Những hình ảnh về cách làm việc lạ lùng của hai công nhân xây dựng đã ngay lập tức gây "bão dư luận" khi chúng được chia sẻ trên mạng xã hội.
ôngnhângâybãomạngvìhànhđộngkhóngan 98 nudeLãnh đạo Hàn - Triều cùng thăm đỉnh núi thiêngNhững hình ảnh về cách làm việc lạ lùng của hai công nhân xây dựng đã ngay lập tức gây "bão dư luận" khi chúng được chia sẻ trên mạng xã hội.
ôngnhângâybãomạngvìhànhđộngkhóngan 98 nudeLãnh đạo Hàn - Triều cùng thăm đỉnh núi thiêngPhát biểu trước một phiên điều trần tại Thượng viện diễn ra vào ngày 20/4 vừa qua, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo cho rằng, đất nước đang đối mặt với “cuộc khủng hoảng” do thiếu khả năng sản xuất chất bán dẫn, sự thiếu hụt này gây “rủi ro cho an ninh quốc gia và rủi ro cho an ninh kinh tế”.
Và để hỗ trợ đầu tư vào sản xuất chất bán dẫn trên đất Mỹ, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã lên kế hoạch chi 50 tỷ USD cho lĩnh vực bán dẫn trong gói tái cấu trúc cơ sở hạ tầng và khôi phục nền kinh tế trị giá 2 nghìn tỷ USD.
Tuyên bố của Bộ trưởng Thương mại Mỹ được đưa ra chỉ vài giờ sau khi Huang Libin, một quan chức của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc cho biết trong một cuộc họp báo ở Bắc Kinh rằng, Trung Quốc sẽ khuyến khích các tổ chức tư nhân và nước ngoài đầu tư nhiều hơn vào ngành công nghiệp bán dẫn để củng cố chuỗi cung ứng. Bộ cũng đang cố gắng tổng hợp thông tin nhu cầu chip từ các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc để giúp họ tìm kiếm nhà cung cấp.
Các tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang cố gắng tăng cường khả năng tự chủ trong các ngành công nghiệp bán dẫn của họ và trong bối cảnh cuộc khủng hoảng chip bán dẫn cho xe hơi trên toàn cầu hiện đã lan sang các sản phẩm điện tử tiêu dùng.
Mỹ được xem là quốc gia dẫn đầu toàn cầu về thiết kế chip bán dẫn và sản xuất phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) nhưng đang bị tụt hậu về sản xuất chip bán dẫn, trong khi Trung Quốc đang phải vật lộn để cắt giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu các mạch tích hợp (IC) tiên tiến.
Theo một báo cáo của công ty tư vấn Boston Consulting Group (BCG) và Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ (SIA) thì Mỹ và Trung Quốc là hai quốc gia lớn nhất thị trường bán dẫn, mỗi quốc gia chiếm 25% lượng bán dẫn tiêu thụ trên toàn cầu.
Báo cáo cho biết rằng, để cung cấp đầy đủ chuỗi cung ứng bán dẫn nhằm có thể đáp ứng mức tiêu thụ chất bán dẫn hiện tại của mỗi quốc gia thì cần phải đầu tư trực tiếp ít nhất 1 nghìn tỷ USD, điều này làm tăng chi phí của các vi mạch thành phẩm lên 65% và cuối cùng dẫn đến giá thành sản phẩm điện tử cao hơn.
Trong những năm gần đây, cả Mỹ và Trung Quốc đều phụ thuộc chủ yếu vào công ty đúc bán dẫn hàng đầu thế giới TSMC của Đài Loan trong việc sản xuất chất bán dẫn. Đây là công ty chuyên sản xuất chất bán dẫn cho các công ty công nghệ Mỹ như Apple, Intel, AMD, Nvidia và Qualcomm.
Mặc dù các công ty công nghệ trên của Mỹ vẫn kiểm soát tài sản trí tuệ của chip bán dẫn và có quyền truy cập vào phần mềm EDA, nhưng họ phải thuê TSMC chế tạo các tấm silicon để tiết kiệm chi phí.
Trong khi đó, báo cáo của BCG-SIA cho biết, các công ty sản xuất chip bán dẫn nội địa của Trung Quốc vẫn tụt hậu so với các công ty khác trên toàn cầu và phụ thuộc vào công nghệ có nguồn gốc nước ngoài để thiết kế và sản xuất chất bán dẫn.
Nỗ lực tự cung tự cấp chip bán dẫn của Trung Quốc đã được đẩy mạnh sau khi Mỹ tận dụng vị thế thống trị của mình trong lĩnh vực bán dẫn để làm tê liệt gã khổng lồ công nghệ Huawei của Trung Quốc, cấm họ mua các loại chip bán dẫn thương mại và dịch vụ sản xuất tấm wafer tại các xưởng đúc như TSMC.
Phan Văn Hòa(theo SCMP)
Sự thiếu hụt chip ô tô đã lan rộng sang các ngành nghề sản xuất khác, khiến TSMC buộc phải chịu sức ép lớn tại hội nghị thượng đỉnh do Tổng thống Biden tổ chức.
" alt=""/>Các nguy cơ chuỗi cung ứng chất bán dẫn khiến Mỹ và Trung Quốc lo lắngVợ thành phố nghiện lô đề
Câu chuyện về anh Nguyễn Đức Minh trú tại một quận nội thành ở Hà Nội được bà Nguyễn Thị Nga, Giám đốc trung tâm xét nghiệm ADN Hà Nội kể cho chúng tôi nghe như góp phần làm sinh động thêm cho những câu chuyện bi hài thời ADN.
Anh Minh đưa con đến trung tâm xét nghiệm ADN rồi nhắc nhở các nhân viên nói nhỏ kẻo đứa trẻ 4 tuổi rất thông minh của anh biết “bố đưa con đến xét nghiệm ADN” sẽ mách với mẹ. Đáp ứng yêu cầu của anh Minh, bà Nga ngồi trò chuyện với anh để nghe anh kể về cuộc sống của gia đình mình.
Anh Minh là người tỉnh lẻ, đang công tác cho một cơ quan nhà nước. Vợ anh là gái Hà Nội. Ai cũng bảo anh “chuột sa chĩnh gạo” khi cưới được vợ đã đẹp lại giàu. Sau đám cưới, anh vay mượn tiền bố mẹ ở quê, bạn bè thêm vào số tiền hồi môn của vợ để mua một căn nhà. Từ ngày có nhà mới, vợ anh nghỉ hẳn việc ở cơ quan để chăm con dù có mẹ chồng ở quê lên giúp.
Cậy thế, vợ anh coi mẹ chồng như osin, không bao giờ nói chuyện. Đã vậy, vợ anh còn nghiện lô đề. Cô biến nhà thành một nơi tụ tập của đám bạn bè đề đóm. Hàng ngày, cứ đến giờ thông báo kết quả xổ số nhà anh như có hội. Điều anh buồn nhất là đứa con 4 tuổi của anh thuộc lòng các giải. Cứ mở miệng ra nó lại nói đến xổ số.
Thằng bé thường bảo “khi nào con lớn, con trúng số sẽ mua cho bố ô tô...”. Đến cơ quan anh chơi, thấy quyển lịch với những con số, bé cũng hỏi “bố ơi ở đây cũng có xổ sổ à bố. Giống nhà mình quá” Lúc đó, anh ngượng chín mặt nhưng rồi cười gượng giải thích với đồng nghiệp “Mẹ cháu thích trò chơi xổ số”.
Anh cãi nhau với vợ “em định biến nhà này thành tụ điểm lô đề à, phụ nữ mà không chịu làm cứ hi vọng làm giàu bằng lô đề thì chỉ ra đê mà ở”. Sau khi tranh cãi nhiều ngày cuối cùng vợ anh đã chấp nhận di chuyển "cơ quan” ra khỏi nhà anh.
Mang con đi xét nghiệm ADN
Điều anh lo lắng nhất là đứa con trai suốt ngày mở miệng ra cũng nói đến lô đề. Hôm nào anh về con cũng khoe: “Hôm nay mẹ trúng số, chú C. (bạn lô đề với vợ anh) ôm chặt mẹ nói chúc mừng người đẹp”. Có hôm con anh về nhà kể “Bố ơi, hôm nay mẹ bảo với chú C. là chúng nó đòi em dữ quá. Chú bảo mẹ yên tâm rồi họ lại lên xe đi rồi”. Nhìn đồng hồ đã quá 8h tối mà vợ vẫn chưa về ăn cơm, anh thở dài ngao ngán về cô vợ thành phố.
Đêm hôm đó, quá bực, anh Minh chờ vợ về nhà rồi nói chuyện. Vợ anh về nồng nặc rượu, nằm phượt ra giường kêu mệt. Anh dựng vợ dậy rồi nói chuyện... “Cô vừa phải thôi, cô lô đề thì cũng đừng làm ảnh hưởng tới tương lai của con mình chứ. Cô xem con trai cô mở miệng ra là lô đề”
Vợ anh bật dậy cãi lại “tôi đánh lô đề bằng tiền của tôi, tôi không lấy tiền của anh. Anh tưởng làm công chức quèn như anh là sang à. Tôi không ở với anh nữa”. Nói rồi cô vợ ngồi dậy gấp quần áo vào vali và bế theo đứa con. Mẹ anh Minh từ bếp chạy lại ôm chặt lấy cháu vì sợ mất.
Nhưng vợ anh đã lớn giọng “nó là con của riêng tôi, không phải con của anh, anh đừng có mơ mà giữ con tôi lại”. Trước câu nói của vợ, anh Minh thực sự đã sốc và không nói được gì. Hôm đó, mẹ anh giữ cháu lại. Vợ anh tức giận bỏ nhà đi nhưng được hai hôm cô ta nhớ con lại quay về. Nhưng lần này, anh Minh ám ảnh về câu nói của vợ.
Anh bí mật bế con đến trung tâm để tìm hiểu xem đứa bé đích thực là con anh hay con người khác. Trong cuộc sống của anh luôn có hình ảnh của “chú C.”. Thi thoảng con anh lại khoe chú C. mua ô tô, mua máy bay rồi bim bim cho con. Trong lòng anh chột dạ phải chăng đây không phải con mình.
Một tuần sau có kết quả xét nghiệm ADN, anh Minh nhận kết quả và rưng rưng khóc. Anh khóc vì đứa trẻ là con của anh thực sự. Nó thông minh và lém lỉnh, nó là tất cả đối với anh và đúng là tài sản vô giá của anh.
Về nhà, anh thuyết phục vợ từ bỏ con đường lô đề. Anh chấp nhận lui một bước để vợ anh có thể quên đi những con số kia. Anh nhờ người giới thiệu việc làm cho vợ. Công việc văn phòng nhàn lương chỉ có 4 triệu đồng. Sợ vợ bỏ công việc, anh Minh lại gửi tiền cho kế toán nhờ trả lương vợ 8 triệu đồng để chị ham làm việc hơn.
Một năm qua, công việc giúp vợ “hoàn lương” của anh Minh cũng chẳng dễ dàng tý nào. Nhưng anh cảm thấy yên tâm hơn vì tương lai con trai anh sẽ không còn dựa vào việc trúng số.
- Trung tâm giám định ADN (thuộc Viện Công nghệ sinh học- Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) khai trương chiều ngày 25/7 được kỳ vọng sẽ bắt kịp trình độ giám định ADN tại các nước tiên tiến.
" alt=""/>Bi hài chuyện mang con đi xét nghiệm ADNTheo thông cáo báo chí phát ra vào đêm qua (03/3), CR4ZY đã hoàn tất quá trình mua lại đội hình của Fighting PandaS. Nếu chưa biết thì CR4ZY là một tổ chức esports có trụ sở tại Croatia và sở hữu team Counter-Strike: Global Offensivenổi tiếng.
Trong lần đầu tiên bước chân vào giới Dota 2chuyên nghiệp, tổ chức đã ký hợp đồng với huyền thoại người Hàn Quốc Kim "DuBu" Doo-young trong vai trò HLV. DuBu mới chia tay Geek Fam và giờ anh quay trở lại Bắc Mỹ lần đầu từ năm 2018 khi còn là một phần của Immortal.
“Chỉ hai tuần lễ sau khi công bố đội hình CS:GO mới, chúng tôi rất vui khi xác nhận rằng từ bây giờ Fighting PandaS sẽ mặc lên mình chiếc áo đấu của chúng tôi khi chiến đấu để đến được The International 2020”, trích lược thông cáo. “Hành trình của họ sẽ bắt đầu tại StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor Season 3 Kiev, giải đấu mà họ đã vượt qua vòng loại từ trước.”
EE-sama và Sneyking rời bỏ Fighting PandaS khi họ đã có vé dự StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor Season 3– Minor thứ ba thuộc DPC 2019-2020– gây ra ít nhiều sự nghi hoặc. Tuy nhiên, việc cặp đôi này gia nhập Cloud9có thể hiểu rằng họ muốn đi một chặng đường dài thay vì tương lai vô định.
Và nó cũng vô tình tạo điều kiện cho CR4ZY tiếp cận với đoàn quân của Aui_2000 để dẫn tới sự kết hợp của đôi bên.
ĐỘI HÌNH HIỆN TẠI CỦA CR4ZY(từ Pos.1 – 5):
Dù mới bổ sung KheZu và skiter vào đội hình, nhưng CR4ZY đã đặt quyết tâm gặt hái những kết quả khả quan tại DPC và góp mặt tại TI10. Bên cạnh đó, team cũng nhấn mạnh vào việc sáng tạo nội dung Dota 2.
Cụ thể hơn, KheZu, MoonMeander và DuBu sẽ quay trở lại streaming thường xuyên hơn ngay khi họ sắp xếp được lịch trình. Bởi trước mát CR4ZY sẽ là những trận đấu quan trọng tại Minor được tổ chức ở Kiev, Ukraine từ 05-08/3 – nơi họ buộc phải giành được chức vô địch nếu muốn đoạt tấm vé cuối cùng tới ESL One Los Angeles 2020.
Phân chia hai bảng đấu tại StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor Season 3
2016 (Theo Dot Esports)
" alt=""/>Dota 2: CR4ZY chiêu mộ cả đội hình Fighting PandaS, đưa DuBu về làm HLV