当前位置:首页 > Giải trí > Thực hư việc V 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Với bộ đầm cocktail màu trắng dáng chữ A cổ điển, có điểm nhấn những bông hoa 3D trên vai, Hồng Diễm toát lên vẻ nhẹ nhàng như tiểu thư. Nữ diễn viên mix cùng giày trắng, xách túi hiệu đen có màu đối lập, đồng thời chọn layout make-up trong suốt cùng mái tóc buộc đuôi ngựa để tôn lên gương mặt khả ái.
![]() | ![]() |
Ở set đồ thứ hai, Hồng Diễm diện nguyên set đỏ đậm gồm quần bó sát mix áo vest cá tính nhờ những chi tiết khoá phá cách. Điểm nhấn chi tiết dây lưng khiến bộ cánh màu đỏ đậm tôn lên vóc dáng cho nữ diễn viên. Và với set suit xanh neon nổi bật, Hồng Diễm thoát khỏi hình ảnh nền nã quen thuộc để toát lên vẻ quyền lực, mạnh mẽ. Không ít người bất ngờ khi diễn viên Hành trình công lý mang theo nhiều phụ kiện hoa tai, giày khác nhau để thay đổi cho phù hợp với từng set đồ cô thay tại event.
Cũng như Hồng Diễm, Á hậu Thuỵ Vân nhờ trợ lý mang theo cả vali nhỏ chứa giày, phụ kiện đến sự kiện vì muốn hình ảnh của mình hoàn hảo trong mỗi lần thay trang phục mới. Giám khảo của Hoa hậu Việt Nam 2022 có 3 lần biến hoá phong cách với 3 bộ cánh khác nhau.
![]() | ![]() |
Đầu tiên, cô chọn cây trắng, mix vest cách điệu với chân váy xếp ly dáng dài. Ở set thứ hai, cô phối áo sơ mi tông xanh ngọc đậm với chân váy xoè cổ điển. Dù trang phục kín đáo nhưng nhờ chi tiết nơ điệu đà ở cổ áo, Thuỵ Vân vẫn toát lên sự nổi bật và không hề thua kém về style so với những người đẹp khác trong sự kiện. Ở set thứ 3, bà mẹ một con lại yêu thích mẫu áo trench coat xanh đang là xu hướng và hợp với tiết trời mùa thu mát mẻ của Hà Nội.
![]() | ![]() | ![]() |
Hoa hậu Ngọc Hân cũng không kém cạnh khi biến hóa với nhiều set đồ khác nhau. Người đẹp thay hẳn 4 bộ đồ thanh lịch, có phom dáng cổ điển châu Âu, từ váy trễ vai đỏ, set tweet trắng, đầm cocktai lệch vai gợi cảm và set áo blazer - chân váy xếp ly tông đen.
Ảnh: Vũ Toàn
" alt="Hồng Diễm mặc màu nổi, sexy khác hẳn luật sư Phương trên phim"/>Hồng Diễm mặc màu nổi, sexy khác hẳn luật sư Phương trên phim
Những nỗ lực của cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội đã khiến học trò không còn cảm thấy “môn Hóa đáng sợ”.
Cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội
Liên tục đổi mới để kéo học trò lại gần
Trong ngày đầu nhận lớp chủ nhiệm mới, việc đầu tiên cô Nguyệt yêu cầu học sinh cần làm là “chúng mình phải thuộc tên nhau khi mới quen”. Mỗi thành viên trong lớp đều phải thuộc hết tên của tất cả các bạn còn lại ngay trong tuần đầu tiên đi học.
Để chứng tỏ “Hóa học không khô khan”, cô giáo sinh năm 1985 đã khiến học sinh thích thú bằng cách cho các em thấy “mọi điều của Hóa học đều liên quan đến thực tế”.
Rồi cô Nguyệt cho học trò tổ chức cuộc thi “Hoa hậu phân bón”, trong đó mỗi học sinh sẽ đóng vai từng loại phân bón để giới thiệu về đặc điểm, tính chất của bản thân.
“Học trò sáng tạo lắm và nhớ bài cũng rất nhanh, chỉ là mình có tạo điều kiện cho các con thể hiện hay không mà thôi”.
Hay khi dạy tại các lớp mà học sinh có thế mạnh về thơ văn, cô Nguyệt lại cho học sinh biến kiến thức hoá học thành thơ, thậm chí có học sinh còn phổ nhạc.
Học sinh sáng tác thơ, diễn kịch để nhớ lâu hơn kiến thức hóa
Khi là học thông qua cuộc đấu giá "Fish Tank"
Có học trò còn biến tấu kiến thức thông qua tác phẩm văn học Tấm Cám hay những vở kịch ngắn về những cuộc chiến tranh vì dầu mỏ; hoặc những góc nhìn từ của các táo trên thiên đình về việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường.
Học trò nhờ vậy cũng trở nên hứng thú với mỗi tiết học, hiểu bài nhanh và nhớ kiến thức cũng lâu hơn.
“Để làm được những hoạt động này mất khá nhiều thời gian. Vì thế, mình phải linh động giờ giảng để cho các con được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm. Chương trình học nặng, học trò phải thi cử nhiều. Mình nghĩ, càng thi nhiều thì càng phải tổ chức nhiều hoạt động để các con cảm thấy thoải mái hơn, không còn thấy nặng nề khi đi học”.
Thoải mái là thế nhưng cô Nguyệt tiết lộ, những năm đầu đi dạy, bản thân cô cũng vô cùng nghiêm khắc với học trò.
“Trước đây, nếu học sinh không làm bài tập hoặc không làm đủ, mình rất hay cáu gắt. Nhưng càng gần gũi, mình càng hiểu hơn tâm lý trẻ con và thấy thương trò. Các con bây giờ học hành rất vất vả, một học sinh phải học tới hơn 10 môn. Vì thế, mình không thể bắt chúng môn nào cũng phải học thật tốt.
Giờ mình cũng phải học cách thay đổi. Nếu học sinh không làm đủ bài thì mình cũng không trách cứ mà sẽ tìm hiểu. Nếu nghiêm khắc quá, học trò cũng sẽ chống đối mà chép bài của nhau. Vậy nên khi nghe học sinh trình bày, nếu có lý do chính đáng, mình vẫn để các con được chọn lại lịch trả bài và lùi hạn nộp theo nguyện vọng. Nếu học sinh có mong muốn gì, mình sẽ cố gắng tạo điều kiện cho các con hết sức”, cô giáo 8X chia sẻ.
"Cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu"
Dạy học sinh THPT, theo cô Nguyệt cũng có những tình huống “ẩm ương hết sức”. Vì vậy, để giao tiếp được với học trò, cô giáo sinh năm 1985 đặc biệt quan tâm đến việc nói cùng một tiếng nói, nhịp chung một bước chân với học trò.
“Mình không muốn học sinh sợ mình mà muốn các con tin tưởng và tôn trọng cô. Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào cách mình giao tiếp với trò.
Nhiều học sinh bảo “Giờ ra chơi cô đừng lên phòng giáo viên nữa mà ở lại lớp nói chuyện với tụi con”, mình cũng đồng ý luôn. Công việc có những lúc áp lực nên khi trò chuyện cùng học trò mình cũng thấy như được giải tỏa. Nhưng để nói chuyện được với tụi nhỏ, mình cũng phải cập nhật tin tức giới trẻ liên tục để không bị ‘lạc hậu’”.
Trong 14 năm đi dạy, cũng không ít lần cô Nguyệt gặp những học trò nghịch ngợm, thậm chí có thái độ chống đối cô ngay trong giờ học.
Học trò đang ở độ tuổi “ẩm ương”, cô giáo trẻ thường chọn cách im lặng. Đến giờ ra chơi, cô tiến lại gần học trò. Ban đầu là những câu chuyện bâng quơ, dần dần học trò bắt đầu cởi mở và chia sẻ tâm tư với cô giáo.
“Thật ra, những học trò cá biệt thường là những bạn rất tình cảm và mong muốn được người khác quan tâm. Mình cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu”.
Bên cạnh đó, trong mỗi tiết dạy, cô Nguyệt cũng thiết kế các hoạt động sôi nổi để tạo cơ hội cho những học sinh đuối hơn vẫn được đóng góp nhiều vào bài giảng. Nhờ vậy, những học sinh này cũng cảm thấy mình không bị bỏ rơi phía sau.
Duyên nợ với nghề giáo
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ. Từ nhỏ nhìn thấy bố đi dạy, lớn lên thấy các cô giáo tâm huyết nên bản thân cô cũng muốn đứng trên bục giảng như một lẽ tự nhiên.
“Đến bây giờ đi dạy, mình vẫn thấy hạnh phúc về lựa chọn này. Ở ngôi trường của mình, phụ huynh rất tôn trọng giáo viên. Có những phụ huynh cách trường cả chục cây số, đến mùa ngô, mùa lạc cũng mang tới tận trường tặng cô. Mình thấy vui vì dù nghề này có thể không phải là nghề khiến mình giàu lên, nhưng nó làm mình cảm thấy thoải mái nhất”.
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ
Cũng vì gắn bó với nghề nên nếu phải nghỉ dạy dài ngày, cô Nguyệt luôn cảm thấy “sốt ruột”. Có lần, cô phải đi mổ ruột thừa vào thời điểm trước kỳ thi học sinh giỏi, học trò nói muốn đến thăm cô giáo, cô Nguyệt bảo học trò mang luôn sách vở vào viện để tiện chỗ nào cần hỏi cô sẽ giảng luôn.
Lần khác, cô phải mổ một khối u ngay trước kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp thành phố. Trước khi nhập viện, cô giáo cũng gọi điện cho từng học sinh dặn dò kỹ càng.
Thấy con ngày nào cũng ở trường đến tối muộn, về nhà lại soạn bài vở tới tận đêm khuya, người mẹ chỉ biết than trách: “Mẹ chẳng thấy ai làm giáo viên khổ như con”.
14 năm đi dạy, tiền lương khi mới đỗ biên chế chỉ hơn 1,3 triệu đồng, nhiều người than “Sao bèo bọt thế”, nhưng cô giáo trẻ vui vẻ trả lời: “Biết trước điều đó nên không cảm thấy ‘vỡ mộng’”.
“Học trò dễ thương lắm, vậy nên mình luôn lý tưởng hóa việc đi dạy. Nghĩ đến học trò cần mình, mình lại thấy cần nỗ lực hơn để đi tiếp. Cứ như thế, đến giờ, mình vẫn cảm thấy sống tốt với nghề”.
Thúy Nga
Sau khi lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu, cô giáo Hà Ánh Phượng tiếp tục nhận được bằng khen của Thủ tướng vì đã có những đóng góp cho ngành giáo dục.
" alt="Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò"/>Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò
Nhập nhằng thu hồi đất
Phản ánh tới báo VietNamNet, bà Lê Thị Thanh Hằng, địa chỉ tại số 163 Xã Đàn, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội (số cũ 71, ngách 195, ngõ Xã Đàn 2) cho biết, tháng 6/2009, vợ chồng bà Hằng nhận chuyển nhượng từ vợ chồng ông Đỗ Đức Sơn, bà Nguyễn Thị Mền 48,6m2 nhà, đất tại số 71, ngách 195, ngõ Xã Đàn 2, phường Nam Đồng. Thủ tục chuyển nhượng được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và “sổ đỏ” được sang tên đổi chủ tại Văn phòng đăng ký đất đai TP Hà Nội. Sau khi bán nhà, đất, gia đình ông Sơn đã chuyển hộ khẩu về sinh sống tại khu đô thị Định Công.
Được sang tên đổi chủ từ năm 2009 nhưng đến năm 2011, UBND Quận Đống Đa lại ban hành quyết định thu hồi cho chủ cũ. |
Tháng 12/2011, quận Đống Đa thực hiện dự án cống hóa mương và xây dựng tuyến đường từ cống Chẹm đến sông Lừ, theo thiết kế dự án sẽ lấy vào đất của gia đình bà Hằng 19,7m2. Tuy nhiên, khi UBND quận Đống Đa lập hồ sơ GPMB, ra quyết định thu hồi đất, phương án bồi thường, quyết định phê duyệt phương án bồi thường, thông báo hợp khối… đối với nhà, đất tại số 71, ngách 195, ngõ Xã Đàn 2, phường Nam Đồng thì lại lấy tên hộ ông Đỗ Đức Sơn (người đã bán đất cho bà Hằng – PV) chứ không phải hộ bà Lê Thị Thanh Hằng.
Tháng 10/2012, tức là gần 1 năm sau, gia đình bà Lê Thị Thanh Hằng nhận được quyết định thu hồi 19,7m2 đất tại số 71, ngách 195 ngõ Xã Đàn 2, phường Nam Đồng do Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa Trần Việt Trung ký ngày 1-12-2011. Kèm theo đó là quyết định phê duyệt phương án bồi thường hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất cũng do ông Trần Việt Trung ký ngày 2-12-2011; phương án bồi thường do Hội đồng bồi thường hỗ trợ tái định cư quận Đống Đa lập ngày 28-10-2011 (với số tiền đền bù hơn 491 triệu đồng) và thông báo về việc hợp khối phần diện tích còn lại do Phó Văn phòng UBND quận Đống Đa Đỗ Thị Hoa ký ngày 2-12-2011nhưng lại đứng tên ông Đỗ Đức Sơn. Sự “nhập nhằng” còn thể hiện ở chỗ, thửa đất thuộc địa bàn hành chính phường Nam Đồng, nhưng trong thông báo hợp khối lại yêu cầu gia đình "liên hệ với UBND phường Phương Liên làm thủ tục"…!?
Tại công văn số 199/CV-HĐ, ngày 5-3-2013 Ban bồi thường GPMB quận Đống Đa trả lời báo chí về đơn tố cáo của bà Lê Thị Thanh Hằng. Theo đó, UBND quận Đống Đa triển khai thu hồi đất khá bài bản. Tổ công tác GPMB đã phát tờ kê khai cho các hộ dân ở phường Nam Đồng, trong danh sách nhận bản tự kê khai tại số 71 ngách 195 ngõ Xã Đàn 2, tên ông Sơn là chủ sử dụng đất… Và ở đây không có sự giả mạo hay làm sai lệch hồ sơ như nội dung bà Hằng tố cáo mà chỉ là do sơ suất trong lỗi đánh máy nên đã có sai sót ghi thừa câu: “và chủ sử dụng đất”, và nhầm phường Nam Đồng sang phường Phương Liên. Về vấn đề này, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư quận Đống Đa xin rút kinh nghiệm?!
Còn nhiều điều khó hiểu
Liên quan đến vấn đề này, thực hiện chỉ đạo của UBND TP ngày 19/12/2014, UBND quận Đống Đa đã có văn bản trả lời. Văn bản do ông Nguyễn Song Hào – Chủ tịch UBND quận Đống Đa ký trả nội dung tố cáo ông Vũ Hồng Minh – Phó chủ tịch UBND phường Nam Đồng và một số cán bộ quận Đống Đa làm giải hồ sơ nêu: “Ngày 4/8/2009, ông Lê Ngọc Hùng (em trai bà Lê Thị Thanh Hằng theo danh sách ký nhận đánh số, gắn biển số nhà phố Xã Đàn phường Nam Đồng) xuất trình giấy chứng nhận QSDNƠ & QSDĐƠ tại địa chỉ 71 ngách 195 Xã Đàn 2 mang tên ông Đỗ Đức Sơn đã được chuyển nhượng nhà, đất cho ông Nguyễn Văn Bảo và vợ là Lê Thị Thanh Hằng ra UBND phường để thay tên chủ hộ ông Đỗ Đức Sơn sang tên Lê Thị Thanh Hằng. Bà Nguyễn Thị Thu Hương cán bộ địa chính của UBND phường đã tự ý sửa tên Lê Thị Thanh Hằng thay tên Đỗ Đức Sơn tại giấy chứng nhận biển số nhà nhưng không vào sổ theo dõi địa chính và không báo cáo việc thay đổi chủ sử dụng đất, không lưu giữa giấy chứng nhận QSDNƠ & QSDĐƠ của bà Lê Thị Thanh Hằng.
(…) Trong thời gian tham gia tổ công tác GPMB, bà Hương vẫn không có báo cáo việc đã sửa tên bà Lê Thị Thanh Hằng chủ sử dụng đất trong giấy chứng nhận biển số nhà tại 163 Xã Đàn cho hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư quận Đống Đa. Việc làm này của bà Hương đã dẫn đến hồ sơ đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng 163 Xã Đàn không mang tên bà Lê Thị Thanh Hằng mà vẫn mang tên ông Đỗ Đức Sơn”.
Tuy nhiên, theo kết quả giám định của Tổng Cục cảnh sát Viện khoa học hình sự (ngày 29/5/2015) khẳng định: “Tại vị trí viết các chữ “Lê Thị Thanh Hằng” (trừ chữ “L” trong chữ “Lê” là chữ đã bị tô lại) dưới mục “Chứng nhận ngôi nhà (căn hộ) hiện tại hộ gia đình hoặc cơ quan, tổ chức:” trên tài liệu cần giám định ký hiệu A không bị tẩy xóa, sửa chữa”.
Theo đó bà Hằng cho rằng, việc “tự ý sửa tên Lê Thị Thanh Hằng thay tên Đỗ Đức Sơn” theo khẳng định trong văn bản trả lời của UBND quận Đống Đa cần được xem xét lại. Trong đơn khiếu nại và tố cáo gửi các cơ quan chức năng, bà Hằng đề nghị TP Hà Nội chỉ đạo, giám sát UBND quận Đống Đa sớm ban hành kết luận theo đúng trình tự, quy định pháp luật, đồng thời xử lý nghiêm minh những cán bộ liên quan.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin đến độc giả về vấn đề này.
Hồng Khanh
Rùng mình những căn hộ “hứng nước thải” ở Hà Nội" alt="Quận Đống Đa: Lình xình tại dự án cống mương hóa"/>Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Thầy kể, ngoài các giờ dạy trên lớp, cứ rảnh là lại bắt xe khách lên Hà Nội để thực nghiệm bổ sung cho các nghiên cứu của mình.
Đến nay, thầy giáo trường huyện này đã có 6 bài báo được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, trong đó 2 bài công bố ở hội nghị quốc gia, 2 bài công bố ở hội nghị quốc tế và 2 bài ISI đăng trên tạp chí quốc tế Materials Today Communnications.
“Đối với quốc tế, họ yêu cầu khắt khe hơn khi nghiên cứu của mình vừa có tính học thuật, vừa có tính thực tế”, thầy Cát chia sẻ.
Thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới chỉ trong 2 năm liền. |
"Không thể dừng lại và dạy như cách cũ"
“Bộ môn vật lý liên quan rất nhiều tới các hiện tượng tự nhiên, với rất nhiều định luật liên quan đến khoa học cơ bản. Khi giảng dạy cho học sinh những kiến thức đó, nó thôi thúc bản thân tôi suy nghĩ, trăn trở cần nghiên cứu tìm tòi đến tận nguồn gốc để giúp các em học sinh có thể hiểu rõ hơn, và luôn đặt câu hỏi những kiến thức đó còn có thể mở rộng ứng dụng ở những lĩnh vực nào trong cuộc sống hiện đại. Việc mong mỏi làm mới kiến thức, mang lại những luồng gió mới cho bài giảng của mình để thu hút được học sinh cũng cho tôi cảm hứng cần phải tiếp tục nghiên cứu", thầy Cát chia sẻ.
Trong cuộc đời giảng dạy, thầy Cát đã có khoảng 20 sáng kiến kinh nghiệm các cấp, trong đó có 4 sáng kiến cấp tỉnh.
Theo thầy, tuy nghĩa vụ là giảng dạy kiến thức phổ thông cơ bản cho các học sinh, song với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì việc giáo viên phổ thông tham gia nghiên cứu khoa học là việc nên làm.
Ngoài ra, ngày nay các học sinh bị nhiều yếu tố khác lôi cuốn, đòi hỏi bản thân người giáo viên không thể “dừng lại và dạy như cách cũ”. Thay vào đó, giáo viên cần phải nâng tầm chính mình thì mới có thể hòa nhịp được với học sinh.
“Có hòa nhịp được với các em thì mới có thể dạy được. Còn nếu không, có khi lại mang đến tác dụng ngược. Giáo viên không đổi mới, trăn trở và không có những kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy học mới thì học sinh sẽ dễ chán nản”.
Xuất phát từ những suy nghĩ đó, thầy Vũ Văn Cát đã tìm đến môi trường nghiên cứu lớn hơn là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thầy Vũ Văn Cát tại phòng nghiên cứu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. |
Đánh đổi nhiều cho niềm đam mê khoa học
Thầy giáo chia sẻ tuy vậy, để theo đuổi niềm đam mê nghiên cứu khoa học, cũng phải chấp nhận đánh đổi nhiều thời gian của bản thân cho gia đình và cả vật chất, thậm chí hạnh phúc riêng tư.
Những ngày nghỉ, ngoài việc hoàn thành công việc của một giáo viên, thầy Cát phải lao vào đọc thêm tài liệu, đi làm thực nghiệm.
Và đều đặn, những ngày nghỉ, thầy Cát đều lên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để thực hiện các bước nghiên cứu.
Thậm chí, thầy cũng quen với cảnh nhiều tuần liền, mỗi một mình trong những tòa nhà 5-7 tầng cặm cụi làm thực nghiệm mỗi cuối tuần.
“Thời gian nào cần xử lý gấp rút, mình phải thuê nhà trọ ở lại Hà Nội để thuận tiện và tiết kiệm thời gian”.
Nỗ lực không mệt mỏi cùng niềm đam mê nghiên cứu của mình, kết quả sau hơn 3 năm học tập, nghiên cứu, thầy Cát đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên những tạp chí uy tín thế giới. Là giáo viên trường huyện, 2 con còn đi học, thầy Cát cho hay: “nếu nói ra và tính toán về kinh phí thì sẽ nhiều người không dám chọn con đường này đâu. Nếu tính toán kinh phí kỹ ra thì áp lực nó sẽ lại càng đè nặng hơn. Bởi đơn giản nhất, mỗi tháng mình đã mất vài triệu tiền xe khách. Mình áp lực một thì vợ lại căng thẳng, áp lực hơn. Nhưng chắc hiểu được nguyện vọng, sở thích nên nhà tôi cũng rất ủng hộ. Làm khoa học cũng như sáng tác nghệ thuật, nó phải có cảm hứng và sự thăng hoa, nếu như tính toán, cân đong nhiều quá thì khó có thể có được kết quả trong nghiên cứu”, thầy Cát chia sẻ.
Đó là bài báo "Tổng hợp vật liệu tổ hợp rGO-Ag bằng phương pháp thủy nhiệt dùng trong cảm biến phát hiện xanh methylene và thuốc trừ sâu tricyclazole" năm 2019 và "Sự thực hóa các tấm graphene oxit trong cảm biến khối lượng phát hiện các khí độc hại NO2, SO2, CO và NH3" năm 2020.
Những ngày này, thầy Vũ Văn Cát vẫn đang say sưa hoàn tất luận án tiến sỹ. Thầy giáo 51 tuổi hi vọng sẽ bảo vệ thành công đề tài của mình tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thanh Hùng
Hội đồng Giáo sư nhà nước yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành phải kiểm tra chất lượng các bài báo quốc tế của ứng viên khi xét công nhận phó giáo sư, giáo sư năm 2020.
" alt="Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI"/>Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI
Thông báo của Sở Xây dựng cho biết, thực hiện theo đúng cam kết ngày 21/11 vừa qua, chủ đầu tư công trình 8B Lê Trực – Công ty Cổ phần May Lê Trực đã bắt đầu tiến hành lắp dựng hệ thống dàn giáo, hệ thống bao che an toàn để phục vụ công tác phá dỡ giai đoạn 1. Đồng thời tiến hành phá dỡ phần mái và tầng tum thang.
Công nhân tiến hành phá dỡ tầng tum trong sáng ngày 21/11 |
Theo báo cáo của UBND phường Điện Biên và đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình, thì trong thời gian 3 ngày tính đến ngày 23/11, chủ đầu tư mới phá dỡ được 23m2 phần mái tum, lý do là chủ đầu tư chưa tập trung nhân lực, thiết bị máy móc để phá dỡ (ngày 21 và ngày 22/11 có 3 thợ và 3 máy khoan, ngày 23/11 có 5 thợ và 5 máy khoan).
Để công tác phá dỡ đảm bảo yêu cầu tiến độ của UBND TP, Sở Xây dựng đề nghị UBND quận Ba Đình yêu cầu chủ đầu tư khẩn trương bổ sung nhân lực, thiết bị máy móc thi công để đẩy nhanh tiến độ phá dỡ, chỉ đạo nhà thầu khẩn trương lắp dựng hệ thống giàn giáo, hệ thống bao che an toàn công trình để phá dỡ tầng tum và tầng 19 đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường cho công trình, công trình liền kề và phương tiện tiết bị con người tham gia giao thông quanh khu vực… trong suốt quá trình phá dỡ. Chủ đầu tư cam kết tự chịu trách nhiệm toàn diện về việc để xảy ra mất an toàn trong quá trình tháo dỡ và phải kịp thời khắc phục hậu quả (nếu có).
Sở Xây dựng cũng yêu cầu chủ đầu tư thuê đơn vị giám sát có đủ điều kiện năng lực thực hiện giám sát trong quá trình thi công phá dỡ, đảm bảo an toàn trong quá trình lắp dựng hệ thống giàn giáo thi công, hệ thống giàn giáo bao che an toàn công trình và đảm bảo an toàn cho người, thiết bị công trình trong khu vực trong suốt thời gian phá dỡ.
Bên cạnh đó, chủ đầu tư có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra giám sát các đơn vị liên quan trong quá trình phá dỡ và có biện pháp xử lý kịp thời đối với các nội dung về những nguy cơ tiềm ẩn và một số kiến nghị tại Báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế đã lập trước đó.
Đặc biệt, trong quá trình phá dỡ công trình vi phạm, yêu cầu chủ đầu tư đình chỉ tuyệt đối mọi hoạt động thi công xây dựng đối với công trình vi phạm.
Hồng Khanh
Chính thức "cắt ngọn" nhà 8B Lê Trực" alt="Dự án 8B Lê Trực: 3 ngày mới phá dỡ được 23m2"/>Chóng mặt thay đổi
Như báo VietNamNetđã phản ánh về tình trạng “Thi công cao ốc ‘kéo trôi’ nhà cả dãy phố” nêu lên vấn đề trong việc xây dựng tại 2 dự án cao tầng là dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư và dự án xây dựng trụ sở của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư xây dựng CCIC Hà Nội (Công ty CCIC) gần khu vực gây ảnh hưởng đến đời sống của cư dân tại tổ 50 (nay là tổ 44) phường Yên Hòa.
Trong đó, dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư là công trình đã liên tục được thay đổi theo kiểu “tiền trảm hậu tấu”. Vấn đề về an toàn khi thay đổi kết cấu của công trình được đặt ra không chỉ là an toàn kết cấu công trình mà vấn đề an toàn cho những công trình xung quanh có được đặt ra?
Khu vực thông tầng chủ đầu tư vi phạm bố trí bể bơi |
Được biết, năm 2006, Công ty TNHH Thăng Long bị thu hồi đất tại phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) để xây dựng trụ sở Bộ Công an. Đổi lại, Công ty được UBND TP Hà Nội và UBND quận Cầu Giấy cấp cho khu đất thuộc tổ 50 phường Yên Hòa để xây dựng toà nhà văn phòng cao 17 tầng làm trụ sở công ty.
Nhưng khi tiến hành xây dựng, chủ đầu tư dự án không thực hiện theo hồ sơ đã được phê duyệt, mà đã từng bước tìm phương án nâng chiều cao (từ 17 tầng lên 27 tầng) và thay đổi chức năng của tòa nhà (từ văn phòng thành tòa nhà hỗn hợp, căn hộ chung cư). Trong quá trình thi công từ năm 2011 đến năm 2014, chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH Thăng Long đã nhiều lần bị cơ quan chức năng nhắc nhở, lập biên bản đình chỉ, yêu cầu cắt điện, nước thi công.
Không dừng lại ở đó, sau khi thành công trong việc xin giấy phép xây dựng, nâng số tầng xây dựng, thời gian gần đây công trình này lại tiếp tục sai phạm và bị đình chỉ.
Theo thông tin tìm hiểu của PV VietNamNet, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.
Được biết phần sai phạm này là do chủ đầu tư tiến hành chuyển đổi một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của công trình sang nhà ở và bố trí bể bơi trên tầng mái.
Theo “kịch bản” đã được lặp đi lặp lại tại dự án, Công ty TNHH Thăng Long tiếp tục đề nghị xin được điều chỉnh để hợp thức hóa cho hàng loạt sai phạm trên.
Chủ đầu tư “nhờn luật”?
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trương Văn Đức, Phó giám đốc Công ty TNHH Thăng Long - chủ đầu tư Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long cho biết những sai phạm lần này TP đã yêu cầu Sở Xây dựng xử phạt, Sở Xây dựng xử phạt xong rồi thì quay lại Sở Quy hoạch – Kiến trúc để người ta phê duyệt. Sở Quy hoạch – Kiến trúc yêu cầu làm phần kết cấu tòa nhà có phù hợp hay không thì Bộ Xây dựng đã có kết luận về kết cấu tòa nhà.
![]() |
Cơ quan chức năng sẽ phải cấp bao nhiêu giấy phép đối với dự án này? |
Thông tin tìm hiểu của PV, theo kết quả thẩm định điều chỉnh kết cấu công trình do Cục Quản lý hoạt động xây dựng thông báo ngày 17/8/2015 ghi:“Công trình Tòa nhà hỗn hợp thuộc dự án Trụ sở văn phòng làm việc, dịch vụ công cộng và nhà ở tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, khi được điều chỉnh phương án thiết kế một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của công trình sang nhà ở và bố trí bể bơi trên tầng mái là đủ điều kiện để trình phê duyệt” – kết luận nêu. Như vậy công trình sẽ lại được tiếp tục xây dựng?
Đến thời điểm này dù có những sai phạm ông Đức vẫn tỏ ra rất tự tin khẳng định: “Các hồ sơ đều hoàn hảo”. Liên quan đến các sai phạm mới đây tại công trình theo ông Đức, Sở Quy hoạch – Kiến trúc chưa có ý kiến. Chủ đầu tư đã có văn bản hồ sơ gửi đầy đủ rồi nhưng chưa được phê duyệt, qua 2 – 3 lần lần nào cũng bảo bổ sung bổ sung. Thời gian tới Sở Quy hoạch – Kiến trúc sẽ làm việc cụ thể với công ty.
Một dự án với hàng loạt sai phạm liên tục bị “tuýt còi” đình chỉ nhưng rồi cứ “tiền trảm hậu tấu” lại được hợp thức hóa tạo nên tâm lý trong dư luận phải chăng sai phạm gì cũng có thể hợp thức hóa?
Lâu nay, việc sai phạm trong xây dựng các công trình, dự án đã trở thành “cơm bữa”. Cơ chế “tiền trảm hậu tấu” hiện nay không chỉ xảy ra ở dự án Thăng Long – Yên Hòa mà đang được áp dụng trên nhiều dự án tại Hà Nội. Chính điều này tạo nên những tiền lệ xấu cho việc xây dựng trái phép các dự án một cách tràn lan.
Trong lĩnh vực xây dựng “sai một ly đi một dặm” đó là sự lộn xộn của một thành phố, là sự xô bồ của kiến trúc đô thị. Vậy tại sao những công trình “sai nhiều ly” vẫn “chui lọt” hết lần này đến lần khác, ngang nhiên tồn tại thách thức dư luận và các cơ quan chức năng?
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
Hồng Khanh
Thi công cao ốc ‘kéo trôi’ nhà cả dãy phố" alt="Dự án sai phép, ép quy hoạch hối hả thay đổi theo mình"/>