Thể thao

Hé lộ người tình sân khấu nhiều năm của Thiếu úy Đoàn Hồng Hạnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-01 10:38:54 我要评论(0)

Đôi bạn có nhiều năm gắn bó trên sân khấu.Thiếu úy, ca sĩ Đoàn Hồng Hạnh chia sẻ với VietNamNet: "Phlịch ligue 1lịch ligue 1、、

9eee625c7837d7698e26.jpg
Đôi bạn có nhiều năm gắn bó trên sân khấu. 

Thiếu úy, ca sĩ Đoàn Hồng Hạnh chia sẻ với VietNamNet: "Phong và tôi là bạn thân từ thời đại học đến giờ. Chúng tôi từng là người tình sân khấu suốt quãng đời sinh viên khi còn sinh hoạt và làm việc tại Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam. Do đó, cái máu dân ca vẫn còn trong người rất nhiều".

Chính vì vậy thời gian gần đây, Đoàn Hồng Hạnh và Thanh Phong đã tái hợp trên sân khấu mà gần nhất là show diễn ở Hội An với Người đi xây hồ kẻ gỗ.

0ee90d50283b8765de2a.jpg
Hồng Hạnh và Thanh Phong ôn lại kỷ niệm khi về trường. 

Thiếu úy, ca sĩ Đoàn Hồng Hạnh vừa gặp lại người tình sân khấu của mình tại Đại học Văn hóa Hà Nội trong sự kiện kỷ niệm 65 năm thành lập Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật. Tại sự kiện, Đoàn Hồng Hạnh tham gia biểu diễn còn Thanh Phong về dự lễ kỷ niệm. Cặp đôi không chỉ ghi lại những bức hình kỷ niệm ngày hội ngộ mà còn ôn lại những câu chuyện xưa cũ thời còn là sinh viên và khi đứng chung trên các sân khấu. 

271812a037cb9895c1da.jpg
Hồng Hạnh chụp ảnh với 'người tình sân khấu'. 

Thanh Phong - Trưởng đoàn nghệ thuật Unesco Di sản dân ca xứ Nghệ từng được trao giải Diễn viên xuất sắctại Festival âm nhạc dân gian thế giới Uzbekistan 2017; Bằng khen Liên hoan âm nhạc dân gian do Đài Truyền hình quốc tế Vân Nam - Trung Quốc năm 2019; các Bằng khen Vì sự nghiệp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộcdo Hội Di sản Văn hóa Việt Nam trao tặng các năm 2018, 2019, 2020…  từng ra các MV:Nhớ mẹ làng Sen, Truông Bồn nhớ mãi tên em...

Còn thiếu úy, ca sĩ Hồng Hạnh bước ra từ cuộc thi Sao Mai Quảng Ninh năm 2022 với giải Nhất phong cách Nhạc nhẹ. Cô được đặc cách tham gia Sao Mai 2022 Khu vực miền Bắc theo quy chế của Giải Sao Mai 2022 và giành giải Nhì phong cách Nhạc nhẹ Sao Mai 2022 chung cuộc. Năm 2023 cô đoạt Huy chương vàng Hội diễn chuyên nghiệp toàn quân với vai trò là diễn viên Đoàn văn công Quân chủng Hải quân. 

af34e217c77c6822316d.jpg
Hồng Hạnh và Thanh Phong ở một show diễn.  

Bên cạnh dòng nhạc nhẹ sở trường, Đoàn Hồng Hạnh có thể hát nhiều dòng nhạc khác. Dịp gần Tết vừa qua cô gây chú ý khi phát hành MVXuân Trường Savới những hình ảnh xúc động về người lính ở Trường Sa. 

'Xuân này con vắng nhà' - Đoàn Hồng Hạnh:

Đỗ Lê

Ca sĩ Hồng Hạnh rơi nước mắt khi nghe người lính hát 'Xuân này con vắng nhà'"Khi những lời ca của bài hát 'Xuân này con vắng nhà' được vang lên, như gói tất cả những cảm xúc của người lính xa nhà nên lúc đó tôi không kìm được nước mắt", ca sĩ Hồng Hạnh chia sẻ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}
Tốp 20 emoji được ưa chuộng nhất thế giới. Ảnh: umich.edu

Đại học Michigan (Mỹ) vừa tiến hành nghiên cứu quy mô lớn đầu tiên về việc sử dụng emoji trên toàn cầu. Nhóm nghiên cứu đã dùng ứng dụng Kika Emoji Keyboard để thu thập dữ liệu từ 427 triệu tin nhắn từ gần 4 triệu người dùng smartphone ở 212 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới để xem liệu việc dùng emoji có phổ biến hay thay đổi phụ thuộc vào địa điểm và nền văn hóa hay không.

"Emoji có mặt khắp mọi nơi. Chúng đang trở thành ngôn ngữ phổ quát, kết nối mọi người ở các nền văn hóa khác nhau", Wei Ai, một thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết.

Ai và các cộng sự khám phá ra rằng, trong tổng số 1.281 emoji hiện có trên thế giới, chỉ 119 biểu tượng trong số đó được dùng phổ biến và chiếm tới hơn 90% số lượt sử dụng emoji toàn cầu. 20 emoji "hot" nhất thuộc về các nhóm biểu tượng mặt, trái tim và bàn tay. Điều này ám chỉ "nét mặt và các dấu hiệu cơ thể đóng một phần quan trọng trong biểu đạt ý kiến".

{keywords} 

Đặc biệt, các nhà nghiên cứu phát hiện, biểu tượng "khuôn mặt cười với các giọt nước mắt tuôn trào " được ưa chuộng nhất thế giới, chiếm tới 15,4% tổng số lượt sử dụng emoji. Tuy nhiên, vẫn có một vài nước tỏ ra không mấy mặn mà với emoji này.

Theo nhóm nghiên cứu, người Pháp thích dùng emoji trái tim, với khoảng 20% tin nhắn từ người dùng ở nước này chứa ít nhất một biểu tượng cảm xúc như vậy. Trong khi đó, người dùng ở các quốc gia khác thiên về những emoji liên quan đến khuôn mặt hơn.

Các chuyên gia nhận thấy, các nước có chủ nghĩa cá nhân phát triển cao độ như Australia, Pháp và CH Séc có xu hướng đưa thêm các emoji hạnh phúc vào tin nhắn của họ. Ngược lại, các emoji buồn phổ biến hơn ở những nước như Mexico, Chile, Peru và Colombia, nơi các cá nhân có mối quan hệ gắn bó bền chặt hơn.

Ngoài ra, những người sống trong các xã hội đề cao thành quả của tương lai như Pháp, Hungry và Ukraine ít khả năng chọn dùng các emoji tiêu cực hơn so với những người sống trong các xã hội ngưỡng vọng truyền thống quá khứ hơn.

Bên cạnh việc phân tích địa điểm và nền văn hóa, nhóm nghiên cứu còn xem xét về sự khác biệt giới tính giữa những người hay sử dụng emoji. Kết quả cho thấy, 68,3% người dùng biểu tượng cảm xúc là nữ và tới 74,3% trong số họ đang ở độ tuổi dưới 25.

Các chuyên gia nhận định, những khám phá trên có thể được dùng làm căn cứ để phát triển các emoji mới trong tương lai.

Tuấn Anh (Theo Daily Mail)

" alt="emoji + Biểu tượng cảm xúc emoji nào được ưa chuộng nhất thế giới?" width="90" height="59"/>

emoji + Biểu tượng cảm xúc emoji nào được ưa chuộng nhất thế giới?

Các cơ quan quản lý nhà nước đã vào cuộc, xác định nguyên nhân cần phải có phương pháp cụ thể bài bản. Bộ TN&MT đã phối hợp với Bộ NN&PTNT, cơ quan khoa học, giáo sư của đại học Tokyo Nhật Bản.

Báo cáo bước đầu và có nhiều ý kiến xác đáng. Sau thảo luận: có 2 nhóm nguyên nhân chính: tác động hóa học và hiện tượng dị thường của thiên nhiên (tảo nở hoa). Thời điểm hiện nay chưa có mối liên hệ liên quan với Formosa với hiện tượng cá chết hàng loạt.

Có 2 nhóm nguyên nhân chính có thể gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt.

Thứ nhất do tác động của các độc tố hoá học thải ra từ hoạt động của con người trên đất liền và trên biển.

Thứ hai do hiện tượng dị thường của thiên nhiên kết hợp với tác động của con người tạo nên hiện tượng tảo nở hoa của nước mà trên thế giới gọi là hiện tượng thủy triều đỏ.

Đến thời điểm hiện nay, qua kiểm tra và thu thập chứng cứ chưa có bằng chứng để kết luận về mối quan hệ liên quan của Fosama và các nhà máy đến vấn đề cá chết hàng loạt.

Qua số liệu quan trắc và đánh giá của các cơ quan nghiên cứu khoa học, co quan quản lý nhà nước có liên quan, môi trường nước biển chưa phát hiện được các thông số môi trường vượt quy chuẩn quy định.

Để xác định rõ nguyên nhân cụ thể về hiện tượng cá chết hàng loạt và có các giải pháp ứng phó về lâu dài với các thảm họa tương tự cần tổ chức nghiên cứu làm rõ 2 nhóm nguyên nhân trên.

Bộ KH&CN sẽ chủ trì huy động và điều phối các cơ quan nghiên cứu khoa học để thực hiện các nghiên cứu nói trên. Nếu cần thiết sẽ huy động các tổ chức khoa học quốc tế để kiểm chứng.

Trong thời gian sớm nhất, Bộ NN&PTNN sẽ cung cấp các kết quả phân tích các độc tố và sẽ đưa ra khuyến cáo về việc tiếp tục hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và tiêu thụ hải sản.

Các địa phương tổ chức quan trắc chất lượng nước biển ven bờ và có khuyến cáo về các hoạt động du lịch, tắm biển trên địa bàn.

19h50: Các nhà khoa học, lãnh đạo Bộ TN&MT vào hội trường. Thứ trưởng Võ Tấn Nhân thay mặt Bộ TN&MT thông báo kết quả cuộc họp chiều hôm nay. Đây là kết quả của nhiều nhà khoa học làm việc nhiệt tình trong thời gian ngắn.

Thứ trưởng Võ Tấn Nhân cho biết: Thực hiện chỉ đạo của Thủ tưởng, Phó Thủ tướng tổ chức cuộc họp có một số nhận định sau: Bộ TN&MT đề nghị cơ quan báo chí hết sức bình tĩnh, khách quan, khoa học, có trách nhiệm để đồng hành với các cơ quan chức năng.

Cuộc họp ước tính có khoảng 200 phóng viên trong nước và cả hãng thông tấn nước ngoài như Reuters, AFP...

Ghi nhận của PV Infonet vào tối nay (19h ngày 27/4) có gần 200 phóng viên, nhà báo đến đưa thông tin về việc cá chết hàng loạt ở miền Trung trong thời gian qua. Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp báo.

19h45: Các lãnh đạo của Bộ TN&MT vẫn chưa có mặt, cuộc họp báo vẫn chưa thể diễn ra.

19h30: Đã chậm nửa giờ so với thông báo của Bộ nhưng do cuộc họp liên Bộ kéo dài từ 14h tới khoảng gần 19h mới kết thúc nên lãnh đạo Bộ TN&MT vẫn chưa vào phòng họp báo.

19h17: Các PV đã ngồi kín phòng họp, đợi lãnh đạo Bộ TN&MT bắt đầu cuộc họp. Ngoài các phóng viên trong nước, cuộc họp báo còn có sự có mặt của các hãng thông tấn nước ngoài như AFP, Reuters...

19h10: Đến 19h10, nhiều nhà khoa học đã bắt đầu có mặt chuẩn bị cho buổi họp báo.

Theo PV Infonet có mặt tại buổi họp báo, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp.

Quang cảnh cuộc họp báo sau nhiều giờ chờ đợi thật sự gây sốc cho Bộ TN&MT:

Tiếp tục cập nhật...

 " alt="Trực tiếp họp báo: Chưa có mối liên quan giữa Formosa với cá chết hàng loạt" width="90" height="59"/>

Trực tiếp họp báo: Chưa có mối liên quan giữa Formosa với cá chết hàng loạt