Thế giới

Kinh doanh dịch vụ bảo vệ, cần vốn tối thiểu bao nhiêu?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-06 04:00:41 我要评论(0)

- Tôi muốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh,ịchvụbảovệcầnvốntốithiểubaonhiêbong đa ngoai hang anh nbong đa ngoai hang anhbong đa ngoai hang anh、、

- Tôi muốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh,ịchvụbảovệcầnvốntốithiểubaonhiêbong đa ngoai hang anh nhưng nghe nói có phải có vốn pháp định mới thành lập được. Tôi muốn hỏi, thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ, cần vốn pháp định là bao nhiêu? (Bạn đọc Quang, Hải Phòng).

Tin bài cùng chuyên mục:

Chồng không có "khả năng", hủy hôn được không?
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Bóc mẽ những chiêu ăn cắp vặt ở văn phòng
UBND phường công chứng hợp đồng có hiệu lực không?
Vô tình đục két sắt giúp “kẻ trộm”
Bị đâm nhầm...pháp luật xử lý thế nào?
Rùng mình vì… nợ bất động sản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-dsc-4216-1.jpg
Ảnh minh hoạ. Hoàng Hà.

Về BĐS 191 Bà Triệu, năm 2011 Techcombank mua lại tài sản này từ Tập đoàn Vingroup của Chủ tịch Phạm Nhật Vượng với mức giá được cho là 1.044 tỷ đồng. (Sau đó ngân hàng chuyển trụ sở về địa chỉ này sau khi bán trụ sở cũ tại số 72 Bà Triệu cho Ngân hàng VietBank với giá khoảng 390 tỷ đồng).

Mặc dù đang đàm phán với đối tác là công ty Trường Thịnh, tuy nhiên báo cáo tài chính quý I/2023 của Techcombank đã ghi nhận khoản thu nhập từ bán bất động sản đầu tư quý I/2023 là 1.775 tỷ đồng, trong khi quý I/2022 ngân hàng không ghi nhận khoản thu này.

Khoản thu này được cho là đến từ việc Techcombank bán đi BĐS 191 Bà Triệu, qua đó ghi nhận khoản lãi 730 tỷ đồng.

Đầu năm 2023, Techcombank chính thức chuyển về trụ sở mới tại số 6 Quang Trung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tuy vậy, ngân hàng chưa từng chính thức công bố về việc chuyển nhượng BĐS 191 Bà Triệu cũng như đối tác mua lại tài sản này.

Khách hàng cá nhân vay mua BĐS có thu nhập từ 1,3 tỷ đồng/năm

Về những tồn tại trong hoạt động cấp tín dụng BĐS, Techcombank cho biết tại thời điểm 31/3/2023, dư nợ cho vay BĐS là 344.256 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lên đến 70,8% tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng.

Trong đó, dư nợ cho vay lĩnh vực BĐS là 324.743 tỷ đồng, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp lĩnh vực BĐS là 19.514 tỷ đồng. 

W-cho-vay-bds-quy-120231-1.jpg
Cho vay BĐS (tỷ đồng) tại Techcombank tại thời điểm cuối quý I/2023. Nguồn: TCB.

Đối với khách hàng là doanh nghiệp, chủ đầu tư dự án, ngân hàng cho biết chủ yếu cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, chủ đầu tư để phát triển các khu chung cư, đô thị phục vụ nhu cầu của người dân trên các địa bàn thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM. 

Techcombank cấp tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản theo chuỗi giá trị hay còn gọi là “hệ sinh thái”. Theo đó Ngân hàng ưu tiên cấp tín dụng theo chuỗi khép kín từ chủ đầu tư, đến các nhà thầu và người mua nhà cuối cùng.

Đối với khách hàng là người mua nhà, danh mục khách hàng là người mua nhà tại Techcombank có tính phân hóa cao, tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng vay mua dự án có chủ đầu tư uy tín hoặc BĐS thổ cư vị trí 1-2-3 tại các thành phố lớn.

W-cho-vay-bds-quy-12023-1.jpg
Dư nợ cho vay (tỷ đồng) tại Techcombank theo một số lĩnh vực. Nguồn: TCB.

Khách hàng vay mua nhà tại Techcombank chủ yếu là những người có tổng thu nhập trên 1,3 tỷ đồng/năm, đối tượng này chiếm tỷ trọng 90% tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng mua nhà.

Với việc định hướng cấp tín dụng đối với khách hàng là người mua nhà như trên, tỷ lệ nợ xấu đối với phân khúc khách hàng cá nhân vay mua nhà, bất động sản tại Techcombank tương đối thấp tại thời điểm cuối quý I/2023 (xấp xỉ khoảng 0,36%).

Techcombank khẳng định luôn chú trọng thực hiện kiểm soát sau vay để đảm bảo an toàn tín dụng, hạn chế tối đa tỷ lệ nợ xấu. Trong đó có việc thành lập các bộ phận kiểm soát sau, kiểm soát tuân thủ, bộ phận nhận diện và cảnh báo sớm. Các khách hàng được thực hiện kiểm soát sau theo đúng quy trình quản lý tín dụng theo tần suất hàng tháng hoặc hàng quý dựa trên phân cấp độ rủi ro. 

Bên cạnh đó, đơn vị kinh doanh cũng thực hiện kiểm soát sau vay định kỳ hàng tháng/quý bao gồm: đi thăm khách hàng; kiểm tra thực địa tài sản đảm bảo; kiểm tra thực địa dự án; kiểm tra chứng từ mục đích sử dụng vốn; thu thập thông tin từ bên thứ ba; thu thập hồ sơ tài chính, pháp lý của khách hàng...

Định kỳ, đơn vị triển khai đánh giá tổng thể về tình hình tín dụng của khách hàng sau vay bao gồm: cập nhật phân tích, đánh giá về tình hình, kinh doanh, tài chính, phương án được tài trợ, dòng tiền, tình hình TSĐB, các chỉ số rủi ro EL/ECL,RWA... nhằm đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của khách hàng.

Ngày 22 tháng 2 năm 2024 Báo VietNamNet có đăng tải bài viết “Lộ diện đối tác mua toà nhà tỷ phú giữa Hà Nội của Techcombank” (https://vietnamnet.vn/lo-dien-doi-tac-mua-toa-nha-ty-phu-giua-ha-noi-cua-techcombank-2251641.html).

Bài viết đã có sai sót khi nhầm lẫn thông tin về Công ty Tập đoàn Trường Thịnh là đối tác đàm phán mua tòa tháp Tecombank 191 Bà Triệu.

Cụ thể thông tin nhầm lẫn là: Trường Thịnh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, giao thông, du lịch, bất động sản. Doanh nghiệp do ông Võ Minh Hoài làm Chủ tịch, là chủ đầu tư khu du lịch Sun Spa Resort tại Quảng Bình, đồng thời là đơn vị khai thác khu du lịch Động Thiên Đường, thuộc quần thể rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Trên thực tế Công ty Trường Thịnh – đối tác đàm phán mua lại BĐS 191 Bà Triệu từ Techcombank – là một doanh nghiệp khác trùng tên Trường Thịnh, chứ không phải là Tập đoàn Trường Thịnh (Trường Thịnh Group), địa chỉ 50 Nguyễn Hữu Cảnh, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình của ông Võ Minh Hoài.

Sau khi phát hiện, Tòa soạn đã gỡ bỏ thông tin sai. Qua đây chúng tôi xin được đính chính thông tin và xin cáo lỗi cùng bạn đọc, ông Võ Minh Hoài, Trường Thịnh Group, Công ty Trường Thịnh, và Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.

Báo VietNamNet.

Vì sao sếp ngân hàng 'ưu ái' cho vay bất động sản?Theo một lãnh đạo nhà băng, cho vay tiêu dùng, kinh doanh… nếu dẫn đến nợ xấu thì ngân hàng sẽ gần như mất trắng. Trong khi cho vay lĩnh vực bất động sản, dù có nợ xấu thì tài sản đảm bảo vẫn còn đấy." alt="Lộ diện đối tác mua tòa nhà tỷ phú giữa Hà Nội của Techcombank" width="90" height="59"/>

Lộ diện đối tác mua tòa nhà tỷ phú giữa Hà Nội của Techcombank

Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Trung Đạo, khoa Sản bệnh (A4), Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho biết chuyện học sinh yêu sớm, quan hệ tình dục, thậm chí có thai, sinh con trước tuổi 18 ngày nay không còn hiếm. Ông từng đỡ đẻ cho cô bé 12 tuổi, đang học lớp 7 ở một huyện ngoại thành Hà Nội. Bé gái được bố mẹ đưa đến gặp bác sĩ Đạo khi em đã sắp đến ngày dự sinh.

Gần đây nhất là hai trường hợp mẹ bầu 15, 16 tuổi đi khám khi thai đã lớn. Bất ngờ hơn là cả hai nữ sinh đều mang song thai.

Ca thứ nhất là nữ sinh lớp 10 ở Hà Nội. Theo lời kể của thai phụ, cô bé yêu từ năm học lớp 8, đồng ý quan hệ nhưng chưa từng dùng biện pháp tránh thai nào. Dù không thấy kinh nguyệt suốt nhiều tháng nhưng em không nghi ngờ gì. Gần đây, thấy bụng con lớn bất thường, mẹ em đưa con đi khám mới phát hiện con gái vừa lên cấp 3 đã mang thai ở tuần thứ 21. 

Thai đã lớn, gia đình thuận theo lời khuyên giữ thai của bác sĩ Đạo. Siêu âm phát hiện cổ tử cung của thai phụ bị ngắn, dọa sinh non, bác sĩ buộc phải khâu vòng cổ tử cung để giữ hai bé. Đến nay, thai kỳ của nữ sinh đã bước sang tuần 27. 

Theo báo cáo mới nhất công bố cuối năm 2022 của Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em (Bộ Y tế), số ca mang thai tuổi vị thành niên (15-19 tuổi) chưa có xu hướng giảm trong những năm gần đây, chiếm khoảng 2,5-3% tổng số phụ nữ mang thai.

Một nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong vòng 3 năm 2017-2019, có 210 sản phụ tuổi dưới 18 (91 ca ở Hà Nội), chiếm khoảng 0,3% tổng số sinh tại viện đầu ngành này, trong đó có 1 trường hợp 13 tuổi. Hầu hết các trường hợp đều sinh con lần đầu, ngoài ra có 4 sản phụ 16 tuổi sinh con lần 2, tuy nhiên con đầu đều đẻ non hoặc đủ tháng nhưng đã mất. 

Theo Bộ Y tế, mỗi năm có thêm 3.000 ca phá thai ở tuổi vị thành niên tại các cơ sở y tế công lập. Thực tế có thể cao hơn rất nhiều. Theo điều tra Mục tiêu phát triển bền vững quốc gia (SDGs) công bố năm 2022, hơn 40% ca phá thai ở Việt Nam được thực hiện ở cơ sở tư nhân.

Theo điều tra này, khoảng 22-28% thanh niên từ 15-24 tuổi có quan hệ tình dục trong 12 tháng qua. Tỷ lệ nam thanh niên quan hệ tình dục trước 15 tuổi là 0,2% trong khi ở nữ là 0,9%. Gần 9% phụ nữ từ 15-19 tuổi đã quan hệ với bạn tình hơn mình 10 tuổi trở lên trong 12 tháng qua.

Theo các bác sĩ, sinh đẻ ở độ tuổi càng thấp càng làm tăng các nguy cơ cho mẹ và thai nhi, như sảy thai, đẻ non và các biến chứng khác, trẻ nhẹ cân, suy hô hấp. Làm mẹ sớm cũng khiến các em có nguy cơ bị căng thẳng và khủng hoảng tâm lý. Trong khi phá thai, đặc biệt ở những phụ nữ trẻ tuổi, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, chửa ngoài tử cung và vô sinh.  

Sản phụ sinh ba cùng trứng hiếm gặp sau 8 năm khó có con

Sản phụ sinh ba cùng trứng hiếm gặp sau 8 năm khó có con

Ba bé trai khỏe mạnh lần lượt chào đời. Hai bé cùng nặng 2,2kg và bé còn lại 2kg." alt="Bé gái 13 tuổi sinh con nặng 2,9 kg ở Hà Nội" width="90" height="59"/>

Bé gái 13 tuổi sinh con nặng 2,9 kg ở Hà Nội