Đề thi môn Ngữ văn ở Mỹ như thế nào?
LTS: Là giáo viên tiểu học ở bang Georgia,ĐềthimônNgữvănởMỹnhưthếnàltd ngoai hang anh Hoa Kỳ, theo Ths. Đinh Thu Hồng vừa có bài phân tích về việc học môn Ngữ văn và đề thi Ngữ văn cuối năm cho học sinh ở Mỹ. Được sự đồng ý của Ths Đinh Thu Hồng, VietNamNet giới thiệu để bạn đọc tham khảo:
Ths Đinh Thu Hồng là giáo viên tiểu học ở bang Georgia, Hoa Kỳ. Ảnh: NVCC |
Vì ở Mỹ không có kỳ thi tốt nghiệp như ở Việt Nam nên tôi lấy bài thi cuối năm (EOG- end of grade) của khối lớp 8 ở bang Georgia ra để so sánh. Kỳ thi cuối năm này ở mỗi tiểu bang có tên gọi khác nhau, nhưng đều có 2 môn Ngữ văn và Toán. Học sinh từ lớp 3 trở lên đều làm bài thi này.
Về thời gian làm bài:Nếu ở Việt Nam, bài thi môn Ngữ văn thường trong 1 buổi với thời lượng từ 120-180 phút thì ở Mỹ, cụ thể là ở bang Georgia, học sinh làm bài thi Ngữ văn trong ít nhất 2-3 buổi vì có 3 phần. Phần 1 (section/session 1) kéo dài 90 phút, bao giờ cũng thi trong 1 buổi riêng. Phần 2 và 3, mỗi phần thi dài 75 phút, có thể được gộp chung thành 1 buổi thi hoặc thi riêng từng phần thành 2 buổi.
Phần 1 chủ yếu về đọc hiểu (reading comprehension) và vài câu trả lời ngắn (constructed responses). Phần 2-3 ngoài những dạng câu hỏi tương tự phần 1 còn có phần thi viết dưới dạng extended constructed responses (câu trả lời dài dạng bài văn/luận hoàn chỉnh).
Về cấu trúc:Môn Ngữ văn của Mỹ (ELA- English Language Arts) gồm Đọc và Viết (Reading and Writing). Trong Đọc có đọc hiểu (reading comprehension) và từ vựng (vocabulary). Trong Viết (writing) có ngữ pháp (grammar) và viết theo thể loại (genre writing). Trong bài thi cuối năm thì yêu cầu về yếu tố ngữ pháp, rồi kỹ thuật viết (mechanics) như chính tả (spelling), viết hoa viết thường (capitalization), chấm phẩy (punctuation)…
Có 3 thể loại viết mà học sinh sẽ được học và thi là:
Informational writing:viết về một chủ đề mang tính thông tin, khoa học, không hư cấu như các cách để bảo vệ môi trường, việc sử dụng thiết bị điện tử của giới trẻ…
Opinion/Argumentative writing: bài viết nêu ý kiến, quan điểm cá nhân về một đề tài hư cấu (fiction) hoặc không hư cấu (nonfiction). Ví dụ như: Có nên nuôi thú cưng trong căn hộ nhỏ không? Theo em loài thú cưng nào phù hợp nhất và tại sao?
Narrative writing:viết tường thuật về một sự kiện mang tính cá nhân hoặc truyện hư cấu. Ví dụ như: viết về một lần đi tham quan mà em nhớ nhất, hay viết về câu chuyện trong đó 2 nhân vật chính đã thỏa hiệp thế nào, hoặc viết đoạn kết cho câu chuyện các em vừa đọc trong phần thi đọc hiểu…. Đặc biệt, khi viết thể loại này các em bắt buộc phải sử dụng hội thoại giữa các nhân vật và các từ ngữ chỉ thời gian, thứ tự, hoặc trình tự thời gian (sequence words, time/order words, such as First, Next, Later, Finally…)
Trong cả 3 thể loại viết thì việc sử dụng nhuần nhuyễn các từ ngữ chuyển đoạn, kết nối (transition words, such as Moreover, Additionally, However…) để kết nối hay đối lập các ý của từng đoạn văn là vô cùng quan trọng.
Về nội dung:bài thi ELA bao giờ cũng có sự phân bố, kết hợp đồng đều, khéo léo giữa hai thể loại văn bản là hư cấu và không hư cấu. Thường tỷ lệ là 50/50, thậm chí 60/40 với tỷ lệ nghiêng về thể loại không hư cấu. Cũng có những năm bài thi có dạng văn bản hỗn hợp (hybrid) giữa hai thể loại, nhưng rất hiếm.
Có thể nói, việc đọc sách thể loại không hư cấu ở lứa tuổi từ lớp 3 trở lên rất cần thiết. Ở lứa tuổi từ mẫu giáo đến hết lớp 2, các em đọc chủ yếu dạng sách truyện hư cấu vì các em ở độ tuổi học đọc. Các sách/văn bản hư cấu, đặc biệt là thơ, có tính vần điệu và cấu trúc xuôi chiều (như truyện diễn biến theo trình tự thời gian) sẽ dễ dàng hơn cho các bạn nhỏ trong việc tiếp thu ngôn ngữ. Nhưng ở lứa tuổi từ lớp 3 trở lên, khi các em đã đọc thông viết thạo thì các em cần tăng cường đọc sách thể loại không hư cấu (nonfiction) để sử dụng ngôn ngữ học về thế giới xung quanh. Lúc này các em cần đọc để học.
Theo chia sẻ nhiều đồng nghiệp ở Việt Nam, việc học Ngữ văn ở mình có vẻ chủ yếu tập trung cho thể loại hư cấu. Kỹ năng đọc hiểu và làm việc với văn bản dạng không hư cấu, cung cấp thông tin hầu như chưa được chú trọng. Nếu điều này đúng thì tôi thấy hơi đáng tiếc.
Về dạng thức câu hỏi: Có 4 dạng câu hỏi cho bài thi Ngữ văn là
- Trắc nghiệm (selected response/multiple choice)
- Chọn nhiều câu trả lời hoặc 2 câu hỏi cho 1 đoạn văn (two part questions or multi select). Ví dụ như nhân vật này có những phẩm chất gì thì các em phải chọn hết ⅗ đáp án mới được tính điểm
- Câu trả lời ngắn (constructed response)
- Câu trả lời dài có kết cấu như bài văn/luận hoàn chỉnh (extended constructed response) - không phải câu hỏi nào trong đề bài cũng là dạng câu hỏi “right there” (tức là đáp án/câu trả lời phơi bày sờ sờ ngay trong văn bản, chỉ cần đọc kỹ lại là thấy). Câu hỏi số 2 trong phần Đọc hiểu của bài thi năm nay ở Việt Nam thuộc loại này.
Đa số các câu hỏi đòi hỏi học sinh phải xâu chuỗi, tổng hợp, hoặc kết nối, phân tích, so sánh, suy luận…
Dù ở khối lớp nào thì 2 hoặc các văn bản (cả hư cấu và không hư cấu) dùng cho phần đọc hiểu đều về cùng một chủ đề và sẽ là nội dung cho những câu hỏi của phần viết văn/luận (extended constructed response). Và thường câu hỏi này đòi hỏi các em phải so sánh, tổng hợp 2 văn bản ở 2 thể loại khác nhau để có thể đưa ra câu trả lời/bài văn hoàn chỉnh. Có thể các em so sánh, tổng hợp về quan điểm, góc nhìn của tác giả, hoặc đưa ra ý kiến riêng của mình về đề tài sau khi phân tích, tổng hợp, so sánh các góc nhìn của 2 tác giả.
Vậy nếu thử dùng đúng 2 văn bản như trong đề thi tốt nghiệp năm nay của Việt Nam thì dạng thức câu hỏi sẽ như thế nào để vẫn đánh giá được các kỹ năng đọc, viết đồng thời không bị gò ép cũng như khuyến khích tính sáng tạo và tư duy phân tích, phản biện của học sinh?
Tôi có vài gợi ý sau:
Có thêm những câu hỏi về cách sử dụng từ, hay những thủ thuật trong văn chương (như ẩn dụ, hoán dụ…). Ví dụ: Theo em, tác giả viết “Dòng sông, giờ đã ở tuổi xế chiều” nghĩa là gì?
Câu 1 phần II, thay vì gò ép các em theo ý về sự cống hiến, hãy hỏi như sau “Theo em, thông điệp của tác giả từ nội dung trong đoạn trích Bí mật của nước là gì?”
Thêm một câu hỏi dạng trắc nghiệm để kiểm tra khả năng đọc hiểu về tính trình tự/xâu chuỗi trong văn bản hư cấu cho bài Sóng: “Theo em hiểu thì tác giả quan niệm sóng bắt đầu từ đâu?” Với các lựa chọn như A. Gió B. Không biết C. Biển …
Thêm một câu tổng hợp cho 2 văn bản này: “Hình ảnh của nước được thể hiện thế nào trong trích đoạn Bí mật của nước và bài thơ Sóng?” hay “Giữa hai hình ảnh của nước trong 2 văn bản trên, hình ảnh nào của nước ấn tượng với em hơn? Tại sao?”
Đinh Thu Hồng- Thạc sĩ giáo dục, Giáo viên tiểu học học khu Gwinnett, bang Georgia, Hoa Kỳ (bài viết thể hiện quan điểm của tác giả).
10X từng giành giải Nhất quốc gia kể chuyện học Văn trên đất Mỹ
“Từng giành điểm cao nhất trong kỳ thi HSG quốc gia môn Ngữ Văn, nhưng tôi vẫn chỉ đạt 18/20 điểm, tức không phải mức điểm tuyệt đối. Nhưng ở Mỹ lại khác, người học hoàn toàn có thể đạt A+ dù quan điểm có trái ngược với số đông”.
-
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thếNhận định, soi kèo Farul Constanta vs Craiova, 01h00 ngày 27/01Nhận định, soi kèo Inter Turku vs Lahti, 19h00 ngày 27/1Giọng hát Việt nhí tập 14: Bảo Hân 'Về nhà đi con' khoe giọng ngọt lịm trong Giọng hát Việt nhíNhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhàNhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nhập viện cấp cứuBùi Lê Mận: Tôi muốn 'là của lạ' của chồng làm anh chơi vơiNhận định, soi kèo AC Oulu vs Haka, 20h00 ngày 27/1Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trênHuy Tuấn, Đăng Dương mê tiếng đàn của Jean
下一篇:Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Qarabag, 18h00 ngày 27/1
- ·Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nhập viện cấp cứu
- ·Nhận định, soi kèo Aguilas Doradas vs Once Caldas, 8h20 ngày 26/1
- ·Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- ·Ca sĩ Đinh Trang kể cảnh quay tắm suối trượt chân bị ngã
- ·Nhận định, soi kèo Rahmatgonj MFS vs Bangladesh Police, 15h45 ngày 27/1
- ·Nhận định, soi kèo PSDS Serdang vs Nusantara United,15h30 ngày 26/1
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory FC vs Sydney FC,15h45 ngày 26/1
- ·Nhận định, soi kèo PSDS Serdang vs Nusantara United,15h30 ngày 26/1
- ·Giọng hát Việt nhí tập 14: Bảo Hân 'Về nhà đi con' khoe giọng ngọt lịm trong Giọng hát Việt nhí
- ·Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- ·Mỹ Tâm đăng ảnh mừng sinh nhật mẹ
- ·Showbiz phân mâm trên poster như giang hồ trong xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Alianza Petrolera vs Deportivo Cali, 8h20 ngày 27/1
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Nghệ sĩ piano danh tiếng thế giới Jean
- ·Cát Tiên với ‘Thu Hà Nội’
- ·3 nhạc sĩ thế hệ 8x chung tay làm đêm nhạc 'Bài ca tình yêu'
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- ·Nhận định, soi kèo Abahani Limited Dhaka vs Bashundhara Kings,15h45 ngày 26/1
- ·Uyên Linh, Lân Nhã hòa hợp từ quan điểm sống đến âm nhạc
- ·Nhận định, soi kèo Leeds United vs Plymouth Argyle , 22h00 ngày 27/1
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·Thanh Tài không thích so sánh với Quang Linh
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Nhận định, soi kèo NK Osijek vs Rudes Zagreb, 20h50 ngày 27/01
- ·Cát Tiên với ‘Thu Hà Nội’
- ·Nhận định, soi kèo Ihud Bnei Shfaram vs Hapoel Afula,19h00 ngày 26/1
- ·Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- ·Showbiz phân mâm trên poster như giang hồ trong xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Sheikh Jamal,15h45 ngày 26/1
- ·Nhận định, soi kèo Sunderland vs Stoke City, 22h00 ngày 27/1
- ·Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Newcastle, 2h00 ngày 28/1