Thế giới

Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-09 12:58:54 我要评论(0)

Chiểu Sương - 05/04/2025 06:38 Kèo phạt góc haalandhaaland、、

èophạtgócParmavsInterMilanhngàhaaland   Chiểu Sương - 05/04/2025 06:38  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Báo Mỹ: Châu Âu âm thầm chuẩn bị cho Thế chiến IIIThành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Nhiều nước châu Âu đang âm thầm chuẩn bị cho Thế chiến III trước mối đe dọa an ninh được cho là do Nga gây ra, Newsweek đưa tin.

Báo Mỹ: Châu Âu âm thầm chuẩn bị cho Thế chiến III - 1

Quân đội NATO tập trận (Ảnh minh họa: Getty).

Tạp chí Newsweek(Mỹ) đưa tin, các nước thành viên NATO ở châu Âu đã bắt đầu xây dựng nền tảng quốc phòng, vì lo ngại rằng Nga có thể tấn công liên minh.

Newsweekcho biết NATO tìm cách chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh toàn diện tiềm tàng và các kịch bản khác có thể xảy ra của một cuộc xung đột.

Theo Newsweek, sự chuẩn bị của châu Âu cho kịch bản chiến tranh với Nga có thể thấy rõ thông qua việc tăng chi tiêu quốc phòng ở một số quốc gia.

Trong một phần của các hoạt động chuẩn bị này, các quốc gia vùng Baltic đang tăng cường củng cố biên giới trên bộ với Nga và xây dựng hầm trú bom.

Các nước Bắc Âu đang phát truyền đơn với kế hoạch sơ tán hàng loạt, trong khi Đức bắt đầu thiết lập các kế hoạch bảo vệ các tòa nhà và địa danh quan trọng ở Berlin trong trường hợp bị tấn công. Đức cũng đã ra tín hiệu sẵn sàng đóng vai trò là điểm tập kết của hàng trăm nghìn quân, sẵn sàng được đưa đến Đông Âu.

Theo trang tin New York Post, các tài liệu mật được tiết lộ hồi tháng 11 cho biết Đức đã bắt đầu lập kế hoạch về cách thức có thể giúp triển khai tới 800.000 quân NATO - bao gồm cả lính Mỹ - vào Ukraine khi Nga nâng mức răn đe hạt nhân đạt đến tầm cao mới.

"Chiến dịch Deutschland" là một kế hoạch dài 1.000 trang nhằm chuẩn bị cho Đức trước khả năng xảy ra kịch bản Thế chiến III.

Các tài liệu tuyệt mật này được cho là nêu chi tiết các tòa nhà và cơ sở hạ tầng cụ thể cần bảo vệ để quân đội có thể sử dụng, cũng như cách các doanh nghiệp và người dân nên chuẩn bị trong trường hợp có thêm các mối đe dọa, theo báo Đức Frankfurter Allgemeine Zeitung.

Cảnh báo không chỉ giới hạn ở Đức. Thụy Điển và Na Uy gần đây cũng đã phát hành các tờ rơi và tài liệu hướng dẫn người dân về cách chuẩn bị trong trường hợp xung đột ở Ukraine lan sang quốc gia của họ.

Hồi tháng 10, Andrius Kubilius, ủy viên châu Âu về Quốc phòng và Không gian, đã nói với hãng tin Bloombergrằng Liên minh châu Âu (EU) nên tăng cường tiềm lực quân sự để chuẩn bị cho một cuộc đối đầu tiềm tàng với Nga, điều mà ông cho là có khả năng xảy ra trong 6-8 năm nữa.

Theo ông Kubilius, EU cần phải tăng cường sản xuất quốc phòng và tích trữ dự trữ để có thể "tự vệ" trước các mối đe dọa trong tương lai.

Ông Kubilius không phải là chính trị gia EU duy nhất cảnh báo về kịch bản EU có thể nổ ra xung đột với Nga trong những năm tới.

Vào tháng 2, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius đã nói trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg rằng Nga có thể tấn công NATO "trong 5 đến 8 năm nữa".

Mối lo ngại về nguy cơ xung đột ngày càng tăng xuất hiện khi Tổng thống Nga Vladimir Putin thay đổi chính sách tấn công hạt nhân của Điện Kremlin hôm 19/11, tuyên bố rằng Moscow hiện có thể sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp trả các cuộc tấn công "vũ khí thông thường" không phải vũ khí hạt nhân.

Các hoạt động chuẩn bị của châu Âu diễn ra sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thường xuyên cảnh báo rằng Washington có thể đang bên bờ vực của Thế chiến III khi 3 trong số những đối thủ hàng đầu - Nga, Triều Tiên và Iran - đang tích cực tham gia vào các cuộc xung đột với các đồng minh của Mỹ.

Tổng thống Putin nhiều lần tuyên bố Moscow chưa bao giờ có kế hoạch tấn công NATO. Ông nhấn mạnh rằng Nga không có bất cứ lợi ích gì từ điều này.

Theo Tass" alt="Báo Mỹ: Châu Âu âm thầm chuẩn bị cho Thế chiến III" width="90" height="59"/>

Báo Mỹ: Châu Âu âm thầm chuẩn bị cho Thế chiến III

Nga nói các tàu chiến "vẫn có mặt" tại căn cứ ở SyriaThanh ThànhThanh Thành

(Dân trí) - Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov ngày 8/12 khẳng định các tàu chiến của Nga vẫn chưa rời căn cứ ở Tartus sau cuộc tấn công bất ngờ của nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) nhằm vào chính phủ Syria.

Nga nói các tàu chiến vẫn có mặt tại căn cứ ở Syria - 1

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov (Ảnh: Reuters).

"Các cuộc tập trận quân sự đang được tiến hành ở Địa Trung Hải. Có lẽ các hình ảnh vệ tinh đã bị nhầm lẫn với thứ gì đó khác", ông Lavrov nói khi trả lời câu hỏi "hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy các tàu chiến Nga đã rời khỏi căn cứ Tartus".

Theo ông, những thông tin được đăng tải trên các phương tiện truyền thông có thể dựa trên những kết luận không chính xác do các cuộc tập trận diễn ra ở Địa Trung Hải. Các cuộc tập trận quân sự đang được ông Lavrov đề cập đến được tổ chức vào đầu tháng này, diễn ra từ ngày 1 đến 3/12.

Ngoại trưởng Nga đưa ra câu trả lời này sau cuộc họp về tình hình ở Syria với các người đồng cấp Iran và Thổ Nhĩ Kỳ tại Qatar. Các ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và Nga đã họp tại Doha trong ngày 7/12 để thảo luận về bước tiến nhanh chóng của phe nổi dậy ở Syria.

Trước đó, các phương tiện truyền thông đồng loạt đưa tin, Nga di chuyển các tàu chiến khỏi căn cứ hải quân Tartus, trong lúc đụng độ giữa các nhóm nổi dậy ở Syria chống lại lực lượng ủng hộ Tổng thống Bashar al-Assad leo thang.

Moscow đã hỗ trợ chính quyền của Tổng thống Assad ở Syria từ năm 2015, giúp các lực lượng chính phủ đánh bại một số nhóm khủng bố bao gồm Al-Nusra và Nhà nước Hồi giáo. Nga cũng duy trì sự hiện diện quân sự đáng kể ở quốc gia này và có các căn cứ ở Khmeimim và Tartus.

Tuy nhiên, những blogger chiến tranh nổi tiếng của Liên bang Nga, nhiều người có mối quan hệ mật thiết với Bộ Quốc phòng, đã cảnh báo mức độ nghiêm trọng của tình hình hiện nay ở Syria.

Theo đó, các cơ sở quân sự của Nga tại Tartus và Hmeimim đang đối mặt với nguy cơ bị đánh chiếm hoặc phong tỏa, đe dọa khả năng duy trì hiện diện của Moscow tại Trung Đông.

Theo RT" alt="Nga nói các tàu chiến "vẫn có mặt" tại căn cứ ở Syria" width="90" height="59"/>

Nga nói các tàu chiến "vẫn có mặt" tại căn cứ ở Syria

40 phút nội các nỗ lực ngăn cản Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luậtĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Trước khi Tổng thống Yoon Suk-yeol bất ngờ ban bố thiết quân luật, nội các Hàn Quốc đã họp bí mật và cố thuyết phục ông Yoon không làm việc này.

40 phút nội các nỗ lực ngăn cản Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật - 1

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (Ảnh: Reuters).

Korea JoongAng Daily đưa tin, vào ngày 3/12, các thành viên nội các Hàn Quốc đã được triệu tập gấp để họp bí mật vào trước thời điểm Tổng thống Yoon ban bố thiết quân luật. Phần lớn các quan chức tham gia đều không biết trước nội dung cuộc họp.

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun là thành viên Nội các duy nhất biết trước về quyết định ban bố thiết quân luật của ông Yoon vào tối ngày 3/12. Ông Kim đã từ chức sau khi sắc lệnh thiết quân luật bị rút lại.

Cuộc họp nội các diễn ra từ 21h-21h40 tại phòng họp của Văn phòng Tổng thống, ngay trước khi ông Yoon tuyên bố trên truyền hình.

Trong số những trợ lý thân cận tại Văn phòng Tổng thống, không có ai ngoại trừ một số ít người được chọn tham gia vào công tác an ninh của Tổng thống biết về quyết định ban bố thiết quân luật của ông Yoon.

Hầu hết các bộ trưởng tham dự cuộc họp được cho là chỉ biết về chương trình nghị sự khi đến địa điểm họp. Quá trình này được tiến hành trong bí mật.

Điều 77 của Hiến pháp trao cho tổng thống quyền tuyên bố thiết quân luật, tùy thuộc vào sự xem xét của nội các.

Vào khoảng 20h, khoảng một giờ trước cuộc họp, Thủ tướng Han Duck-soo đã đến văn phòng tổng thống và bày tỏ sự phản đối đối với động thái này, cho rằng nó có thể tác động tiêu cực đến nền kinh tế.

Ông Han chỉ ra những lo ngại như biến động tỷ giá hối đoái và sự suy giảm uy tín quốc tế. Mặc dù vậy, Thủ tướng đã không thuyết phục được ông Yoon.

Sau đó, ông Yoon triệu tập các bộ trưởng đến văn phòng tổng thống. Khi số lượng tối thiểu hơn một nửa Nội các - tức là 11 thành viên - có mặt để thực hiện nhanh chóng tuyên bố thiết quân luật, cuộc họp bắt đầu.

Theo cuộc điều tra của JoongAng Ilbo, những người tham dự bao gồm ông Yoon, Thủ tướng Han, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok, Bộ trưởng Ngoại giao Cho Tae-yul, Bộ trưởng Thống nhất Kim Yung-ho, Bộ trưởng Tư pháp Park Sung-jae, Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun, Bộ trưởng Nội vụ Lee Sang-min, Bộ trưởng Nông nghiệp Song Mi-ryung, Bộ trưởng Y tế Cho Kyoo-hong và Bộ trưởng Doanh nghiệp vừa và nhỏ Oh Young-ju.

Ngoài ông Han, Phó Thủ tướng Choi và Bộ trưởng Ngoại giao Cho được cho là đã phản đối mạnh mẽ việc ban bố thiết quân luật, viện dẫn tác động tiềm tàng của nó đối với nền kinh tế và quan hệ đối ngoại.

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong cuộc họp nhằm thay đổi suy nghĩ của ông Yoon, nhưng những nỗ lực này đều không thành công. Rất ít bộ trưởng đồng ý với việc ban hành thiết quân luật. 

Bộ trưởng Y tế Cho Kyoo-hong cho biết trong cuộc họp của ủy ban y tế và phúc lợi của Quốc hội vào ngày 5/12 rằng ông "không đồng ý với tuyên bố thiết quân luật" của ông Yoon. 

Khi được nghị sĩ Kim Sun-min hỏi rằng liệu ông có đồng ý rằng tuyên bố thiết quân luật của ông Yoon là "bất hợp pháp và vi hiến" hay không, ông Cho trả lời "có" mà không giải thích thêm.

Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia (NIS) Cho Tae-yong, người không phải là thành viên nội các, cũng có mặt và được cho là đã phản đối động thái của ông Yoon.

Ông Yoon được cho là đã nói với các bộ trưởng rằng thiết quân luật là lá bài cuối cùng để đối phó với các động thái của đảng Dân chủ đối lập, bên đang nắm giữ nhiều ghế nhất trong quốc hội.

Tổng thống nhấn mạnh rằng tuyên bố này là hành động thực thi hợp pháp thẩm quyền của tổng thống theo Hiến pháp và nói thêm rằng: "Tôi sẽ chịu trách nhiệm". Ông duy trì lập trường cứng rắn bất chấp các nỗ lực thuyết phục.

"Cuộc họp được tiến hành trong bầu không khí rất nghiêm túc. Mặc dù một số bộ trưởng phản đối, nhưng họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tuân thủ khi tổng thống yêu cầu", một quan chức của đảng cầm quyền PPP cho biết.

Tuyên bố thiết quân luật đã được tiến hành theo đúng kế hoạch, được ông Yoon và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim ủng hộ mạnh mẽ.

Hiến pháp và Đạo luật thiết quân luật yêu cầu tổng thống phải có sự xem xét của Nội các trước khi tuyên bố thiết quân luật. Tuy nhiên, vì không có điều khoản nào yêu cầu phải bỏ phiếu trong cuộc họp nên không có cuộc bỏ phiếu chính thức nào diễn ra vào ngày hôm đó.

"Đánh giá của Nội các không có hiệu lực ràng buộc, vì vậy ngay cả khi một cuộc bỏ phiếu được tiến hành, nó cũng không ngăn cản được việc ông Yoon phát đi tuyên bố", một quan chức cấp cao của PPP cho biết.

Sau đó, ông Yoon đã ban bố thiết quân luật lúc 22h23, ngay sau cuộc họp. Vào 1h ngày 4/12, Quốc hội thông qua nghị quyết bác bỏ động thái của ông Yoon.

Một cuộc họp nội các khác được triệu tập lúc 4h30 sáng để phê chuẩn việc chấm dứt thiết quân luật 6 giờ sau khi ban bố. Theo những người trong đảng PPP, Thủ tướng Han và một số bộ trưởng đã thuyết phục ông Yoon đảo ngược quyết định của mình.

Theo Korea JoongAng Daily" alt="40 phút nội các nỗ lực ngăn cản Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật" width="90" height="59"/>

40 phút nội các nỗ lực ngăn cản Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật