您现在的位置是:Nhận định >>正文
Học sinh trên thế giới đều có từ 2
Nhận định72人已围观
简介Tại Nhật Bản,ọcsinhtrênthếgiớiđềucótừtin tuc 247 học sinh thường bắt đầu năm học vào tháng 4 và kết ...
Tại Nhật Bản,ọcsinhtrênthếgiớiđềucótừtin tuc 247 học sinh thường bắt đầu năm học vào tháng 4 và kết thúc vào tháng 3 năm sau. Đa số các trường đều chia năm học thành 3 kỳ. Học kỳ I thường bắt đầu từ tháng 4-7, học kỳ II từ tháng 9-12, học kỳ III từ tháng 1-3.
Giữa các học kỳ có kỳ nghỉ hè kéo dài khoảng 40 ngày, từ giữa tháng 7 đến cuối tháng 8; kỳ nghỉ đông kéo dài 2 tuần từ cuối tháng 12 đến giữa tháng 1 và kỳ nghỉ xuân kéo dài 2 tuần bắt đầu từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 3.
Một bữa ăn trưa của học sinh Nhật Bản
Ở Úc, một năm học lại có 4 học kỳ với 4 kỳ nghỉ. Mỗi kỳ thường kéo dài từ 9-11 tuần. Những ngày nghỉ ở Úc cũng thường thay đổi theo từng bang và vùng lãnh thổ. Năm học mới tại đây thường bắt đầu từ cuối tháng 1 và kéo dài đến giữa tháng 12. Vì Úc ở Nam bán cầu nên mùa hè ngược với các nước ở Bắc bán cầu.
Kỳ nghỉ hè của học sinh Úc là quãng thời gian dài nhất, kéo dài từ giữa tháng 12 đến cuối tháng 1 năm sau. Kỳ nghỉ thu kéo dài nửa tháng vào tháng 4; kỳ nghỉ đông cũng kéo dài nửa tháng vào khoảng tháng 7; kỳ nghỉ xuân kéo dài nửa tháng khoảng tháng 9-10.
Năm học ở Hàn Quốc thường bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 2 năm sau và được chia thành 2 học kỳ. Học kỳ I từ tháng 3 đến tháng 7 và học kỳ II từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau.
Kỳ nghỉ hè tại Hàn Quốc sẽ kéo dài khoảng 2 tháng là tháng 7 và tháng 8. Tiếp đó là kỳ nghỉ đông kéo dài đến tháng 2. Nguyên nhân vì từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, Hàn Quốc chìm trong giá lạnh, có tuyết rơi và nhiệt độ thường xuyên ở mức âm, dao động khoảng 1 độ đến âm 10 độ.
Chính vì mùa đông lạnh giá, cộng với việc tuyết rơi dày, cản trở giao thông nên Hàn Quốc cho học sinh nghỉ tại nhà và khuyến cáo mọi người hạn chế ra ngoài để đảm bảo sức khỏe.
Thường sau khi khai giảng vào đầu tháng 3, học sinh còn có một kỳ nghỉ ngắn khoảng 1 tuần trước khi bắt đầu năm học mới.
Nền giáo dục Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Trong đó, một năm học tại đây thường kéo dài từ đầu tháng 9 đến giữa tháng 7 năm sau. Học sinh sẽ có 2 kỳ nghỉ trong năm là kỳ nghỉ hè vào tháng 7-8 (học sinh thường dành kỳ nghỉ hè ở các lớp học hè và chuẩn bị cho các kỳ thi tuyển sinh) và kỳ nghỉ đông vào tháng 1-2.
Năm học của Pháp - một quốc gia ở Bắc bán cầu trải dài từ tháng 8 đến tháng 6 năm sau, được chia thành 4 học kỳ kéo dài 7 tuần. Pháp cũng có các kỳ nghỉ kéo dài khoảng 2 tuần ở giữa các kỳ học. Trong đó, kỳ nghỉ Giáng sinh và năm mới kéo dài 2 tuần; kỳ nghỉ đông kéo dài 2 tuần bắt đầu từ giữa tháng 2, kỳ nghỉ xuân kéo dài 2 tuần bắt đầu từ giữa tháng 4 và kỳ nghỉ hè 2-3 tháng bắt đầu từ tháng 6.
Năm học ở Singapore được chia làm 2 học kỳ, kỳ I từ đầu tháng 1 đến cuối tháng 5 và kỳ 2 từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 11.
Trường Giang
Có thể nghỉ học hết tháng 3, tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm học?
- Cùng với các quyết định cho học sinh tiếp tục nghỉ học từ 1-2 tuần phòng dịch bệnh virus Covid-19, lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM còn có thêm những đề xuất khác: Nghỉ học hết tháng 3, hoặc tổ chức 4 kỳ nghỉ trong một năm học.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
Nhận địnhHư Vân - 18/01/2025 11:25 Kèo thơm bóng đá ...
阅读更多Nhu cầu cao, bất động sản thấp tầng vẫn là kênh đầu tư đầy hấp dẫn
Nhận địnhGiá BĐS thấp tầng ghi nhận mức tăng giá đều đặn qua các năm. Ảnh minh họa Còn theo giới chuyên gia, sở dĩ thị trường nhà thấp tầng vẫn giữ được sức nóng là bởi sự quan tâm của nhà đầu tư và cả người mua nhà ở thực vẫn cao. Phân khúc này có thể dùng để ở và cho thuê, đặc biệt là giá trị tích lũy tài sản tốt. Chính vì vậy, khi các kênh đầu tư khác rủi ro thì đây là kênh thu hút tiền, đẩy giá tăng đều đặn.
Ông Hồ Đắc Duy, Quản lý Cấp cao Bộ phận kinh doanh nhà ở của Savills nhìn nhận, những năm gần đây, dù thị trường bất động sản (BĐS) có nhiều biến động, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận đối với sản phẩm BĐS thấp tầng có mức độ tăng giá khá cao dao động từ 20 - 25%/năm. Thậm chí tại một số dự án, khu vực, giá thị trường thứ cấp tăng 40 - 50%/năm.
Dự báo, với tầm nhìn trong vòng 3 - 5 năm, các sản phẩm thuộc phân khúc nhà phố, biệt thự tại các dự án đô thị vệ tinh của Hà Nội và TP.HCM có thể có biên độ lợi nhuận rơi vào khoảng 15 - 30%/năm.
Fantasy Home đón dòng tiền với chính sách hấp dẫn
Đón đầu nhu cầu của giới đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư có vốn nhỏ, VMI JSC tung chính sách mới dành cho sản phẩm đầu tư Fantasy Home.
Theo đó, công ty này mua các BĐS thấp tầng có khả năng sinh lời vượt trội tại Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown và tại phân khu The Manhattan (Vinhomes Grand Park, TP.Thủ Đức).
Mỗi sản phẩm thấp tầng được chia nhỏ thành 200 suất, nhà đầu tư cần vốn từ 38 triệu đồng với Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown và từ 90 triệu đồng tại phân khu The Manhattan (Vinhomes Grand Park) là có thể sở hữu cơ hội đầu tư.
Đáng chú ý, để tạo công bằng cho các nhà đầu tư tham gia sớm, VMI JSC sẽ thực hiện mua lại suất đầu tư sau 18 tháng (nếu nhà đầu tư có nhu cầu) với lợi nhuận cam kết 7,5%/năm nếu hợp tác đầu tư trước ngày 30/11/2022 và cam kết lợi nhuận 6,5%/năm với nhà đầu tư hợp tác sau thời điểm nói trên.
Để linh hoạt trong lựa chọn đầu tư, VMI cũng bổ sung lựa chọn thời hạn đầu tư 3 hoặc 5 năm đồng thời nâng cam kết lợi nhuận tối thiểu lên 9,5%/ năm cho các nhà đầu tư tham gia trước 30/11/2022 và 8,5%/năm cho các nhà đầu tư thông thường.
Tập trung vào những sản phẩm thấp tầng trong rổ hàng “hot” nhất hiện nay, Fantasy Home hướng tới khả năng sinh lời ít nhất 15%/năm và tăng đều đặn qua các năm: sang năm thứ 2,3,4,5 lợi nhuận sẽ đạt ngưỡng kỳ vọng lần lượt là 30%, 45%, 60% và 75%. Song song với đó, VMI JSC sẽ tổ chức vận hành cho thuê những căn có tiêu chuẩn hoàn thiện nội thất. Trong thời gian chưa bán, nhà đầu tư sẽ được chia sẻ 50% lợi nhuận từ việc cho thuê.
Thế Định
">...
阅读更多Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid
Nhận địnhMẫu robot phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 được phát triển bởi các nhà khoa học tại Học viện Kỹ thuật Quân sự. Sau 2 tuần phát triển, phiên bản 1a của Vibot đã có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm,… từ ngoài vào các buồng bệnh, vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, đồ giặt,... từ buồng bệnh ra khu tập kết và hỗ trợ giao tiếp từ xa giữa nhân viên y tế với bệnh nhân.
Theo đơn vị phát triển, các robot Vibot được thiết kế đa chức năng, linh hoạt đáp ứng nhu cầu chuyên biệt của từng khu vực cách ly, có thể vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau với tải trọng lên đến 100kg.
Mọi hoạt động của hệ thống robot được giám sát, điều khiển bởi trung tâm điều hành. Nhờ vậy, đơn vị vận hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của robot hoặc bổ sung số lượng robot vào hệ thống khi cần thiết.
Ngoài chức năng vận chuyển, với đường truyền được thiết lập riêng, từ Trung tâm các bác sỹ, người thân có thể thăm bệnh, tư vấn, động viên từ xa tới bệnh nhân bằng hình ảnh, âm thanh chất lượng cao.
Robot Vibot-1a có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm,... và hỗ trợ giao tiếp, khám chữa bệnh từ xa giữa bệnh nhân và nhân viên y tế. Qua tính toán sơ bộ, mỗi robot có thể thay thế được 3-5 nhân viên y tế. Ngoài việc giảm rủi ro lây nhiễm, việc sử dụng robot còn tạo điều kiện để nhân viên y tế tập trung thời gian, công sức phục vụ, chăm sóc và điều trị bệnh nhân nặng được tốt hơn.
Phiên bản Vibot-1a sử dụng kỹ thuật dẫn đường bằng vạch từ và định vị bằng thẻ nhận dạng. Công nghệ này tuy đơn giản nhưng có độ tin cậy cao, cho phép robot tự di chuyển trong khu vực cách ly để thực hiện các nhiệm vụ.
Vibot-1a có khả năng phát hiện và tránh va chạm vật cản nhờ các cảm biến trang bị ở phía trước và phía sau. Với khối nguồn pin công suất lớn và trạm sạc tự động, Vibot-1a có thể làm việc liên tục 12 giờ và tự động tìm về trạm để sạc khi cạn nguồn.
Ngày 7/4/2020, Tổ chuyên gia do Bộ trưởng Bộ KH&CN thành lập đã họp đánh giá kết quả giai đoạn 1 nghiên cứu, chế tạo robot Vibot-1a. Theo đó, 100% thành viên tổ chuyên gia đã đồng ý thông qua và nhất trí kiến nghị Bộ Y tế xem xét cho phép sử dụng tại các cơ sở cách ly.
Đây là thành công quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong lúc dịch bệnh đang diễn biến hết sức phức tạp trên toàn thế giới, qua đó khẳng định trình độ của các nhà khoa học Việt Nam.
Trọng Đạt
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Người đàn ông bị tôn cắt vào cổ, máu chảy thành vòi
- Sanofi cam kết cung ứng số lượng lớn vắc xin cho Việt Nam
- Bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến của tất cả thủ tục hành chính
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Giật mình với quảng cáo đưa người qua biên giới trốn cách ly trên mạng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
-
Cuộc họp Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia mở rộng nhằm đánh giá kết quả chuyển đổi mạng Internet Việt Nam sang thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6. Ảnh: Trọng Đạt Tính đến hết tháng 11/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt khoảng 40%, đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 8 trên toàn cầu. Theo đánh giá của Cisco, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia tiêu biểu trong công tác chuyển đổi IPv6.
Hiện tại, hạ tầng mạng IPv6 quốc gia của Việt Nam gồm Hệ thống DNS Quốc gia với 6/7 cụm máy chủ hỗ trợ IPv6 và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet Quốc gia (VNIX) với 19/21 thành viên kết nối qua IPv4/IPv6. Đây là cơ sở nền tảng cho phát triển Internet Việt Nam nói chung và ứng dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6 nói riêng.
Tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam. Số liệu: VNNIC Số lượng học viên Việt Nam được đào tạo IPv6. Số liệu: VNNIC Hệ thống FTTH Việt Nam hiện đã đạt 10 triệu thuê bao IPv6, gấp gần 2 lần so với cùng kỳ của năm 2018. Mảng di động, hiện Việt Nam có 24,4 triệu thuê bao IPv6. Với website, hiện Việt Nam có hơn 10.000 website nội dung IPv6, trong đó có 61 website của cơ quan Nhà nước.
Không chỉ vậy, nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đã chuyển đổi IPv6 thành công cho hệ thống ứng dụng CNTT, cổng thông tin điện tử, dịch vụ công trực tuyến.
Việt Nam thuộc top 8 thế giới về triển khai IPv6. Số liệu: APNIC Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra
Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được thành lập từ năm 2009. Nhờ những nỗ lực của các thành viên Ban công tác, kể từ năm 2016, tỷ lệ chuyển đổi IPv6 đã có sự phát triển vượt bậc.
Chia sẻ tại buổi làm việc, thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cảm ơn và đánh giá cao vai trò của Ban công tác trong việc thuyết phục, tổ chức các buổi hội thảo nhằm nâng cao nhận thức, đồng thời tạo mọi điều kiện để khuyến khích các doanh nghiệp chuyển sang sử dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6.
Ông Trần Minh Tân - Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) báo cáo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải về công tác triển khai IPv6. Ảnh: Trọng Đạt Bên cạnh VNNIC là đơn vị thường trực trong Ban công tác, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng đánh giá cao sự phối hợp có hiệu quả của các đơn vị như Cục Tin học hoá, Cục Bưu điện Trung ương và một số các doanh nghiệp. Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, Ban công tác đã hoàn thành kế hoạch đề ra một cách xuất sắc.
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho rằng, bất chấp những tranh cãi trong giai đoạn đầu, chính các doanh nghiệp lại là những đơn vị chủ động nhất trong việc thúc đẩy việc sử dụng IPv6. Nhờ vậy, công tác chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam đã sang một bước mới. Quá trình chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 sẽ diễn ra lâu dài. Tuy nhiên, càng ngày xu thế chuyển dần sang chỉ sử dụng IPv6 sẽ ngày càng phổ biến.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải đánh giá Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đã hoàn thành kế hoạch đề ra một cách xuất sắc. Ảnh: Trọng Đạt Đối với công việc trong thời gian tới, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải giao nhiệm vụ cho ban thường trực sớm hoàn thiện bản báo cáo để chuẩn bị cho việc tổng kết quá trình hoạt động của Ban công tác. Việc tổng kết kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 sẽ được thực hiện vào đầu năm 2020.
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng yêu cầu Ban công tác cần hoàn thiện tờ trình báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 để trình lên Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Dựa trên cơ sở đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng sẽ đưa ra quyết định về các bước tiếp theo đối với hoạt động của Ban công tác.
Trọng Đạt
Việt Nam thuộc top 8 thế giới về triển khai IPv6
-
Lịch thi đấu La Liga 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 03/03 " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/3">03/03 03:00 RCD Mallorca 0:2 Real Sociedad Vòng 21 On Football Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/3
-
Dòng iPhone 13 có thể tiếp tục khan hàng đến tháng 2/2022. Ảnh: Independent.
Trước đó, CEO Tim Cook của Apple cho biết tình trạng thiếu linh kiện tác động lớn hơn dự đoán, khiến lượng hàng iPhone 13, máy tính Mac và iPad bị ảnh hưởng. Theo 9to5mac, thiếu hụt chip là tình trạng chung từ khi đại dịch bùng phát đến nay, ảnh hưởng đến nhiều loại thiết bị như ôtô, TV, laptop hay smartphone.
Theo BGR, iPhone là một trong những dòng smartphone bán chạy nhất thế giới. Do đó, việc đảm bảo nguồn cung để đáp ứng nhu cầu đã khó khăn kể cả trong trạng thái bình thường. Trong bối cảnh thiếu chip kéo dài như hiện nay, nguồn cung sẽ càng hạn chế khi những thiết bị mới được ra mắt.
So với những công ty khác, lợi thế của Apple nằm ở khả năng tự thiết kế một số loại chip, có thể đàm phán với các nguồn cung nhằm ưu tiên sản lượng. Tuy nhiên, tình trạng chung còn ảnh hưởng đến các loại chip tiêu chuẩn như chip nguồn và màn hình. Nikkeiđưa tin Táo khuyết phải cắt sản lượng iPad để dành chip cho iPhone 13.
Trong buổi báo cáo tài chính gần nhất, Tim Cook tiết lộ khó khăn về nguồn cung khiến Apple mất khoảng 6 tỷ USD trong quý III. Do tình trạng thiếu chip vẫn khó lường, Apple không đưa ra dự báo doanh thu trong quý IV. Nếu đại dịch tiếp tục ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất, mọi giải pháp hiện tại chỉ có thể áp dụng trong thời gian ngắn.
Theo Zing/9to5mac
Apple ưu tiên iPhone 13, tạm "hy sinh" iPad vì thiếu chip
Dẫn nhiều nguồn tin, tờ Nikkei của Nhật Bản ngày 2/11 cho biết trong hai tháng qua, sản lượng iPad của Apple đã giảm một nửa so với các kế hoạch ban đầu của hãng này do cuộc khủng hoảng thiếu chip.
" alt="iPhone 13 tiếp tục khan hàng đến đầu năm 2022">iPhone 13 tiếp tục khan hàng đến đầu năm 2022
-
Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
-
Giá tăng cao nhất 8,3% Số liệu thống kê từ Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho thấy, tại Hà Nội giá căn hộ chung cư tăng khoảng 1,02% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá giảm khoảng 0,21%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 1,57%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 2,51%). Đối với nhà ở riêng lẻ giá tăng khoảng 3,82% so với cùng kỳ năm 2019.
Tại TP.HCM giá căn hộ chung cư tăng khoảng 3,50% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá tăng khoảng 2,75%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 3,72%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 3,78%). Với nhà ở riêng lẻ, giá tăng khoảng 8,36% so với cùng kỳ năm 2019.
Bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019. Với bất động sản công nghiệp, giá vẫn tăng trung bình 6,2%. Giá bất động sản du lịch vẫn không thay đổi so với năm 2019.
Các số liệu cho thấy, giá văn phòng cho thuê trong 3 tháng đầu năm 2020 chưa ghi nhận có điều chỉnh giảm nhiều.
Trong khi đó, với thị trường mặt bằng bán lẻ do ảnh hưởng dịch bệnh, khó khăn trong kinh doanh, nhiều mặt bằng bị trả lại hoặc các bên có sự đàm phán, điều chỉnh giảm khoảng 10-30% so với giá thuê trước đây.
Lượng giao dịch giảm đến 60%
Theo tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 13.042 giao dịch bất động sản thành công. Riêng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, trong quý I/2020: Tại Hà Nội có 1.167 giao dịch thành công (bằng 38% quý IV/2019), tại Tp. Hồ Chí Minh có 2.816 giao dịch thành công (bằng 55% quý IV/2019).
Bộ Xây dựng cho biết, lượng sản phẩm giao dịch thành công trong quý I/2020 chỉ đạt khoảng 14% so với tổng lượng sản phẩm hiện có trên thị trường, thấp nhất trong vòng 4 năm qua và chỉ bằng khoảng 40% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân. Tính đến thời điểm tháng 4/2020, các bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đều ngừng hoạt động, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng hầu như không có nguồn thu.
Đánh giá về diễn biến trên thị trường hiện nay, nhiều chuyên gia cho rằng, lượng giao dịch trong quý I/2020 giảm mạnh cũng là điều dễ hiểu do vấn đề về dịch bệnh. Bên cạnh đó, do quyết định giãn cách xã hội các sàn giao dịch bất động sản phải tạm dừng hoạt động, các nhà đầu tư ưu tiên giữ tiền để phòng tránh rủi ro.
Trong khi đó, nhu cầu mua nhà của người dân hiện nay là rất lớn, đặc biệt là các phân khúc nhà ở, căn hộ tầm trung dưới 2 tỷ đồng nhưng nguồn cung hiện còn hạn chế nên theo chuyên gia thời gian tới thị trường sẽ sôi động hơn.
Về nguồn cung nhà ở, theo số liệu từ Bộ Xây dựng, quý I/2020 nguồn cung trên thị trường hạn chế, nhiều địa phương trên cả nước có xu hướng nguồn cung nhà ở giảm so với quý trước và cùng kỳ năm 2019. Trong dài hạn, theo Bộ này nguồn cung về nhà ở có xu hướng suy giảm.
Tuy nhiên, nguồn cung nhà ở hiện đang có sự mất cân đối. Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng chỉ ra thực tế, hiện nay nguồn cung nhà ở trung cao cấp dư thừa trong khi rất thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Nhu cầu nhà ở của người dân thuộc phân khúc trung, cao cấp (giá từ 25 triệu đ/m2 trở lên) chỉ chiếm khoảng từ 20% - 30% thị trường tùy từng địa phương, đô thị cụ thể và tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn; nhu cầu phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp (dưới 25 triệu đ/m2) chiếm đến 70% - 80% thị trường nhưng nguồn cung hiện nay lại đang thiếu.
Trong khi đó, về giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở, Bộ đánh giá chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân (theo cách đánh giá chung hiện nay: giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng).
Tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 71 dự án với 25.734 căn hộ được Sở Xây dựng có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Trong đó, tại Hà Nội có 15 dự án, với tổng số 9.414 căn nhà. Trong đó có 8.878 căn hộ chung cư (bằng 420% cùng kỳ 2019); 536 căn nhà thấp tầng (bằng 83% cùng kỳ 2019). Tại TP.HCM có 10 dự án, với tổng số 2.816 căn nhà; trong đó có 2.736 căn hộ chung cư (bằng 81% cùng kỳ 2019; ); 80 căn nhà thấp tầng (bằng 33% cùng kỳ 2019).
Số lượng bất động sản được Cục Quản lý hoạt động xây dựng thẩm định trong quý I/2020 cụ thể như sau: Nhà ở: 7.264 căn; Căn hộ du lịch: 1.666 căn; Biệt thự du lịch: 0 căn (tương đương Quý IV/2019); Văn phòng kết hợp lưu trú (officetel): 0 căn.
Nhật Minh
Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt
- Mặt bằng giá bất động sản nói chung đã tăng vọt lên 50%, có nơi cả 100% và thậm chí 200% chỉ trong vòng vài năm trong khi mức tăng trưởng kinh tế khoảng gần 7%/năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu người ở mức 7-8%/năm.
" alt="Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid">Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid