- Sau 8 chặng đấu,ảixeđạpVTVCupTônHoaSenDavidVanEerdgiữvữngáoVà24h com.vn tay đua người Hà Lan David Van Eerd vẫn giữ chắc chiếc Áo vàng, bất chấp nỗ lực xé Áo vàng của nhiều đối thủ cực mạnh.
- Sau 8 chặng đấu,ảixeđạpVTVCupTônHoaSenDavidVanEerdgiữvữngáoVà24h com.vn tay đua người Hà Lan David Van Eerd vẫn giữ chắc chiếc Áo vàng, bất chấp nỗ lực xé Áo vàng của nhiều đối thủ cực mạnh.
Các bệnh viện này sẵn sàng làm nhiệm vụ trong suốt quá trình vận chuyển đạn pháo hoa và thường trực tại các điểm cầu, vận chuyển người bệnh về bệnh viện gần nhất để được cấp cứu, điều trị kịp thời, đảm bảo an toàn người bệnh trong trường hợp xảy ra sự cố tại các điểm bắn.
Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương phải sẵn sàng tiếp nhận, khẩn trương điều trị cấp cứu người bệnh, đồng thời tiếp ứng tại hiện trường khi có yêu cầu.
Ngoài ra, tất cả các bệnh viện trên địa bàn thành phố lập danh sách cán bộ, nhân viên trực trong 5 ngày nghỉ lễ, đảm bảo thường trực 5 cấp 24/24 giờ.
Sở Y tế yêu cầu tổ chức tốt việc trực cấp cứu, khám chữa bệnh, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ các trường hợp cấp cứu.
Tối ngày 30/4, TP.HCM bắn pháo hoa tại 5 điểm: 1 điểm tầm cao tại khu vực đầu đường hầm sông Sài Gòn (phường Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức).
4 điểm tầm thấp gồm: Khu biệt thự Thảo Điền (phường Thảo Điền, TP.Thủ Đức), điểm bắn trên sà lan; khu đô thị Vạn Phúc (phường Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức); lô N4-D6 Khu công nghiệp Tây Bắc (xã Tân An Hội, huyện Củ Chi); công viên văn hóa Đầm Sen (phường 3, quận 11).
" alt=""/>Sở Y tế TP.HCM yêu cầu khẩn 4 bệnh viện trực tại các điểm bắn pháo hoaLàm lễ tân tại một khách sạn trên đường Hoàng Quốc Việt (Cầu Giấy, Hà Nội) được 3 năm nhưng chị Bích Diệp (24 tuổi) vẫn còn khá sốc khi chứng kiến những câu chuyện nhức nhối xảy ra ở “chốn nhạy cảm” này.
Chị kể: “Hôm đó, một khách nam đến thuê phòng khách sạn. khi đang trên đường lên tầng 4 đưa bao cao su theo yêu cầu cho khách, mình bỗng thấy máu chảy lênh láng từ cửa phòng 302 ở tầng 3. Gõ cửa mãi không thấy ai ra mở, mình sợ quá chạy thẳng xuống tầng 1 cầu cứu mấy anh bảo vệ. Phá cửa xông vào, đập vào mắt là hình ảnh một nam thanh niên nằm xõng xoài dưới nền nhà, hai mắt nhắm nghiền, mặt tái mét.
Hóa ra vì thất tình anh ta tìm đến khách sạn thuê phòng, rồi dùng dao lam cắt mạch máu ở cánh tay tự tử và để lại thư tuyệt mệnh. Hai nhân viên bảo vệ lập tức đưa anh ta đi bệnh viện cấp cứu. May mắn là cấp cứu kịp thời nên anh ta thoát chết. Nhưng khi tỉnh, anh ta lại trách mình : "Sao không để em chết, cứu làm gì?" – Diệp kể.
![]() |
Ảnh minh họa |
Một trường hợp khác, khi đang ngủ gà ngủ gật ở quầy lễ tân, Minh Anh - một quản lý khách sạn trên phố Ngô Sỹ Liên (Hà Nội) bị gọi giật dậy
Minh Anh kể: “Lúc đấy là 3h sáng, một nhóm thanh niên, tóc nhuộm xanh đỏ, xăm trổ đầy mình bước vào thuê phòng.
Theo quy định của khách sạn mỗi phòng lớn chỉ được ở tối đa 4 người nên nhóm đó phải thuê 2 phòng. Cả nhóm thuê phòng theo giờ nhưng khi quá giờ cho phép vẫn không thấy khách xuống, điện thoại lên phòng cũng không thấy khách nghe nên mình đã lên tận phòng để kiểm tra nhắc nhở khách và yêu cầu khách trả phòng.
Thế nhưng đi đến cửa phòng của khách thì mình phát hiện cánh cửa chỉ khép hờ. Mình gõ cửa một hồi lâu nhưng không một ai trả lời. Nghĩ tình huống xấu đã xảy ra, mình vội đẩy cửa bước vào. Sau cánh cửa ấy, mình không dám tin vào mắt mình nữa, 3 đôi nam nữ không một mảnh vải, quấn lấy nhau trên cùng một giường. Dưới sàn có những gói bột màu trắng đã được sử dụng vẫn còn vương vãi.
Mình sợ vô cùng nhưng sau gần một phút hoảng hốt, mình cố giữ bình tĩnh rồi nhẹ nhàng lay khách dậy và lịch sự yêu cầu khách trả phòng.
Ai ngờ, nhóm khách tỉnh dậy trong tình trạng gật gà vì chơi ma túy đá nên bực tức. Một thanh niên trong số đó đã túm lấy cổ áo mình định đấm. May mắn trước khi gọi khách mình đã nhanh chóng dùng bộ đàm thông báo cho bảo vệ”- Minh Anh kể.
“Đến khi bảo vệ lên phòng, cả nhóm thanh niên đã phải miễn cưỡng thanh toán và rút khỏi khách sạn. Tuy nhiên, hậu quả mà các “thượng đế” ấy để lại thì cũng vô cùng khủng khiếp.
Hai nhân viên dọn phòng được lập tức huy động đến để thu dọn bãi “chiến trường”. Trong đó, đa phần là bao cao su nhầy nhụa, những chiếc khăn cáu bẩn, kim tiêm, thuốc lắc...” – Minh Anh kể tiếp.
Minh Anh – Minh Giang
" alt=""/>Nhân viên khách sạn hoảng hốt với nhóm khách thuê phòng lúc 3h sángNhiều người cho rằng điều này đồng nghĩa với việc khi đi thi bằng lái xe không cần khám sức khỏe nữa. Tuy nhiên, trao đổi với VietNamNet chiều 26/3, lãnh đạo Phòng Phục hồi chức năng và Giám định, Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cho rằng quan điểm này là sai.
"Khám sức khỏe là việc khám bệnh để xác định tình trạng sức khỏe, phân loại sức khỏe hoặc phát hiện, quản lý bệnh. Việc khám sức khỏe cho người lái xe để cấp bằng vẫn diễn ra như bình thường. Thông tin bãi bỏ giấy khám sức khỏe khi cấp bằng lái xe là không chính xác", vị này cho biết.
Điều này có nghĩa là khi thi bằng lái xe, đổi giấy phép lái xe, người dân vẫn cần thực hiện khám sức khỏe và xuất trình giấy khám sức khỏe lái xe như quy định trước đây.
Liên quan đến vấn đề này, ngày 26/3, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn ký công văn số 1435 gửi sở y tế các địa phương; bệnh viện, viện trực thuộc Bộ này; bệnh viện trực thuộc trường đại học và y tế bộ, ngành. Theo Bộ Y tế, việc bãi bỏ thủ tục hành chính này không có nghĩa là từ nay khi thi bằng lái xe là không cần phải khám sức khỏe.
Theo quy định cũ, các thủ tục "Cấp giấy khám sức khỏe cho người lái xe", "khám sức khỏe định kỳ cho người lái xe ô tô" hay "khám sức khỏe định kỳ”... được coi là các thủ tục hành chính. Nhưng theo quy định mới (Điều 2 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023), đây "không phải là thủ tục hành chính nữa mà là quy trình, kỹ thuật chuyên môn được cán bộ y tế triển khai thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được phân công", đại diện Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, cho biết.
Việc bãi bỏ thủ tục hành chính số 10: “Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe theo thẩm quyền của Bộ Y tế và các Bộ, ngành khác” và thủ tục hành chính số 11: “Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe theo thẩm quyền của Sở Y tế” bị bãi bỏ do đã được quy định tại Quyết định số 159 ngày 18/1 của Bộ Y tế, theo giải thích của Bộ Y tế.