khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, các công ty bảo hiểm luôn nỗ lực tối đa trong việc rút ngắn thời gian thanh toán quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng.

Một ví dụ điển hình chính là trường hợp Chubb Life Việt Nam chi trả 9 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm nhân thọ cho gia đình một khách hàng tại Hà Nội vào tháng 9 vừa qua. Khách hàng này đã tham gia sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Kế hoạch Tài chính Trọn đời - Quyền lợi Phổ thông 2013 của Chubb Life Việt Nam và không may qua đời do đột quỵ. Tính từ lúc tham gia đến khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, tổng số phí bảo hiểm mà khách hàng đã nộp cho hợp đồng bảo hiểm này gần 576 triệu đồng. Ví dụ trên cũng góp phần khẳng định tầm quan trọng của việc hoạch định một kế hoạch tài chính cho tương lai, nhằm bảo vệ những người thân trong gia đình trước những rủi ro không lường trước được.

Thực tế cho thấy, những hợp đồng có mệnh giá lớn như vậy còn ít nhưng không quá hiếm ở thị trường bảo hiểm Việt Nam. Chubb Life hiện đang là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm giữ kỷ lục về việc chi trả quyền lợi bảo hiểm giá trị lớn trong một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và cũng là đơn vị được nhiều khách hàng tin tưởng giao phó những hợp đồng bảo hiểm có mệnh giá lớn. 

{keywords}

Chubb Life luôn đồng hành cùng khách hàng vượt qua những

 giai đoạn khó khăn nhất

Trước đây, Chubb Life Việt Nam cũng đã từng chi trả quyền lợi bảo hiểm 9 tỷ đồng và 10 tỷ đồng cho 2 khách hàng không may tử vong. Người đại diện gia đình và cũng là người thụ hưởng hợp đồng 10 tỷ đồng mà Chubb Life đã chi trả từng chia sẻ rằng, chị không nghĩ việc thanh toán lại diễn ra nhanh chóng đến như vậy. Chỉ 15 ngày sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ, Chubb Life đã nhanh chóng tiến hành giải quyết quyền lợi bảo hiểm cho gia đình khách hàng. 

Thực tế cho thấy, đối với quy trình xét phát hành hợp đồng bảo hiểm hay quyết định chi trả quyền lợi bảo hiểm thì mệnh giá hợp đồng bảo hiểm có giá trị lớn hay nhỏ không quan trọng, điều thiết yếu là những hợp đồng đó không có tranh chấp, thông tin hồ sơ được xác nhận khai báo rõ ràng trung thực… thì quy trình xét duyệt cũng sẽ được đẩy nhanh tương ứng. 

Tất nhiên, nỗ lực hoàn thiện sản phẩm và dịch vụ từ phía công ty bảo hiểm có lẽ chỉ mới là một chiều, quan trọng hơn cả là chiều ngược lại từ phía khách hàng. Nhiều khách hàng đã từng được bảo hiểm chi trả quyền lợi đã nhận thức ra tầm quan trọng của bảo hiểm khi phải đối mặt với những khó khăn chẳng may ập đến. Những trường hợp ở trên có lẽ sẽ là minh chứng rõ nét nhất cho sự đúng đắn và nhân văn của ngành dịch vụ tài chính tiên tiến mà các nước phát triển đã sử dụng hàng trăm năm nay. 

Thúy Ngà

">

Bảo hiểm nhân thọ: Nhìn từ những ca chi trả lớn

Khu “đất vàng” trên phố Giảng Võ sẽ được làm trung tâm thương mại, dịch vụ, văn hoá (Ảnh: Hồng Khanh)

Năm 2017, Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 187 ngày 12/4/2017 và số 508 ngày 31/10/2017, trong đó có nội dung giao UBND thành phố phối hợp với Bộ Xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiết tại khu vực số 148 Giảng Võ để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Năm 2018, Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 292 ngày 14/8/2018, trong đó có nội dung: UBND thành phố Hà Nội chủ trì, căn cứ hướng dẫn và các ý kiến góp ý của Bộ Xây dựng và các cơ quan liên quan lập, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng dự án tại số 148 Giảng Võ, chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung quy hoạch, đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn, các chỉ tiêu quy hoạch mật độ xây dựng, tầng cao, quy mô dân số, đáp ứng yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông, không gian văn hóa, khả năng kết nối đồng bộ của dự án và khu vực xung quanh, không gây ùn tắc giao thông, phù hợp không gian, kiến trúc cảnh quan khu vực Ngọc Khánh, Giảng Võ, hồ Giảng Võ.

Năm 2019, UBND TP đã có Quyết định số 1441 ngày 27/3/2019 về việc thu hồi Quyết định chủ trương đầu tư dự án nêu trên với lý do: Theo ý kiến của Nhà đầu tư đề nghị thu hồi Quyết định chủ trương đầu tư trong thời gian thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (về quy hoạch chi tiết xây dựng tại số 148 phố Giảng Võ), UBND TP đang làm thủ tục điều chỉnh Quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/.500.

Năm 2022, UBND TP đã có thông báo số 308 ngày 6/7/2022 chỉ đạo về quy hoạch kiến trúc của dự án. Sau đó, Sở QHKT đã có công văn số 3305 ngày 29/7/2022 hướng dẫn Công ty CP Trung tâm Hội chợ triển lãm Việt Nam triển khai thực hiện, việc nghiên cứu điều chỉnh đảm bảo tuân thủ theo chỉ đạo của UBND TP, quy hoạch khu vực và các quy định pháp luật hiện hành.

Sở QHKT cũng đã có công văn số 3985 ngày 13/9/2022 hướng dẫn công ty hoàn chỉnh hồ sơ theo quy trình, quy định, phù hợp với định hướng Quy hoạch phân khu đô thị H1-2 đã được UBND TP phê duyệt và chỉ đạo của UBND thành phố tại thông báo số 308. Nhà đầu tư đề nghị cho phép điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị H1-2 tại khu đất số 148 Giảng Võ, Sở QH&KT đã có văn bản số 4616 ngày 21/10/2022 báo cáo UBND TP xem xét, lấy ý kiến Bộ Xây dựng làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo.

“Sau khi có ý kiến của Bộ Xây dựng, UBND thành phố sẽ giao Sở QHKT hướng dẫn công ty hoàn thiện các thủ tục về quy hoạch kiến trúc của dự án theo quy định” – UBND TP Hà Nội thông tin.

Trước đó, vào tháng 7, trả lời chất vấn về dự án này, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, năm 2016, UBND TP đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 (tại quyết định 3560) khu đất 6,8 ha, ở Giảng Võ với quy mô 10 toà chung cư cao 50 tầng. Cùng thời gian này, UBND TP cũng phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư (tại quyết định số 4205). 

“Thời điểm đó, mặc dù xác định đây là điểm nhấn tại khu vực nội đô lịch sử nhưng theo chỉ đạo của Chính phủ, UBND TP cũng như ý kiến của các bộ ngành và dư luận xã hội thì đến ngày 7/3/2019, UBND TP đã có quyết định 1441 thu hồi quyết định 4205/2016 về chủ trương đầu tư dự án. Theo đó, tại khu vực này sẽ không xây dựng quy mô 10 toà nhà cao 50 tầng nữa”, ông Tuấn nói.

Theo Phó Chủ tịch UBND TP, khu vực này sẽ được làm trung tâm thương mại, dịch vụ, văn hoá. Và chỉ đề xuất chức năng hỗn hợp như khách sạn, văn phòng, thương mại để đảm bảo chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc phù hợp.

“Theo đánh giá của UBND TP việc điều chỉnh 10 toà nhà 50 tầng về làm chức năng trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng … là rất phù hợp. Trên cơ sở đó, thành phố sẽ đẩy nhanh tiến độ dự án, tránh trường hợp các vướng mắc pháp lý để dự án chậm tiến độ, lãng phí quỹ đất”- ông Tuấn nhấn mạnh.

Ông cho biết thêm các thủ tục này sẽ được hoàn thành trong năm 2022, để năm 2023 dự án sẽ khởi công, và hoàn thiện với thời gian kéo dài tối đa 3 năm.

Hà Nội ‘chốt’ không xây 10 cao ốc 50 tầng trên ‘đất vàng’Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, không xây 10 toà nhà 50 tầng tại khu đất Giảng Võ (quận Ba Đình) mà điều chỉnh chức năng khu đất làm trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng…">

Hà Nội xin ý kiến Bộ Xây dựng về quy hoạch dự án trên đất vàng Giảng Võ

Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà

Giấc ngủ ngon đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Ảnh: Healthline

Khi ngâm mình trong bồn, nước ấm làm tăng tuần hoàn và hút nhiệt từ phần cơ thể đến các ngón tay và ngón chân. Sau đó, khi bước ra khỏi bồn tắm, cơ thể sẽ được làm mát trong không khí. Chính sự giảm nhiệt độ này bắt chước một trong nhiều cách mà cơ thể sử dụng để hạ nhiệt.

Khi đang thức, nhiệt độ cơ thể cao nhất, thường là vào cuối buổi chiều hoặc đầu buổi tối. Đây là một phần của nhịp sinh học của cơ thể, tập hợp các hành vi và hóa sinh được tính giờ theo đồng hồ 24 giờ bên trong với chu kỳ thức và ngủ. Điều kích hoạt chu kỳ ngủ là nhiệt độ cơ thể giảm tự nhiên, khoảng 1 độ trong 1 giờ trước khi đi ngủ. Như vậy, tắm nước ấm vào ban đêm làm tăng nhiệt độ cơ thể vào thời điểm này và giúp cảm thấy buồn ngủ hơn, cải thiện chứng khó ngủ một cách hiệu quả.

Tắm nước ấm trước khi đi ngủ 1 tiếng ngoài tác dụng ngủ ngon, còn làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tăng cường trao đổi chất, tăng cường hệ miễn dịch và kiểm soát bệnh tiểu đường. 

2. Nằm nghiêng bên phải cho đến khi thức giấc

Nếu bạn cảm thấy uể oải hoặc buồn ngủ khi thức dậy, đó có thể do ngáy trong khi ngủ. Thói quen này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ mà còn có thể làm tắc nghẽn khí quản và gây ra hội chứng ngưng thở khi ngủ. Cách tốt nhất để ngăn ngừa ngáy ngủ là "ngủ nghiêng về bên phải". Việc nằm nghiêng có thể đảm bảo khí quản thông suốt, tránh ngáy ngủ.

Lý do tại sao "nằm nghiêng bên phải" được đặc biệt nhấn mạnh là vị trí của dạ dày có hình vòng cung hướng về phía bên phải của cơ thể. Vì vậy, nằm dọc theo hình vòng cung của dạ dày khi ngủ giúp tiêu hóa thông suốt, đồng thời có thể giảm bớt gánh nặng cho thần kinh tự chủ, duy trì chất lượng giấc ngủ tốt.

Tất nhiên, việc trở mình và thay đổi tư thế lúc nửa đêm là điều không thể kiểm soát, nhưng ít nhất hãy nhớ cố tình nằm nghiêng về bên phải để duy trì chất lượng tốt nhất có thể khi chìm vào giấc ngủ.

3. Ngủ đủ 7 tiếng là tốt nhất

Bạn có phải là một trong những người luôn cảm thấy mệt mỏi sau khi ngủ dậy? Trên thực tế, nói chung, thời gian ngủ bình thường của con người cần khoảng 7 giờ/ngày, nhưng do sự khác biệt về tuổi tác và mùa nên độ dài giấc ngủ của mỗi người là khác nhau.

Tuy nhiên, cần ngủ ít nhất 6-7 tiếng, đồng thời các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiếu ngủ có thể gây ra các vấn đề trong cuộc sống như trầm cảm, tăng cân do giảm “leptin”, một loại hormone giảm cân có khả năng ức chế cảm giác thèm ăn, khiến bạn ăn ngon miệng hơn một cách vô hình. 

Bạn cũng không thể ngủ quá ít, tất nhiên, quá nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe. Nếu bạn ngủ hơn 8 tiếng mỗi ngày, tuổi thọ của bạn có thể bị rút ngắn. Nếu thực sự không thể ngủ đủ 7 tiếng mỗi ngày, bạn cũng có thể áp dụng phương pháp "ngủ phân đoạn" để tích lũy, điều quan trọng là duy trì chất lượng giấc ngủ tốt, chỉ cần chất lượng đủ tốt thì chợp mắt 10 phút là có thể giải tỏa mệt mỏi.

Hà Vũ

5 thói quen giúp cụ ông sống đến 106 tuổi, không bị cao huyết áp

5 thói quen giúp cụ ông sống đến 106 tuổi, không bị cao huyết áp

TRUNG QUỐC - Năm thói quen tốt đã giúp cụ ông sống đến 106 tuổi, không bị huyết áp cao và các bệnh tim mạch.">

3 cách giúp ngủ ngon và sống thọ từ chuyên gia Nhật

haiphong.jpg
Đoàn công tác của Văn phòng UBND thành phố Hải phòng đã đến tham quan, học tập kinh nghiệm công tác cải cách thủ tục hành chính tại tỉnh Cà Mau (ảnh minh hoạ).

Để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ số, Cà Mau đã triển khai việc thiết lập đăng ký tài khoản cho tổ chức, cá nhân trên Cổng Dịch vụ công quốc gia hoặc sử dụng tài khoản định danh điện tử VNeID để thực hiện việc định danh người dùng và nộp hồ sơ trực tuyến; triển khai việc đăng ký tài khoản ngân hàng cho các cơ quan, đơn vị có thu phí, lệ phí và thiết lập tài khoản của các đơn vị thụ hưởng được tích hợp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Cà Mau triển khai gần 2.400 chữ ký số chuyên dùng cho cá nhân, tổ chức. Hệ thống Thư Điện tử Công vụ cấp trên 12.100 tài khoản cho cá nhân, tổ chức thuộc cơ quan Nhà nước (tăng 218 tài khoản). Ngoài ra đã hoàn thành 25/25 dịch vụ công thiết yếu theo Ðề án 06 và 8/12 dịch vụ công thuộc thẩm quyền giải quyết của tỉnh…

Đáng chú ý, tỉnh đã triển khai tổng số 84 thủ tục hành chính theo hướng không phụ thuộc vào địa giới hành chính. Quy trình mô hình thực hiện thủ tục hành chính phi địa giới hành chính gồm các bước sau: tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Cà Mau. Hồ sơ sau đó sẽ được Trung tâm tiếp nhận và chuyển đến đơn vị cấp huyện có thẩm quyền giải quyết. Sau khi đơn vị cấp huyện hoàn tất giải quyết thủ tục hành chính, kết quả sẽ được luân chuyển ngược lại. Việc luân chuyển hồ sơ hoàn toàn trực tuyến thông qua liên thông thủ tục hành chính trên mạng, tuân thủ theo hướng dẫn của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

Đối với hoạt động kinh tế số của tỉnh Cà Mau, tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ trên 8%, vượt so với mục tiêu đề ra. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử đạt 100%; số người dân, doanh nghiệp sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt có bước phát triển, nhất là trong lĩnh vực giáo dục, y tế, du lịch. Các doanh nghiệp viễn thông cung cấp gần 225.000 tài khoản sử dụng dịch vụ Mobile Money; trên 25.000 tài khoản sử dụng dịch vụ chữ ký số công cộng cho người dân, doanh nghiệp. Các ngân hàng mở gần 1.2 triệu tài khoản cho tổ chức, cá nhân… 

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chuyển đổi Số tỉnh Cà Mau, việc triển khai Ðề án 06 trên địa bàn tỉnh đến thời điểm hiện nay cơ bản bám sát tiến độ, bước đầu đạt một số kết quả nhất định, đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ được giao. Việc công khai, minh bạch hồ sơ thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa và trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính để người dân tra cứu thông tin, hồ sơ được thuận lợi, từ đó nâng cao mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp. Điều này được thể hiện qua kết quả khảo sát mức độ hài lòng của người dân đối với việc giải quyết thủ tục hành chính luôn đạt trên 99%.

Nhờ đó, thứ hạng theo Bộ Chỉ số đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trên môi trường điện tử của tỉnh Cà Mau những tháng đầu năm 2023, do Văn phòng Chính phủ công bố trên Cổng Dịch vụ Công Quốc gia tăng so với trước. Cụ thể, tỉnh Cà Mau đạt 83,4/100 điểm, tăng hơn 25 điểm so với năm 2022, dẫn đầu cả nước.

Chú trọng đưa chuyển đổi số đến với các đối tượng thụ hưởng

Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt cho biết, địa phương xác định chuyển đổi số là phục vụ người dân, doanh nghiệp nên chú trọng đưa chuyển đổi số đến với đối tượng thụ hưởng.

Để huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp vào quá trình chuyển đổi số, tỉnh Cà Mau đã tăng cường đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giúp người dân, doanh nghiệp hiểu và đồng hành vào quá trình chuyển đổi số tại địa phương.

Trong đó, các cấp, các ngành, địa phương chú trọng nâng cao hiệu quả trong hoạt động cung cấp dịch vụ công, chuyển đổi từ mô hình giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) truyền thống sang cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên môi trường mạng. Qua đó, nhằm tăng tính công khai, minh bạch của TTHC, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại của người dân, doanh nghiệp.

Tại Bộ phận một cửa các cấp trong tỉnh đã bố trí cán bộ, công chức trực tiếp cung cấp thông tin, hướng dẫn và trả lời thắc mắc, kiến nghị của người dân liên quan đến việc thực hiện các dịch vụ công trực tuyến. Thời điểm đầu mới triển khai thực hiện, cán bộ, công chức chủ yếu hướng dẫn theo cách “cầm tay chỉ việc” do phần lớn người dân chưa am hiểu và thông thạo các thao tác nộp hồ sơ TTHC trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.

Tuy nhiên, nhờ triển khai quyết liệt nhiều biện pháp với phương châm “mưa dầm thấm sâu”, đã từng bước giúp người dân thay đổi thói quen từ nộp hồ sơ trực tiếp sang hình thức nộp trực tuyến và thanh toán trực tuyến trên môi trường mạng. Nếu như trước đây, tỷ lệ nộp hồ sơ trực tuyến và thanh toán trực tuyến trên địa bàn tỉnh đạt thấp thì thời gian gần đây nhờ đẩy mạnh, công tác tuyên truyền; cao điểm là việc tiếp tục triển khai thực hiện chiến dịch “Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh Cà Mau” đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giải quyết TTHC, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.

Song song đó, tỉnh Cà Mau đã tích cực xây dựng, đưa vào hoạt động 343 Tổ Công nghệ số cộng đồng ở khóm, ấp với 1.610 thành viên. Với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người”, các Tổ Công nghệ số cộng đồng đã phát huy hiệu quả thiết thực trong việc hỗ trợ, hướng dẫn tuyên truyền cho từng hộ gia đình trên địa bàn thực hiện các kỹ năng số cơ bản như: Dịch vụ công trực tuyến; mua sắm trực tuyến; thanh toán trực tuyến; tự bảo vệ mình trên không gian mạng... Cùng với sự hỗ trợ của mạng lưới Tổ Công nghệ số cộng đồng, nhận thức, kỹ năng số cơ bản của người dân từng bước cải thiện.

Bên cạnh triển khai hoạt động hỗ trợ trực tiếp, trực tuyến, tờ rơi tuyên truyền… Trung tâm tập trung nguồn lực hướng dẫn sử dụng 25 dịch vụ công thiết yếu của Ðề án 06 (nhất là thủ tục hành chính gắn liền với khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư như đăng ký xe, hộ chiếu, đất đai…); thiết kế clip hướng dẫn toàn bộ giao dịch của 25 dịch vụ công này, trong đó, nhấn mạnh lỗi dễ mắc phải trong thực tiễn giao dịch, ông Hồ Chí Linh nêu cụ thể.

Cùng với sự hỗ trợ của mạng lưới Tổ công nghệ số cộng đồng, nhận thức, kỹ năng số cơ bản của người dân từng bước cải thiện. Hiện nay, tỷ lệ người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cài đặt, sử dụng ứng dụng chính quyền điện tử như CaMau-G, VNeID, sàn thương mại điện tử, dịch vụ thanh toán điện tử, phần mềm VnCare, đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia… ngày càng được nâng lên.

Cà Mau đặt mục tiêu thực hiện chuyển đổi số toàn diện nhưng không “cào bằng”; xác định và giao chỉ tiêu cụ thể, phù hợp đối với từng sở, ngành, địa phương; tham khảo giải pháp hay từ các tỉnh, thành phố có kinh nghiệm, xếp thứ hạng cao về chỉ số DTI áp dụng thí điểm, từng bước hình thành phương pháp riêng. Tỉnh không cứng nhắc, rập khuôn mà sẽ căn cứ điều kiện thực tiễn về tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng địa phương xác định, xây dựng kế hoạch và lựa chọn giải pháp chuyển đổi số phù hợp để áp dụng.

Bên cạnh ưu tiên hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kho dữ liệu dùng chung, kho dữ liệu mở để đưa vào vận hành, sẵn sàng kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, Cà Mau đang tiên phong trong tổ chức triển khai các nền tảng số phục vụ phát triển du lịch…

Cùng với cả nước, Cà Mau đã và đang nắm bắt thời cơ để công nghệ số thấm sâu vào mọi mặt của đời sống xã hội, góp phần đưa tỉnh cực Nam Tổ quốc phát triển nhanh, bền vững.

Cửu Long

 

">

Cà Mau đẩy mạnh chuyển đổi số phục vụ dịch vụ công trực tuyến

友情链接