当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Nhiều người lo lắng khi can thiệp lấy nước ối bệnh phẩm thai làm xét nghiệm di truyền có ảnh hưởng thai hay không? PGS Cường cho hay trước đây khi kỹ thuật chọc ối còn thô sơ, không có hướng dẫn của siêu âm, kim chọc ối tương đối lớn thì biến chứng hoàn toàn có thể.
Tuy nhiên, hiện nay có kỹ thuật chọc ối tốt hơn, bác sĩ thực hiện dưới hướng dẫn siêu âm, kim chọc ối là kim rất nhỏ chọc dò tuỷ sống (dùng trong gây tê, gây mê), lượng nước ối lấy phù hợp, do đó dường như không có biến chứng.
"5 năm chúng tôi thực hiện hơn 11.000 ca chọc ối, tỷ lệ biến chứng rất thấp, chỉ dưới 0,4% gồm cả biến chứng đau hay rỉ ít máu, còn biến chứng mất em bé là không có. Đáng nói, tỷ lệ dị tật được phát hiện tăng lên nhiều" - vị chuyên gia cho hay.
Trường hợp nào thai phụ cần có chỉ định chọc ối? Theo PGS Cường, tất cả các thai phụ phát hiện bất thường hình thái dù nhỏ nhất bằng mọi biện pháp sàng lọc (huyết thanh, ADN tự do hay siêu âm) cho kết quả có nguy cơ cao, đều có chỉ định lấy nước ối.
Điều này nhằm tìm hiểu bất thường có phải nguyên nhân do di truyền không? Những bệnh lý đó có tồn tại, chữa được không và khi em bé chào đời có ảnh hưởng sức khoẻ, sinh hoạt của trẻ? Những trường hợp ấy cần được tư vấn, chỉ định cụ thể.
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết y tế là lĩnh vực hợp tác lâu năm giữa hai nước Pháp - Việt Nam. Chính phủ Pháp đã hỗ trợ đào tạo nhân lực cho ngành y tế Việt Nam, trong đó chương trình nội trú bác sĩ Pháp ngữ đã tiếp nhận hơn 3.000 bác sĩ Việt Nam đến thực tập và học tại các bệnh viện của Pháp, bác sĩ Pháp cũng thường xuyên đến Việt Nam đào tạo, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật...
Chọc nước ối làm sàng lọc dị tật có ảnh hưởng thai nhi không?
Thái Nguyên công bố loạt dự án đủ điều kiện ‘bán nhà trên giấy’
Tỉnh Thái Nguyên vừa công bố 17 dự án bất động sản đủ điều kiện được bán và 14 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư trong năm 2023.
Các dự án đủ điều kiện thuộc địa bàn TP Thái Nguyên, TP Phổ Yên, TP Sông Công và huyện Đại Từ. Dự án đủ điều kiện bán có số lượng căn hộ nhiều nhất 314 căn. (Xem thêm chi tiết)
Bộ Xây dựng trực tiếp thanh tra chung cư mini tại Hà Nội, TP.HCM, Bình Dương
Thanh tra Bộ Xây dựng vừa lập các đoàn thanh tra đối với hoạt động quản lý xây dựng nhà ở riêng lẻ có nhiều tầng, nhiều căn hộ (còn gọi là chung cư mini) tại Hà Nội, TP.HCM và Bình Dương.
Việc thành lập các đoàn thanh tra trên thực hiện theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị. (Xem thêm chi tiết)
Ngân hàng vẫn đổ tiền cho vay bất động sản: Gần 1 triệu tỷ đồng rót vào các dự án
Tính đến hết tháng 8, dư nợ tín dụng cho kinh doanh bất động sản đạt 986.477 tỷ đồng, tăng thêm hơn 26.000 tỷ đồng so với cuối tháng 7.
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (Đồ hoạ: Hồng Khanh)
Đối với thị trường trái phiếu lĩnh vực bất động sản, tính đến ngày 15/9, doanh nghiệp bất động sản chiếm 46% giá trị phát hành (56.900 tỷ đồng)… (Xem thêm chi tiết)
Loạt tỉnh tìm nhà đầu tư cho các khu đô thị hàng nghìn tỷ đồng
Thái Bình, Bắc Giang, Hà Giang là những tỉnh đang có dự án khu đô thị với tổng mức đầu tư từ vài chục đến hàng nghìn tỷ đồng cần tìm nhà đầu tư.
Như tại Hà Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh đang thông báo mời nhà đầu tư quan tâm đăng ký thực hiện Dự án Khu đô thị mới Phú Hưng có tổng mức đầu tư gần 2.000 tỷ đồng… (Xem thêm chi tiết)
Công viên phần mềm gần 1.000 tỷ ở Đà Nẵng tạm dừng thi công để 'gỡ vướng'
Công viên phần mềm số 2 (giai đoạn 1) nằm ở khu đất đường Như Nguyệt, phường Thuận Phước (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng), diện tích hơn 28.000m2. Dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp Đà Nẵng làm chủ đầu tư kiêm quản lý dự án.
Theo kế hoạch, công viên phần mềm số 2 Đà Nẵng sẽ đưa vào hoạt động trong năm nay. Đến thời điểm này, dự án tạm dừng thi công để tháo gỡ các vướng mắc về pháp lý. (Xem thêm chi tiết)
Thanh tra chung cư mini tại Hà Nội, TP.HCM Cần Thơ rà soát pháp lý 39 dự án
Nỗi khổ của anh càng tăng thêm mỗi buổi tối. Ngoài ức chế vì chồng ngáy to, vợ anh còn phát hiện anh có những cơn nghẹt thở, ngừng thở ngắt quãng khi ngủ, khịt mũi, dễ đột ngột thức dậy nhiều lần trong đêm. Ban ngày, ở nơi làm việc, anh không giấu được vẻ buồn ngủ, uể oải, hay ngáp vặt, rất mệt mỏi, khó tập trung.
Đi khám, anh được chẩn đoán mắc hội chứng giảm thông khí do béo phì (OHS), kèm chứng ngưng thở khi ngủ.
Theo PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn - Phó Viện trưởng Viện Phẫu thuật tiêu hóa, Bệnh viện 108 (Hà Nội) - OHS còn được gọi với tên khác là hội chứng Pickwickian theo tên người đã phát hiện.
Đây là tình trạng những người bị thừa cân, béo phì không thể thở đủ nhanh và đủ sâu dẫn đến nồng độ oxy thấp và nồng độ carbon dioxide trong máu cao, làm họ khó thở vì quá béo. Giảm thông khí do béo phì gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, khả năng lao động và chất lượng sống của người bệnh.
Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, hội chứng OHS có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm tới tình mạng đặc biệt là biến chứng ngừng thở khi ngủ. Khi mắc hội chứng này, việc can thiệp phẫu thuật điều trị béo phì phải hết sức thận trọng vì biến chứng suy hô hấp có thể xảy ra trong và sau khi mổ. PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện 108Thực tế, nhiều bệnh nhân mắc hội chứng OHS thường đồng mắc chứng ngừng thở khi ngủ.
Loạt biến chứng "đính kèm"
PGS Tuấn cho hay hội chứng giảm thông khí do béo phì xảy ra rất phổ biến ở những người béo phì mức độ trầm trọng với chỉ số khối cơ thể (BMI) trên 40. Chỉ số này đo bằng công thức: Cân nặng chia cho bình phương chiều cao. Người bình thường có chỉ số từ 18,5 đến dưới 25. Khi chỉ số trên 30 được xếp vào nhóm béo phì; BMI trên 40 là người béo phì độ 3, theo bảng phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới. Như anh Hoàng trên đây, chỉ số BMI là 32,2.
ThS.BS Vũ Trần Thiên Quân, Khoa Thăm dò chức năng hô hấp thuộc Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho hay trên lâm sàng, triệu chứng của hội chứng OHS không đặc hiệu. Có một số yếu tố khiến bác sĩ nên nghi ngờ bệnh nhân có nguy cơ mắc OHS như chỉ số BMI trên 30 (với người châu Á, chỉ số này có thể thấp hơn).
Người có chỉ số bão hoà oxy trong máu (SpO2) 94% khi thức hoặc dưới 80% khi ngủ; người khó thở không rõ nguyên nhân khi gắng sức... cũng xếp vào triệu chứng nghi ngờ mắc OHS.
Đánh giá về các biến chứng của OHS, ThS Quân cho hay hội chứng này có thể ảnh hưởng thần kinh trung ương, suy giảm nhận thức. Ngoài ra, hội chứng này cũng khiến bệnh nhân khó đặt ống nội khí quản, biến chứng ngưng thở khi ngủ, tăng áp lực phổi nhưng lại làm giảm SpO2.
Do có tác động qua lại với chứng bệnh béo phì, người mắc OHS cũng dễ có biến chứng bệnh lý rối loạn chuyển hoá, tim mạch (suy tim, bệnh mạch vành...). Theo PGS Tuấn, tình trạng OHS tăng gánh nặng làm việc lên tim, có thể dẫn đến suy tim và tình trạng phù chân do ứ trệ lưu thông máu. Bệnh nhân mắc OHS mức độ nặng thậm chí cần phải dùng đến máy trợ thở hoặc thuốc để kích thích hô hấp.
Bác sĩ khuyến cáo người dân nếu đang bị thừa cân, béo phì hoặc có nguy cơ thì khám sức khỏe tổng quát thường xuyên là điều rất cần thiết. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh bệnh nhân mắc OHS được phát hiện và điều trị sớm có tuổi thọ cao hơn các bệnh nhân điều trị muộn hoặc không điều trị.
Việc điều trị có thể phải qua nhiều giai đoạn nhằm giảm bớt mức độ trầm trọng của béo phì trước khi tiến hành phẫu thuật, ví dụ như xây dựng một chế độ ăn kiêng, tập luyện thể dục thể thao giảm cân, vật lý trị liệu nhằm cải thiện chức năng hô hấp.
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Thời gian qua, nhiều khách hàng của Momo nhận được email từ địa chỉ momo.mmlive4@gmail.com với nội dung “Cùng chung sức vượt qua đại dịch Covid-19, Momo mở gói cứu trợ trị giá 1 triệu đồng dành cho khách hàng đang sử dụng dịch vụ ví điện tử. Số tiền sẽ được chuyển trực tiếp đến tài khoản ngân hàng liên kết với ví”.
Từ đường dẫn Google Form mà kẻ gian cung cấp, người dùng được yêu cầu vào trang web hotro.cyou để nhận tiền hỗ trợ. Trang web giả mạo có giao diện tương tự trang đăng nhập của ứng dụng Momo trên di động. Sau khi điền số điện thoại và mật khẩu, trang web yêu cầu người dùng nhập mã OTP từ cuộc gọi của tổng đài Momo.
Nếu người dùng thiếu cảnh giác, cung cấp đầy đủ thông tin đăng nhập và mã OTP cho kẻ gian, tài khoản ví điện tử sẽ bị chiếm đoạt.
![]() |
Trang giả mạo ví Momo, lừa đảo chiếm đoạt tài khoản của người dùng. |
Theo đại diện Momo, nền tảng ví điện tử này không bao giờ yêu cầu người dùng cung cấp mã OTP, mật khẩu. Đây là dữ liệu cá nhân của người dùng và chỉ được sử dụng để đăng nhập ứng dụng.
Momo cũng cho biết đã nhiều lần cảnh báo người dùng về thủ đoạn lừa đảo mới qua thư điện tử. Công ty này khuyến nghị khách hàng tuyệt đối không cung cấp mã OTP đăng nhập trong bất kỳ trường hợp nào.
Trước đó vào tháng 7, người dùng ngân hàng Vietcombank cũng nhận được thư điện từ mạo danh lừa đảo cứu trợ mùa dịch. Cụ thể, nhiều khách hàng của Vietcombank nhận được email từ địa chỉ vietcombank.uudai7@gmail.com với nội dung “VCB xin gửi đến khách hàng gói hỗ trợ Covid là 800.000 đồng. Quý khách truy cập vào link bên dưới để nhận gói hỗ trợ”.
Ngày 26/8, nhiều tài khoản Facebook chia sẻ thông tin sai sự thật, mạo danh ngân hàng Sacombank, thông báo tặng túi thuốc cho bệnh nhân F0. Phía Sacombank khẳng định đây là thông tin giả mạo.
“Hiện nay, mạng xã hội đang lan truyền thông tin việc Sacombank cấp phát 10.000 túi thuốc cho bà con kèm danh sách số điện thoại liên hệ tại các quận huyện. Sacombank xin thông báo đây không phải thông tin chính thống của ngân hàng”, trang chính thức của Sacombank thông báo.
Ngày 29/7, Trung tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC) cảnh báo hiện có một số trang web lợi dụng tình hình dịch bệnh để giả mạo thông tin các tổ chức nhà nước để lừa người dùng cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng.
Trung tâm NCSC đề nghị người dùng Internet khi phát hiện hoặc nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo trực tuyến có thể chủ động thông báo, cảnh báo cho Trung tâm NCSC tại địa chỉ: https://canhbao.ncsc.gov.vn.
NCSC khuyến nghị người dùng Internet cần nâng cao cảnh giác để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đảo đang ngày càng gia tăng. Các thủ đoạn lừa đảo thường thấy gồm: giả mạo thông tin của tổ chức y tế, giả mạo trang web liên quan đến COVID-19, lừa đảo liên quan đến nhu yếu phẩm thiết yếu bán lẻ, đến hoạt động từ thiện, hoạt động đầu tư…
(Theo Zing)
Người dùng tuyệt đối không cung cấp thông tin mật khẩu hay mã OTP trong bất kỳ tình huống nào để tránh bị lừa đảo.
" alt="Momo cảnh báo tình trạng giả danh, lừa đảo 'gói hỗ trợ Covid'"/>Momo cảnh báo tình trạng giả danh, lừa đảo 'gói hỗ trợ Covid'
Theo Sở TN&MT TP.HCM, tính đến ngày 15/8, tình hình giải ngân phần bồi thường đối với các dự án đầu tư công chưa đạt tiến độ. Tổng vốn dành cho công tác bồi thường trong năm 2023 là 27.986 tỷ đồng.
Trong đó, vốn chuyển tiếp của năm ngoái là 5.860 tỷ đồng và vốn được giao mới trong năm nay là 22.126 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến nay mới giải ngân được 6.373 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 35,38%.
Số tiền đã giải ngân phần lớn cho dự án Vành đai 3 TP.HCM (5.498 tỷ đồng) và dự án đường Dương Quảng Hàm, Q.Gò Vấp (640 tỷ đồng).
Với tình hình giải ngân vốn bồi thường của các quận – huyện và TP.Thủ Đức như hiện nay, Sở TN&MT nhận thấy chỉ có 9/21 địa phương có khả năng đảm bảo tỷ lệ giải ngân trên 95% theo yêu cầu của UBND TP.HCM.
Để đạt tiến độ giải ngân, Sở TN&MT cho rằng các địa phương cần đẩy nhanh công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại các dự án trên địa bàn. Phối hợp với chủ đầu tư và các sở, ngành liên quan giải quyết các vướng mắc phát sinh không thuộc thẩm quyền của địa phương.
Hàng chục dự án chờ tính giá bồi thường
Liên quan đến hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K), Sở TN&MT TP.HCM cho biết đã đề nghị UBND các quận – huyện và TP.Thủ Đức phải hoàn tất công tác trình, thẩm định và phê duyệt hệ số K để tính tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của các dự án trước tháng 7/2023.
Tuy nhiên, đến nay vẫn còn 49 dự án chưa phê duyệt hệ số K để làm cơ sở giải ngân.
Từ ngày 1/9, UBND TP.HCM đã uỷ quyền cho các địa phương quyết định giá đất cụ thể và thành lập hội đồng thẩm định giá đất. Đối với các dự án đến nay vẫn chưa trình thẩm định giá đất thì các địa phương sẽ quyết định theo uỷ quyền.
Ngoài ra, việc chậm phê duyệt hệ số K còn do Sở Xây dựng không kịp thời bố trí quỹ nhà đất tái định cư vì theo nguyên tắc việc xác định hệ số K để tính bồi thường phải cùng thời điểm với hệ số K để tái định cư. Hiện thành phố có 4 dự án chưa được bố trí quỹ nhà đất tái định cư.
Theo Sở TN&MT, hiện TP.HCM có 13 dự án có vốn bồi thường trên 300 tỷ đồng với tổng số vốn 17.424 tỷ đồng. Cụ thể, 6 dự án trên 1.000 tỷ đồng; 3 dự án trên 500 tỷ đồng và 4 dự án trên 300 tỷ đồng.
Đối với các dự án trên 1.000 tỷ đồng, các địa phương đang chi trả bồi thường. Riêng dự án nút giao thông Mỹ Thuỷ, do mới được bố trí vốn từ tháng 7/2023 nên đang trong giai đoạn chuẩn bị.
Với các dự án dưới 1.000 tỷ đồng, Sở TN&MT kiến nghị UBND TP.HCM chỉ đạo các địa phương khẩn trương thực hiện. Trong đó, cần sớm triển khai công tác bồi thường tại dự án Metro số 2 trên địa bàn Q.3 với số vốn được giao trong năm nay là 423 tỷ đồng.
Chậm duyệt giá đất, TP.HCM chưa thể giải ngân hơn 21.600 tỷ đồng tiền bồi thường
Nhiều năm trước, mẹ Phúc phát hiện bị ung thư gan. Gia đình đã phải bán nhà để chạy chữa nhưng tiếc là bà vẫn không qua khỏi. Cũng trong năm ấy, em đậu Đại học Văn hóa (TP.HCM). Bởi không có tiền dành dụm, cũng chẳng còn tài sản gì ở quê, ông Đức quyết định rời quê nhà Kiên Giang, dắt con lên thành phố đi làm để nuôi con ăn học.
Ông làm đủ nghề, từ xe ôm, bảo vệ… đến gần đây nhất là nhân viên cây xanh. Thu nhập ít ỏi sau khi trừ tiền trọ thì phải chắt chiu mới đủ sống. Vì vậy, ngay từ năm nhất, Phúc đã đi làm thêm để kiếm tiền học phí. Mới đây, em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, đang khấp khởi hy vọng sớm đi làm để bù đắp cho những tháng ngày cực nhọc của cha thì chuyện xảy ra.
Ở dưới quê, chị gái Phúc đã lấy chồng 6 năm, vẫn đang ở trọ. Chỉ vài ngày trước khi cha nhập viện, chị phải trải qua nỗi đau mất đứa con đầu lòng còn chưa kịp thành hình. Chuyện buồn liên tiếp ập tới, khó khăn bủa vây tứ bề.
Nhận được lời cầu cứu khẩn cấp của Phúc, phòng công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã liên hệ đến Báo VietNamNet. Mong những bàn tay ấm có thể chở che cho cha con Phúc vượt qua cơn hoạn nạn này.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc em Trần Đặng Hoàng Phúc; Địa chỉ bệnh viện: 130 Lê Văn Thịnh, phường Bình Trưng Tây, TP. Thủ Đức, TP. HCM; Điện thoại: 0788713880. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.107 (Ông Trần Minh Hữu Đức) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |