Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/2f990930.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4
Điểm khác biệt của máy đến từ những nâng cấp về tấm nền màn hình, với viền mỏng hơn và độ bền tốt hơn. Galaxy Z Fold4 có trọng lượng nhẹ hơn hẳn các thế hệ đầu. Ngoài ra, cấu hình của máy cũng có nhiều cải tiến mạnh mẽ.
Thông tin mới nhất cho thấy, Galaxy Z Fold4 sẽ được bán chính hãng tại Việt Nam với 3 màu kem, xanh lá và đen. Máy có nhiều giá bán khác nhau, tùy theo từng phiên bản. Trong đó, mẫu Z Fold4 rẻ nhất có giá 41 triệu, mẫu đắt nhất là 50 triệu đồng.
Với Galaxy Z Flip4, đây là mẫu smartphone nắp gập theo chiều dọc. Máy hướng đến đối tượng người dùng thích sự nhỏ gọn, đặc biệt là chị em phụ nữ.
Năm nay, bản nâng cấp của Z Flip đã tiếp tục cải thiện những yếu tố chưa tốt trước đó để người dùng cảm thấy hài lòng hơn.
Bên cạnh màn hình chính cỡ lớn, Galaxy Z Flip4 còn có màn hình ngoài kích thước 1,9 inch, độ phân giải 512x260 pixel. So với thế hệ trước, Samsung đã bổ sung nhiều tính năng tương tác cho màn hình ngoài của Z Flip4, giúp người dùng gọi điện, điều chỉnh nhạc nhanh chóng.
Tại Việt Nam, Galaxy Z Flip4 sẽ được mở bán với 4 màu tím, kem, đen và xanh dương với giá bán từ 24 triệu đồng. Phiên bản cao cấp nhất của máy sẽ có giá 29,5 triệu đồng.
Trọng Đạt
">Galaxy Z Fold4 vừa ra mắt tại Việt Nam có giá bao nhiêu?
Món canh cua gameshow và 'những bài học El Nino'
Được biết, chiếc bánh này được làm từ năm 1898 (thời Nữ hoàng Victoria). Trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới, chiếc bánh vẫn nguyên vẹn một cách kỳ lạ. Ngoài việc thời gian khiến chiếc bánh bị chuyển sang màu vàng thì trái cây bên trong bánh vẫn còn mọng nước.
Ban đầu, chiếc bánh cưới này chiếc bánh được bày tại một tiệm bánh ngọt ở Basingstoke (Anh). Sau đó, nó được chuyển lên gác xép và nằm tại đó hơn một thế kỷ qua. Hiện chiếc bánh đã được con gái của chủ tiệm đã tặng nó cho bảo tàng Willis.
Người phụ trách bảo tàng cho biết cô gái chưa lấy chồng này đã vội vàng đem chiếc bánh cưới tặng cho bảo tàng vì cô ấy sợ rằng có người nhìn thấy chiếc bánh khi lên gác và chú rể sẽ bỏ rơi cô trong lễ cưới vì nghĩ cô đã có chồng.
Sầm Hoa(Theo Sina)
Chiếc bánh cưới 113 năm không hỏng
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
Học sinh cá biệt, phụ huynh chẳng khá hơn
Đối tượng vào học ở các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên (viết tắt là GDTX, và nay là Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên) đa dạng. Họ khác nhau về hoàn cảnh, độ tuổi… nhưng có một điểm chung: sức học yếu.
![]() |
Một lớp học tại trung tâm giáo dục thường xuyên (Ảnh từ Internet, chỉ mang tính minh họa) |
Khác với trước đây, độ tuổi học sinh vào học bổ túc hiện giờ còn rất trẻ, vì thế nguyên nhân được chú ý nhiều nhất vẫn là: lười học. “Rớt sàng thì xuống nia”, GDTX là cánh cửa gần cuối đón các em được đi học như bạn bè cùng trang lứa.
Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng ý thức được điều đó. Khi mà mục tiêu học tập của các em mập mờ thì việc tới các Trung tâm thường xuyên chưa hẳn đã là sự tự nguyện.
Nhiều em vì gia đình “ép” quá, mới phải nộp hồ sơ. Do vậy, ngay từ bước đầu đã thiếu đi tính tự giác trong học tập. Việc chốt danh sách đầu năm của giáo viên chủ nhiệm và nhà trường bao giờ cũng vì thế mà khó khăn. Sự vô tư, vô tâm của các em học sinh nhiều khi còn được thể hiện qua những câu hỏi ngô nghê: “Trung tâm GDTX có phải giống trung tâm cai nghiện không cô, vì em thấy đều có chữ trung tâm”!
Sự hồn nhiên, cười ra nước mắt ấy đã phản ảnh một điều: các em chưa hiểu gì, biết gì vì môi trường giáo dục mới cũng như nhận thức của các em về xung quanh còn rất nhiều hạn chế.
Việc giáo viên soạn giáo án một đường, dạy một nẻo không phải là chuyện hiếm gặp. Bởi sức học các em yếu, việc tiếp thu không phải vì thế mà đạt được mục tiêu của giáo viên đề ra, chưa kể vừa dạy vừa la, rồi lại phải dỗ (đúng nghĩa của từ dạy – dỗ).
Phương pháp đặc thù này xuất phát từ học lực yếu kéo theo hạnh kiểm, đạo đức không bằng mặt bằng chung. Không ít chuyện bi hài trong giờ học mà học sinh ngủ gật, làm việc riêng, thậm chí lấy kéo cắt tóc bạn… Đó là chưa kể những chuyện học sinh dọa đánh thầy cô… Việc giáo viên chủ nhiệm đi mấy quán interne, quán cafe, tìm học sinh là chuyện “thường ngày ở huyện”.
Khổ nhất cho những giáo viên mới ra trường, nếu không “cứng” ngay từ đầu thì khó lòng dạy yên ở những tiết sau, và biện pháp là phải luôn cầu cứu giáo viên chủ nhiệm, ban giám thị…
Học sinh đã cá biệt, tiếp cận với một số phụ huynh cũng chẳng khả quan hơn. Việc giáo viên chủ nhiệm liên lạc và liên lạc được với phụ huynh cũng khá gian nan. Họ coi chuyện thông báo con em mình không đi học, hay bỏ tiết, gây gổ đánh nhau là chuyện “con nhà hàng xóm”.
Họ ậm ừ cho qua, phó thác cho các thầy cô uốn nắn, chỉ đến lúc cuối năm khi hay tin con mình bị thi lại, rèn luyện hè, hay đuổi học, lúc đó mới biết giáo viên chủ nhiệm tên gì.
Lần một, lần hai, thầy cô điện thoại được. Lần ba, lần bốn - chuông reo rồi tắt máy. Thì ra, biết số quen, nên tắt, thậm chí còn chặn số để khỏi bị “làm phiền”!
Chính vì đối tượng học sinh có tính chất đặc thù mà giáo viên dạy thường xuyên vẫn đùa vui với nhau “Có lẽ mình cũng đã, đang trở nên cá biệt!”.
Chưa kịp khai sinh đã khai tử
Trong những năm gần đây, việc tuyển sinh vào lớp mười ở các trường trung học phổ thông nói chung, vào các trung tâm GDTX nói riêng khá khó khăn.
Trừ những trường chuyên và những trường thuộc “top”, phần đông các trường vùng ven lớp học chỗ ngồi khá thừa thãi, nếu như không nói là chưa đủ. Phổ thông như vậy, nên mảng trung học thường xuyên càng lay lắt, hiếm hoi.
![]() |
Một lớp xóa mù chữ (Ảnh minh họa từ Internet) |
Nhiều trung tâm tuyển sinh suốt cả mùa hè đến giữa tháng mười vẫn không quá mười hồ sơ. Và rồi, một cô, hai, ba trò cầm cự một vài tuần vẫn không khả thi hơn. Thế là khối, lớp chưa kịp “khai sinh” đã “khai tử”. Giáo viên thì hụt hẫng, mà học sinh thì lủi thủi đi về.
Tội nhất là những ngày lễ lớn như 20/10, 20/11, 26/3…, khi các hoạt động thao giảng được triển khai. Thế là lui tới cũng chừng ấy lớp, giáo viên thì đông, nhìn xuống dãy bàn học sinh trống hơ trống hoác, chưa kể các em còn đi chậm, hay chạy một mạch vào lớp trong sự ngơ ngác của người tham dự.
Phải vững vàng tâm lý lắm, người dạy mới lấy được sự hứng thú cho bản thân và cả lớp học.
Vì số lượng học sinh thiếu, nên dù các em có yếu thầy cô vẫn cố gắng dìu dắt suốt ba năm học, trong khi chỉ tiêu ở trên giao vẫn là…. thế này, thế kia! Nỗi niềm này nhiều người, nhiều đồng nghiệp phổ thông khó mà hiểu được!
Những định kiến
Hàng năm, cứ mỗi dịp thi, chấm thi tốt nghiệp, sở giáo dục vẫn điều động giáo viên từ các trung tâm GDTX. Vui đâu, “oai” đâu ít thấy, mà lại thấy tủi, thấy buồn.
Đành rằng được phân công ở bộ phận nào cũng được, nhưng hiếm khi giáo viên trung tâm được phân làm giám thị 1, mà loay hoay với giám thị 2 hay giám thị hành lang. Kể cả ban giám đốc cũng thường được giao làm phó ban hay thư kí hội đồng.
Nói như vậy có thể sẽ bị cho là tự suy diễn, thiển cận nhưng có lẽ cũng như con nhà nghèo, hay có tâm lý mặc cảm tự ti. Cùng một hội đồng chấm thi, lúc đầu cũng chuyện trò rôm rả, sau hỏi “Em dạy trường nào”, trả lời “Em dạy thường xuyên”, thế là câu chuyện bị đứt quãng mà thậm chí không có cả câu nói đuôi, như kiểu “Thế à”.
Lại có chuyện, hiệu trưởng của một trường phổ thông từng nói “Nhất quyết không tuyển giáo viên từ giáo dục thường xuyên”.
Dù không nói ra, nhưng dường như giáo viên thường xuyên đang bị đánh đồng với trình độ học sinh và nhận thức của phụ huynh. Hẳn không cường điệu khi không ít ý kiến cho rằng: Giáo viên thường xuyên chơi nhiều hơn dạy, có dạy thì cũng “khươi khươi”, dạy nhàn không, không có việc gì làm, con cháu đại gia mới vô mấy trường chơi nhiều hơn học thế…
Không biết con tiểu gia hay đại gia, chỉ biết rằng 100% giáo viên đều tốt nghiệp đại học chính quy, bằng giỏi, khá chiếm phần lớn. Chơi đâu không thấy, chỉ thấy suốt ngày trên đường: Sáng đi dạy ở trường, chiều đi vận động, tối đi xóa mù.
Dạy học sinh, ngoan, giỏi là mơ ước của biết bao người, nhưng không phải ai cũng may mắn đạt được điều đó. Chia sẻ buồn vui từ dạy bổ túc không nhằm mục đích kêu nghèo kể khổ, không để đòi quyền lợi hơn thua, vì dù gì chúng tôi cũng là người giáo.
Chúng tôi không sợ khó, không ngại khổ cũng như không dao động khi có ai đó nói rằng “Thật lãng phí khi đại học, thạc sĩ lại đi dạy xóa mù”. Vì đơn giản chúng tôi biết mình đang làm việc có ích cho xã hội. Nhưng từ sâu thẳm trái tim mình, chúng tôi cần sự đồng cảm trân trọng từ xã hội, trong đó có những đồng nghiệp đang ở một môi trường tốt hơn.
Bởi lẽ, khi nhắc đên công lao của những người “trồng cây”, người ta hay nghĩ tới người trồng cây to, mà không nhớ đến người trồng cỏ. Bởi vì, cây to hay nhỏ thì đều tạo nên Rừng kia mà!
Hồ Thị Quỳnh Lâm
(Giáo viên Trung tâm giáo duc nghề nghiệp – GDTX Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế)
">Nỗi niềm giáo viên dạy khi học sinh ngủ gật, lấy kéo cắt tóc bạn
Được biết, bé gái tuy mới sinh ra nhưng trông hết sức bụ bẫm, bắp chân, bắp tay đều to gấp đôi những đứa trẻ khác, khuôn mặt bầu bĩnh và đôi mắt nhắm tịt như sợi chỉ.
Cha mẹ của bé anh Viên Khuê Phong (35 tuổi) và chị Phan Thụ Đễ (26 tuổi) đều là người làng Trường Lưu, thành phố Thông Hoa. Hai anh chị kết hôn vào ngày 16 tháng 5 năm ngoái. Khi mang thai tháng thứ 7, bụng chị Phan đột nhiên to hơn hẳn những bà bầu cùng tháng, mọi người ai cũng nghĩ chị sẽ sinh đôi. Tuy nhiên, qua kiểm tra, bác sỹ xác định chị Phan chỉ mang bầu 1 bé gái. Em bé chào đời nặng 6,8kg đã khiến cho cả bệnh viện ngạc nhiên vì đây là lần đầu tiên họ thấy một bé sơ sinh “khổng lồ” tới vậy.
Không chỉ nặng gấp đôi những đứa trẻ cùng trang lứa, khẩu phần ăn của bé gái này cũng không kém phần “hoành tráng”. Ngoài bú sữa mẹ, bé còn ăn thêm sữa bột bổ sung 4 đến 5 lần trong một ngày. Chỉ trong vòng 3 ngày đã ăn hết 1 túi sữa bột. Thu nhập của anh Viên khoảng 1000 NDT/tháng và đã tiêu không ít tiền để chăm vợ khi đang ở cữ. Giờ đây anh lại phải lo lắng kiếm tiền để mua sữa nuôi con.
Sầm Hoa(Theo Sina)
.
">Bé sơ sinh nặng 6,8 kg
Ca sĩ Tuấn Ngọc (trái) và ca sĩ Hoàng Đức Thịnh (Ảnh: Facebook nhân vật).
Hoàng Đức Thịnh chia sẻ: "Ngày xưa tôi học Đại học Hàng hải. Theo dự định của gia đình, khi ra trường, tôi sẽ là kỹ sư điện, làm việc cùng anh trai là kỹ sư xây dựng. Thế nhưng, tôi đã bỏ ngang việc học đại học để theo đuổi đam mê ca hát. Sau khi đoạt giải Quán quân, tôi nghĩ sự nghiệp của mình đã bắt đầu một giai đoạn mới, cuộc sống là một màu hồng.
Nào ngờ chỉ ít lâu sau, khi sang Mỹ diễn, ngày tôi đáp chuyến bay tới Mỹ cũng là lúc có quyết định đóng cửa toàn bộ sân bay. Các hoạt động giải trí tại Mỹ hoàn toàn đóng băng. Ban đầu tôi nghĩ mình chỉ bị kẹt một thời gian ngắn thôi, không ngờ Mỹ phải giãn cách xã hội và tình hình căng thẳng một năm trời. Sau khi Mỹ vừa nới lỏng, tôi có thể về nước thì Việt Nam lại bắt đầu bùng dịch, đóng cửa gần một năm. Chính vì vậy mà tôi lại phải ở đó suốt 2 năm".
Nam ca sĩ cho biết, sau khi trở thành Quán quân The Voice 2019, anh cũng nhận được khá nhiều lời mời biểu diễn nên đã tích góp được một số tiền, nhờ đó mới có thể trang trải cuộc sống tại Mỹ. Thêm vào đó, do được ở nhờ nhà bạn nên chàng ca sĩ trẻ cũng phần nào tiết kiệm được chi phí.
Nam ca sĩ từng bỏ ngang việc học đại học để thi "The Voice 2019" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Thế nhưng, sau đăng quang, Hoàng Đức Thịnh có chuyến lưu diễn tại Mỹ và bị "kẹt" lại suốt 2 năm do dịch Covid-19 (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Quán quân The Voice 2019cho biết khi bị "kẹt" lại, anh vô cùng lo lắng và căng thẳng bởi nếu như không may mắc bệnh thì sẽ không đủ chi phí để chữa trị. Hằng ngày, nam ca sĩ đều ở nhà, mỗi tháng chỉ ra ngoài một lần để mua thêm thực phẩm.
Chia sẻ với Dân trí, Hoàng Đức Thịnh cho hay trong 2 năm sống tại Mỹ, mỗi ngày anh đều đọc báo, hy vọng có thông tin về các chuyến bay đưa người Việt Nam về nước. Thế nhưng, thông tin dịch Covid-19 bùng dữ dội ở Việt Nam càng khiến anh lo lắng.
"Suốt khoảng thời gian phải ở nhà, tôi học nấu ăn, nghe nhạc, học tiếng Anh rồi tự tập hát. Có thể nói bây giờ tôi đã thuộc hết tất cả bài hát của thầy Tuấn Ngọc rồi", nam ca sĩ cười nói.
Chàng ca sĩ trẻ cũng cho hay, anh đã thử tìm ê-kíp ở Mỹ để thực hiện sản phẩm và dự định phát hành trong thời gian chưa được về nước. Tuy nhiên, dù đã thu âm nhiều lần nhưng sản phẩm vẫn chưa khiến anh vừa ý.
Suốit thời gian ở Mỹ, Hoàng Đức Thịnh học nấu ăn, nghe nhạc, học tiếng Anh rồi tự tập hát (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Hoàng Đức Thịnh thừa nhận: "Thật sự, thời gian đầu khi kẹt ở nước ngoài, tôi vô cùng căng thẳng và suy nghĩ về việc bản thân bị "đóng băng" dù trước đó đã có một bước đà khá vững. Thế nhưng nghĩ lại, tôi cảm thấy mình còn khá may mắn khi vẫn còn tương lai, vẫn còn cơ hội trở lại".
Trở về Việt Nam vào tháng 2 vừa qua, Hoàng Đức Thịnh lao vào thực hiện một loạt sản phẩm, quyết tâm trở lại với đường đua âm nhạc sau thời gian "nghỉ hát bất đắc dĩ".
Anh cho biết: "Khi trở về Việt Nam, tôi thật sự "choáng" khi thấy bạn bè đồng trang lứa, những người cùng thi The Voice 2019 cũng như các anh chị nghệ sĩ hoạt động vô cùng sôi nổi. Tôi rất thán phục các bạn, bên cạnh đó cũng tập trung làm việc hơn".
Dẫu có nhiều thử thách, ca sĩ Hoàng Đức Thịnh khẳng định chưa bao giờ anh nghĩ đến việc từ bỏ đam mê âm nhạc.
Hoàng Đức Thịnh muốn gửi đến khán giả nhiều sản phẩm chất lượng, bù đắp khoảng thời gian "đóng băng" vừa qua (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Nam ca sĩ cho rằng trong cái rủi có cái may bởi cũng nhờ 2 năm bị "kẹt" mà anh đã học hỏi được nhiều điều mới, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn cho sự nghiệp của mình.
Hoàng Đức Thịnh tiết lộ: "Trong năm nay, tôi có rất nhiều kế hoạch để bù đắp thời gian qua và gửi đến khán giả những sản phẩm tốt nhất. Trước đây, khi bước chân vào con đường âm nhạc, tôi khá tự ti vì không được qua trường lớp đào tạo. Thêm khoảng thời gian "đóng băng" vừa qua, tôi nghĩ bản thân phải nỗ lực rất nhiều".
Theo Dân trí
">Quán quân 'nhọ' nhất 'Giọng hát Việt': Đoạt giải nhưng không được đi hát
Fanpage và kênh tiktok cập nhật mẫu mới thường xuyên với hơn 1,5 triệu người yêu thích và follow để các phái đẹp dễ dàng tiếp cận mua sắm online một cách dễ dàng.
Doãn Phong
">Biến hoá đa dạng phong cách với thời trang Crazyteen
Vợ xích 'của quý' của chồng nghênh ngang trên phố
友情链接