Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa -
Kiên Giang đưa lợi ích công nghệ số gắn với người cao tuổiBà Tạ Thị Hợi, ngụ thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) sử dụng điện thoại thông minh để kết nối với con cháu.
Bà Hợi cho biết: “Chiếc điện thoại thông minh này là con gái tôi mua cho. Zalo, Facebook, YouTube cũng là con gái giúp tôi tạo tài khoản rồi hướng dẫn cách sử dụng. Ban đầu tôi thấy khó sử dụng, điện thoại to quá cầm không quen, chức năng phức tạp hơn điện thoại có sẵn bàn phím nhưng dùng vài tuần tôi quen dần”.
Từ ngày biết dùng điện thoại thông minh đến giờ, bà Hợi thường lên mạng tìm hiểu thêm kiến thức về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho mình và người thân. Ngày nào bà cũng kết nối trò chuyện với con cháu, người thân qua Zalo, không tốn phí điện thoại, còn được thấy hình ảnh trực tiếp, nguôi nỗi nhớ người thân ở quê.
Nhiều năm nay, ông Trần Văn Án, ngụ phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá (Kiên Giang) quen việc sử dụng điện thoại thông minh trong cuộc sống hàng ngày. Nhờ điện thoại thông minh kết nối internet, ông liên lạc với bạn bè, kết nối với con cháu, thu hẹp khoảng cách giữa các thế hệ. Bây giờ đọc báo, xem chương trình giải trí, mở lại các chương trình đã phát trên ti vi, tham gia lập hội, nhóm trên Facebook, Zalo, like, chia sẻ bài viết… ông tự tin, thành thạo sử dụng.
Có nhiều người cao tuổi khi mới tiếp cận thiết bị công nghệ thông tin còn hạn chế do tuổi cao, mắt kém, tay chậm..., nhưng được sự động viên của con cháu, họ dần làm quen và thành thạo sử dụng điện thoại, máy tính.
Chị Trần Thị Thu Vân - con gái ông Trần Văn Án, ngụ phường Vĩnh Thanh Vân chia sẻ: “Nhờ sự động viên thường xuyên của con cháu trong gia đình, ba tôi có thể sử dụng điện thoại thông minh. Thay vì nhờ các con xem dùm số tiền tiết kiệm hiện đang có như trước, giờ ba tôi có thể chủ động xem ngay trên điện thoại thông qua ứng dụng ngân hàng trực tuyến và có thể thao tác thanh toán trực tuyến mà không cần sử dụng tiền mặt”.
Những tiến bộ về công nghệ thông tin giúp người cao tuổi vượt qua nhiều trở ngại để kết nối với bạn bè, người thân. Theo tư vấn của nhân viên siêu thị Thế Giới Di Động tại TP. Rạch Giá, khác với thế hệ điện thoại đời cũ có sản phẩm điện thoại dành cho người già với loa to, chữ lớn…, điện thoại thông minh tích hợp tất cả các tính năng ưu việt.
Người sử dụng có thể vào cài đặt để tăng cỡ chữ, tăng âm lượng phù hợp người dùng cao tuổi, điện thoại thông minh tích hợp tính năng tìm kiếm giọng nói. Cùng với đó là hạn chế tải ứng dụng không cần thiết để người cao tuổi không bị rối mắt khi dùng. Những chiếc điện thoại giá từ 3-5 triệu đồng trên thị trường hiện nay khá phù hợp với người cao tuổi.
Công nghệ giúp người cao tuổi nâng cao chất lượng đời sống, từ đó thu hút người cao tuổi thích ứng và tích cực xây dựng thói quen sử dụng thiết bị công nghệ để trở thành công dân số trong thời đại công nghệ số.
Ngoài sử dụng thiết bị công nghệ để cập nhật thông tin, kết nối với người thân, nhiều người cao tuổi còn ứng dụng giải quyết thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến, sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trên ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số để đăng ký khám, chữa bệnh thay cho bảo hiểm y tế. Tại các địa phương vùng sâu, vùng xa, người cao tuổi từng bước tiếp cận với thiết bị công nghệ thông tin.
Ông Phan Quốc Thông - Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp An Thuận, xã Định An, huyện Gò Quao (Kiên Giang), việc người cao tuổi muốn tiếp cận các thiết bị công nghệ không khó bởi tại địa phương có các tổ công nghệ số cộng đồng sẵn sàng hướng dẫn người cao tuổi sử dụng thiết bị công nghệ thông tin để cập nhật thông tin, kiến thức bổ ích, góp phần cải thiện đời sống, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn với thành thị.
Bài và ảnh: CẨM TÚ (Báo Kiên Giang)
"> -
Xây dựng Cơ sở dữ liệu thông tin quốc tế lĩnh vực TT&TTTình hình phát triển, thị trường các nước là 1 trong 2 khối nội dung trọng tâm của Cơ sở dữ liệu thông tin quốc tế lĩnh vực TT&TT. Khối nội dung trọng tâm thứ hai tập trung khai thác, hệ thống hóa cơ sở dữ liệu theo 5 nội dung: Môi trường đầu tư, kinh doanh ICT của các nước; tình hình phát triển về thị trường mạng lưới, dịch vụ, giải pháp công nghệ; tình hình kinh doanh, định hướng phát triển, chiến lược, tái cấu trúc của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn về công nghệ số; Kết quả nghiên cứu – phát triển, các sản phẩm, thiết bị mới; Thông tin phân tích, đánh giá về tình hình cạnh tranh, cơ hội đầu tư, kinh doanh đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Kế hoạch cũng nêu rõ yêu cầu: Các thông tin cập nhật theo thời gian thực đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề ra là đến quý II/2024 có cơ sở dữ liệu thông tin quốc tế của 50 nước bao gồm các nước OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế), ASEAN, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ; và đến năm 2025 cơ bản có cơ sở dữ liệu thông tin quốc tế của 190 nước.
Dự kiến, trong tháng 9/2023, phương án kỹ thuật bao gồm cấu trúc dữ liệu xây dựng khung hệ thống sẽ được hoàn thành.
Sẽ có bản đồ dữ liệu ngành TT&TT
Năm 2023 đã được xác định là năm dữ liệu quốc gia. Từ cuối tháng 3, Bộ TT&TT đã có kế hoạch triển khai năm dữ liệu quốc gia chủ đề “Tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị mới”. Theo đó, 4 nhóm nội dung được tập trung gồm có phát triển dữ liệu mở; phát triển cơ sở dữ liệu; phát triển, thúc đẩy sử dụng các nền tảng số sử dụng thống nhất trên toàn quốc hoặc trong phạm vi mỗi địa phương; nâng cao năng lực quản trị dữ liệu, an toàn, bảo mật dữ liệu.
Thời gian qua, với vai trò là đơn vị chuyên trách CNTT của Bộ TT&TT, Trung tâm Thông tin đã xây dựng và trình Lãnh đạo Bộ ban hành danh mục cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
Theo đại diện Trung tâm Thông tin, đơn vị này đã cùng các cơ quan, đơn vị trong Bộ xác định được 85 cơ sở dữ liệu ngành TT&TT, trong đó có cơ sở dữ liệu thông tin quốc tế trong lĩnh vực TT&TT do Vụ Hợp tác quốc tế chủ trì.
Từ danh mục 85 cơ sở dữ liệu ngành TT&TT, Bộ TT&TT sẽ xây dựng một bản đồ dữ liệu ngành để nhìn vào đó có thể thấy được tổng thể mức độ phát triển, trưởng thành dữ liệu của ngành, cụ thể như lĩnh vực nào đã phát triển về dữ liệu, dữ liệu được chia sẻ, khai thác ở mức độ nào, còn những dữ liệu nào cần thiết phải xây dựng…
“Các thông tin này làm đầu vào để đánh giá mức độ chuyển đổi số các đơn vị trong Bộ TT&TT về mặt dữ liệu. Bản đồ dữ liệu sẽ giúp chúng ta nâng hạng chuyển đổi số của Bộ, góp phần nâng hạng Chính phủ điện tử quốc gia. Và quan trọng hơn chính là giúp chúng ta biết chúng ta đang có gì, nằm ở đâu và cần làm gì tiếp”, đại diện Trung tâm Thông tin Bộ TT&TT cho hay.
Các bộ, tỉnh sẽ tái sử dụng dữ liệu trong cung cấp dịch vụ công trực tuyếnBộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai Kho dữ liệu điện tử của cá nhân, tổ chức trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính để lưu dữ liệu giải quyết dịch vụ công, phục vụ chia sẻ, tái sử dụng."> -
Hậu Giang đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân tham gia chuyển đổi sốCác đại biểu tham dự hội nghị. Theo Phó Giám đốc Sở TT&TT Lê Thanh Tâm, chuyển đổi số trước tiên là nhận thức, là một hành trình dài, toàn dân và toàn diện. Chuyển đổi số chỉ có thể thành công nếu lấy người dân làm trung tâm và huy động được sự tham gia của toàn dân.
“Ngày Chuyển đổi số quốc gia là dịp để nâng cao nhận thức của toàn dân về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với cuộc sống của mỗi người dân nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung”, ông Tâm chia sẻ.
Tại hội nghị lần này, các đại biểu tham dự đã được lắng nghe các tham luận về mô hình tham chiếu và hệ thống kho dữ liệu số tỉnh; hệ sinh thái Cloud - Hạ tầng phục vụ chuyển đổi số; nền tảng tự học tiếng Anh trực tuyến; du lịch thông minh – tiềm năng và cơ hội…
Đây cũng là năm thứ 2 Hậu Giang tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia Đặc biệt quan tâm đến công tác chuyển đổi số, Bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiêm Giám đốc Sở TT&TT cho biết, toàn tỉnh đã thành lập được 600 Tổ công nghệ số cộng đồng tại các ấp, khu vực trên địa bàn.
Hiện nay, hầu hết cán bộ công chức và người dân Hậu Giang cũng đã thay đổi nhận thức về chuyển đổi số, sẵn sàng đón nhận, trải nghiệm công nghệ mới và đang bắt đầu được thừa hưởng những giá trị từ chuyển đổi số và dần trở thành nhân tố tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số, với các hoạt động như: Sử dụng các nền tảng số, mạng xã hội, mua bán hàng qua mạng, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt,…
Kinh tế số, xã hội số của tỉnh bắt đầu được hình thành. Tỉnh đã từng bước hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và các hợp tác xã đưa các sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực của các địa phương lên sàn thương mại điện tử.
Trên 20% số doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đã tham gia sử dụng các nền tảng công nghệ số để phục vụ quản trị, sản xuất và kinh doanh; đồng thời, duy trì được thứ hạng 17/63 tỉnh, thành về chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh DTI…
Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiêm Giám đốc Sở TT&TT Hồ Thu Ánh cảm ơn những ý kiến cũng như sự quan tâm của đại biểu đến công tác chuyển đổi số của tỉnh nhà. Trong thời gian tới, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang đề nghị các sở, ngành và các địa phương tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số, nhất là tuyên truyền về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số.
Bên cạnh đó, rà soát, cập nhật tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia, của tỉnh trong năm 2023; tăng tỷ lệ hồ sơ dịch vụ công nộp trực tuyến từ xa.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách giảm phí, lệ phí đối với hồ sơ nộp trực tuyến, phấn đấu đạt tỷ lệ hồ sơ thanh toán trực tuyến tối thiểu 30%...
Tuấn Anh và nhóm PV, BTV">