您现在的位置是:Thời sự >>正文
Cạnh tranh Mỹ
Thời sự16人已围观
简介Cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc được dự đoán sẽ ngày càng "khốc liệt" trong năm 2024.Theo Chỉ số Qu...

Theo Chỉ số Quyền lực Châu Á của Viện Lowy, xếp hạng sức mạnh tương đối của hơn 20 quốc gia trong khu vực, Mỹ vẫn là quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất trên nhiều thước đo, bao gồm năng lực quân sự và quyền lực văn hoá. Tuy nhiên, trong một lĩnh vực – các mối quan hệ kinh tế, được Viện Lowy định nghĩa là “tầm ảnh hưởng và khả năng đòn bẩy qua sự phụ thuộc kinh tế” (của các nước bé đối với nước lớn) – Trung Quốc đã bỏ xa Mỹ về quyền lực khu vực.
Khoảng cách quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc đặc biệt lớn trong một thước đo cụ thể, đó là ngoại giao kinh tế. Lý do chính giải thích lợi thế của Trung Quốc là việc Mỹ vắng mặt trong hai hiệp định thương mại chính của khu vực; (1) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) – là hiệp định thương mại đa phương lớn nhất thế giới, và (2) Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ngược lại, chính quyền Tổng thống Biden đã tuyên bố rằng Mỹ sẽ không theo đuổi các hiệp định thương mại chính thức. Hy vọng lớn nhất của Mỹ trong khu vực, sáng kiến Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF), cũng đang không chắc chắn sau khi các nhà đàm phán Mỹ rút lại thoả thuận “thu hoạch sớm” về các biện pháp thương mại dự kiến được ký tại San Francisco vào giữa tháng 11, trong thời gian APEC diễn ra.
Do vậy, cuộc cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung sẽ tiếp tục trong năm 2024, bất chấp những lời trấn an của Tổng thống Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình tại hội nghị APEC là hai cường quốc sẽ hợp tác với nhau để quản lý cạnh tranh một cách ổn định. Những nhận định của các nhà quan sát phương Tây cho rằng lý do để hoài nghi những lời hứa hẹn này không chỉ đến từ phía Trung Quốc. Thay vào đó, chính sách kinh tế của Mỹ đang ngày càng trở nên đơn phương và bảo hộ hơn, không chỉ đe dọa nền kinh tế toàn cầu hoá của thế kỷ 21 mà cũng sẽ góp phần lớn trong việc làm cuộc cạnh tranh này trở nên căng thẳng hơn.
Cụ thể, Mỹ đã áp dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu nhằm hạn chế khả năng tiếp cận của Trung Quốc với chất bán dẫn (chip) tiên tiến. Chính sách này, được ban hành vào tháng 10/2022 và tăng cường vào tháng 10 năm sau, với các hạn chế được thắt chặt hơn nữa, dự kiến sẽ tiếp tục trong năm 2024. Mặc dù chính quyền Biden khẳng định rằng các biện pháp kiểm soát này được thiết lập nhằm bảo vệ công nghệ nhạy cảm và an ninh quốc gia Mỹ, chúng cũng phản ánh sự cạnh tranh chiến lược rộng lớn hơn giữa hai quốc gia. Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho biết việc cập nhật các biện pháp kiểm soát này có thể được thực hiện hàng năm, dựa trên những đột phá mới của Trung Quốc. Mặc dù Trung Quốc chưa đưa ra những biện pháp đáp trả quy mô lớn, Bắc Kinh có thể hạn chế quyền tiếp cận của Mỹ với nguồn kim loại đất hiếm dồi dào của nước này, một nguyên liệu thiết yếu cho quá trình sản xuất chất bán dẫn.
Những biện pháp này sẽ có ảnh hưởng sâu rộng hơn đến nền thương mại toàn cầu và quá trình chuyển giao công nghệ, không chỉ giữa Mỹ và Trung Quốc mà còn trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương. Các quốc gia trung bình trong khu vực sẽ phải đối mặt với lựa chọn về việc ủng hộ phe nào khi ngành công nghệ toàn cầu, không chỉ bán dẫn, ngày càng phân tách trong năm 2024. Điều này là do những chuỗi cung ứng đã góp phần lớn trong việc giúp các quốc gia Châu Á tham gia vào nền kinh tế toàn cầu bắt đầu tan rã, đưa những quốc gia như Việt Nam, Malaysia, hay cả các quốc gia phát triển như Hàn Quốc vào một tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Cuộc cạnh tranh quân sự ở Châu Á – Thái Bình Dương cũng sẽ bước vào giai đoạn căng thẳng hơn trong năm 2024. Mỹ đang tăng cường ngân sách quốc phòng, chủ yếu tập trung vào việc chống lại khả năng quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc. Khoản ngân sách này bao gồm mức tăng 3,2% trong năm tài chính 2023 lên đến 842 tỷ USD, và dự kiến sẽ tăng hơn nữa trong 2024. Sự gia tăng này được xác định trong Chiến lược Quốc phòng và Chiến lược An ninh Quốc gia của Mỹ, cả hai đều nhấn mạnh vào tầm quan trọng chiến lược của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Trong năm 2024, Mỹ sẽ đầu tư vào việc xây dựng lực lượng quân sự có khả năng đối phó tốt hơn, tăng cường khả năng phòng thủ tại các địa điểm chiến lược như Hawaii và Guam, và nâng cao mức độ phức tạp của các cuộc tập trận với các quốc gia đối tác để chuẩn bị cho những tình huống xung đột trực tiếp. Điều này được thể hiện qua mức tăng 40% cho ngân sách của Sáng kiến Răn đe Thái Bình Dương, tập trung vào xây dựng lực lượng quân sự mạnh mẽ hơn và tăng cường hợp tác với các đồng minh trong khu vực.
Về phía Trung Quốc, điều quan trọng nhất để theo dõi trong năm 2024 sẽ là những nỗ lực của Bắc Kinh trong việc xây dựng “Cộng đồng Hàng hải chung Tương lai” (MCSF) tại Châu Á – Thái Bình Dương. Chiến lược này là một phần của mục tiêu rộng lớn hơn của Trung Quốc nhằm tăng cường ảnh hưởng ở Đông Nam Á, bao gồm ba trụ cột chính: an ninh hoá, văn minh hoá, và kinh tế hoá. Dưới trụ cột “an ninh hoá”, việc tuần tra và diễn tập chung với các nước ASEAN được xem là mục tiêu quan trọng, và sẽ bắt đầu từ các khu vực biển lân cận và dần mở rộng. Các ví dụ bao gồm tuần tra chung trên sông Mê Kông với Lào, Myanmar, và Thái Lan, cũng như các cuộc tập trận đa phương như Aman Youyi. Trong khi đó, trụ cột “văn minh” sẽ tập trung vào khảo cổ hàng hải và ngoại giao di sản, nhằm tìm kiếm các vụ đắm tàu ở Biển Đông và quảng bá các địa điểm di sản văn hoá liên quan đến lịch sử hàng hải của Trung Quốc. Những nỗ lực này dự kiến sẽ tăng cường trong năm 2024, để củng cố chính sách hàng hải của Bắc Kinh và thúc đẩy quan hệ với các nước dọc theo Con đường tơ lụa trên biển.
Ngoài cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung, Châu Á – Thái Bình Dương cũng sẽ là một điểm nóng quan trọng trong xu hướng phát triển nền kinh tế thế giới trong năm 2024. Các nhà phân tích và nhà sản xuất đặt kỳ vọng rằng nhu cầu thị trường điện tử sẽ tăng mạnh trong năm 2024, một tín hiệu tích cực cho nhiều chính phủ trong khu vực. Chu kỳ suy thoái của ngành điện tử trong năm 2023 đã gây áp lực lên sự tăng trưởng của một số nền kinh tế, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Mức xuất khẩu của khu vực đã giảm trong năm 2023. Ở Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam, Standard and Poor (S&P) dự báo sẽ có sự phục hồi trong mức xuất khẩu vào năm 2024, giúp tăng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế vượt qua mức dự báo cho năm 2023.
Mặc dù vậy, báo cáo của S&P cũng cho biết rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng thể ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có thể chậm lại trong năm tới. Có khả năng nhu cầu thị trường nội địa của các nền kinh tế lớn sẽ tăng với tốc độ chậm hơn trong năm 2024. Sức mạnh tương đối của nhu cầu tiêu dùng ở các quốc gia trong khu vực trong năm 2023 chủ yếu do sự phục hồi trong chi tiêu sau khi các biện pháp chống dịch COVID-19 được gỡ bỏ – đặc biệt là ở Trung Quốc và Nhật Bản, hai nền kinh tế cuối cùng mở cửa trở lại với nền kinh tế toàn cầu. Sau đợt phục hồi này, động lực tăng trưởng dần chậm lại, và tốc độ tăng trưởng chi tiêu dự kiến sẽ hạ xuống mức thấp hơn trong năm 2024.

Cuối cùng, Trung Quốc sẽ phải đối mặt với tình hình kinh tế còn nhiều biến động trong năm 2024. Dự kiến mức tăng trưởng GDP của nước này sẽ ở mức khoảng 5% trong năm, khi Bắc Kinh dự báo nền kinh tế vẫn đang trong quá trình phục hồi sau COVID-19. Tuy nhiên, việc đạt được mục tiêu này có thể đối mặt với thách thức từ ảnh hưởng của các vấn đề khác trong nước như tỷ lệ thất nghiệp thanh niên cao, mức nợ chính quyền địa phương cao, và ngành sản xuất công nghiệp đang suy giảm. Trong năm 2023, sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc đã chủ yếu dựa vào tiêu dùng nội địa, khác biệt so với những năm trước khi phụ thuộc vào xuất khẩu, bất động sản, và xây dựng.
Sự thay đổi này có thể được xem là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm xây dựng một nền kinh tế nội địa và kiên cường hơn, nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến các nước láng giềng. Qua việc xuất khẩu hàng hoá trung gian và nguyên liệu thô cho ngành sản xuất của Trung Quốc, các quốc gia này đã phụ thuộc vào nền kinh tế của Bắc Kinh. Do đó, xu hướng phát triển kinh tế hiện tại của Trung Quốc có thể tạo nên những rủi ro lớn cho các quốc gia láng giềng trong năm 2024.
Đón đọc Phần 3
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Thời sựHư Vân - 27/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Facebook bị sập là tín hiệu tích cực với người dùng mạng Việt Nam
Thời sựÔng Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT Theo số liệu được Sở TT&TT Thành phố Hồ Chí Minh công bố, Việt Nam có hơn 70 triệu người dùng Facebook. Do đó, sự cố sập mạng Facebook tối 5/3 gây bất tiện cho không ít cá nhân, tổ chức sử dụng mạng xã hội này.
Tuy nhiên, nhìn từ góc độ an toàn thông tin, vụ việc lại là một tín hiệu tích cực. Chia sẻ tại họp báo thường kỳ tháng 3/2024 của Bộ TT&TT tổ chức vào chiều ngày 6/3, ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho rằng, hầu hết mọi người đều chưa dùng biện pháp xác thực hai bước để bảo vệ tài khoản. Đó là lý do chúng ta thường mất tài khoản trực tuyến nếu bị lộ mật khẩu trong các cuộc tấn công mạng hay rò rỉ dữ liệu. Nếu tất cả người dùng Internet nói chung và mạng xã hội nói riêng đều có kỹ năng cơ bản, áp dụng biện pháp bảo mật cơ bản, họ có thể bảo vệ tài khoản trước nguy cơ bị xâm nhập và đánh cắp.
Trở lại sự cố Facebook, ông Trần Quang Hưng đánh giá sẽ có không ít người giật mình vì tưởng rằng bản thân là nạn nhân của một vụ tấn công mạng. “Đây là biện pháp tuyên truyền tốt nhất vì chỉ sau một đêm, hàng chục triệu người dùng Facebook Việt Nam cảm giác mình bị hack và tự có ý thức đổi mật khẩu, tạo xác thực hai bước”, đại diện Cục An toàn thông tin nói.
Theo các chuyên gia bảo mật, người dùng cũng cần hết sức cảnh giác trước các dịch vụ “ăn theo” lấy lại tài khoản Facebook. Tin tặc rất nhạy cảm với những sự kiện như vậy. Nếu không đề phòng, người dùng sẽ sập bẫy kẻ xấu và làm theo hướng dẫn không có căn cứ trên mạng, truy cập vào website lừa đảo, từ đó bị mất thông tin đăng nhập, mật khẩu.
Khi không thể đăng nhập Facebook hay một mạng xã hội bất kỳ, người dùng nên bình tĩnh và hỏi thêm bạn bè, chờ đợi nhà cung cấp dịch vụ đưa ra thông báo, giải quyết sự cố.
Facebook sập: Nơi bị ảnh hưởng, chỗ nói không sao
Có doanh nghiệp đang lệ thuộc vào Facebook và bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi nền tảng mạng xã hội này bị sập, nhưng cũng có các doanh nghiệp hay KOL hoạt động trên nền tảng lại cho rằng "không ảnh hưởng gì nhiều".">...
【Thời sự】
阅读更多Lý do con gái á hậu từng nhận cú tát như trời giáng từ nghệ sĩ Hữu Tiến
Thời sựNghệ sĩ Hữu Tiến. Ở trường, Hữu Tiến nổi tiếng với phương pháp sư phạm khắt khe. Đối với tân sinh viên, anh luôn chọn cách nói thẳng thực tiễn nghề khắc nghiệt để các em thôi mơ mộng, chuẩn bị tâm lý và tập trung rèn luyện bản thân.
Hữu Tiến bị nhiều sinh viên gọi là "phù thủy" vì mang theo dép, roi mây đến các lớp năm 3 trở lên. Anh không ngại bị quay video, luôn phổ biến quan điểm của mình về chiếc roi và trường đời với các em.
"Sau 3 năm, các em tiêu tốn bao nhiêu tiền bạc của cha mẹ, thời gian của bản thân và tâm huyết của thầy cô mà vẫn mắc lỗi diễn xuất căn bản thì có xứng đáng ăn roi không? Tôi đánh đòn vì không muốn các em ra trường quay phải khóc, bị mắng chửi, thậm chí bị đuổi vì không làm được việc, gây ảnh hưởng đoàn. Ở ngoài kia, người ta chỉ mắng các em ấy học trường nào, thầy nào mà diễn dở vậy. Nghe tôi nói, các em cũng tự thấy xứng đáng nhận roi", nghệ sĩ kể.
Nhờ phương pháp dạy khắt khe, nhiều học trò của Hữu Tiến như Huỳnh Thanh Trực, Trịnh Tài, Huỳnh Như Đan... nên người, nên nghề, được các đạo diễn đánh giá cao.
Hữu Tiến trong lớp thạc sĩ. Nghệ sĩ Hữu Tiến cũng không nhẹ nhàng khi dạy con gái Thủy Tiên, người từng đạt danh hiệu Á hậu ở một cuộc thi nhan sắc. Ngoài chuyện "nhốt con trong nhà đến năm 18 tuổi", anh thú nhận từng 2 lần đánh con.
Suốt những năm tháng Thủy Tiên trưởng thành, Hữu Tiến hầu như hài lòng mọi thứ về con gái trừ chuyện đánh nhau với bạn học ở trường từ lớp 6 đến lớp 11.
Lớp 6 Trường THCS Chu Văn An TP.HCM, Thủy Tiên và Phương Trang - em gái Angela Phương Trinh xích mích nên hẹn "nói chuyện" trong nhà vệ sinh, sau đó lao vào ẩu đả, kết quả con gái Hữu Tiến thắng.
Về nhà, Thủy Tiên bị cha đánh tơi tả bằng bằng roi. Cô giận nói: "Cha không thương con. Con không sinh ra để bị cha đánh" rồi bỏ nhà đi gần 1 ngày.
Lớp 9, người đẹp lại nhận cú tát như trời giáng từ cha với lý do tương tự. Hữu Tiến kể Thủy Tiên sẵn sàng đánh nhau không kể đối phương là nam hay nữ, nhiều nam sinh bị đánh túi bụi đâm ra xấu hổ, không dám kể với ai.
Hữu Tiến và con gái Thủy Tiên. "Tôi không chắc chắn ai bắt nạt ai nên không có quyền bênh con. Và kẻ đánh thắng luôn phải nhận toàn bộ trách nhiệm, điều tiếng, đó là lý do tôi đánh cho con chừa. Tôi bị trường mời làm việc 2 lần/tháng từ lúc Tiên lớp 6 tới lớp 11, có con gái nhà ai như vậy không?", anh chia sẻ.
Theo Hữu Tiến, đánh con là hành động bất đắc dĩ, ngoài ra chỉ dạy bằng lời. Thủy Tiên từ bé đã tự lập, hiểu chuyện, lớn lên càng mạnh mẽ, quyết đoán và tự do tài chính khiến cha rất yên tâm.
Ngoài nghề giảng viên, Hữu Tiến còn điều hành 1 trung tâm đào tạo tài năng nhí. Công ty không lớn nhưng anh và các nhân viên đều làm việc bằng tâm huyết, niềm say mê. Hai học trò nghệ sĩ tự hào, kỳ vọng nhất là bé Ngân Chi và Mai Cát Vy.
Tuổi 53, nghệ sĩ Hữu Tiến không mong gì hơn cuộc sống hiện tại. Sau nhiều biến cố thăng trầm, anh muốn sống độc thân, tập trung vào công việc, đặc biệt là đào tạo, truyền lửa đến thế hệ diễn viên, đạo diễn kế cận.
Hữu Tiến khoe quà con gái tặng
Nghệ sĩ Hữu Tiến: 20 năm nợ nần ê chề, tuổi 53 được con gái tặng nhà sangHữu Tiến là nghệ sĩ hiếm hoi trải qua cuộc đời tận cùng bi kịch. Tuổi ngoài 50, anh sống yên ổn trong căn hộ sang trọng, hạnh phúc dõi theo con gái á hậu thành đạt.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Bé 4 tuổi ở Hà Nội vỡ xương sọ do sai lầm phụ huynh Việt thường mắc
- Cựu Chủ tịch và cựu Phó Chủ tịch tỉnh An Giang bị đề nghị truy tố
- TikToker 'Tuấn không cận' bị phạt 30 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Ra mắt nền tảng sách, báo điện tử thiết yếu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
-
13 mã ngành tuyển sinh của trường
Về hình thức tuyển sinh, đối với tuyển sinh trực tiếp, trường sẽ xét kết quả học tập THPT và phỏng vấn nhằm đánh giá toàn diện thí sinh. Đây là hình thức tuyển sinh được áp dụng rộng rãi tại các trường đại học trên thế giới, đặc biệt đối với các ngành khoa học tự nhiên tại châu Âu.
Hình thức này không chỉ dừng lại ở việc xét tuyển điểm số mà còn đề cao đam mê, động lực học tập của từng cá nhân. Với mô hình đào tạo quốc tế, trường mong muốn thông qua buổi trao đổi đánh giá trực tiếp sẽ phát hiện và tuyển lựa được những thí sinh yêu thích và có tiềm năng phát triển trong lĩnh vực khoa học.
Năm 2019, USTH có 3 đợt tuyển sinh trực tiếp trước kỳ thi THPT Quốc gia (tháng 1, 3, 5) và 1 đợt sau kỳ thi THPT Quốc gia (tháng 7).
Ngoài ra, USTH còn xét nguyện vọng qua Cổng thông tin của Bộ GD-ĐT tạo đối với 12 ngành học, riêng ngành Kỹ thuật hàng không chỉ tuyển sinh theo hình thức trực tiếp.
USTH được thành lập theo mô hình đại học công lập quốc tế đầu tiên tại Việt Nam dưới sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ Pháp và Liên minh 40 trường đại học, viện nghiên cứu Pháp trong đào tạo, nghiên cứu.
Trường đem đến môi trường học tập chất lượng cao, đảm bảo sinh viên đam mê khoa học, công nghệ có cơ hội tiếp cận với nhiều cơ hội thực hành, thực tập và phát triển chuyên môn đa dạng trong nước và nước ngoài.
Hằng năm khoảng 60% sinh viên của trường được đi thực tập tại Pháp và nhiều quốc gia có nền khoa học, công nghệ phát triển ở Châu Âu, Châu Á như Đức, Thụy Sĩ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… Ngoài ra, sinh viên thường xuyên có cơ hội tham gia các dự án nghiên cứu cùng giảng viên tại các hội thảo, hội nghị khoa học chuyên ngành quốc tế.
Với ngôn ngữ đào tạo 100% bằng tiếng Anh, USTH trang bị cho sinh viên kỹ năng ngoại ngữ vững chắc, song hành cùng nền tảng kiến thức chuyên môn hiện đại của nền khoa học, công nghệ thế giới. Chính vì vậy, sinh viên tốt nghiệp của trường được các nhà tuyển dụng đánh giá cao và giành được nhiều học bổng toàn phần danh giá đi học Thạc sĩ, Tiến sĩ tại nước ngoài.
Trường Giang
ĐH Tài nguyên và Môi trường HN tuyển gần 400 chỉ tiêu đào tạo du lịch, lữ hành
Ngoài việc học tập, sinh viên còn được nhà trường tạo cơ hội làm việc tại các đơn vị trên theo hình thức liên doanh liên kết đầu vào – đầu ra.
" alt="Đại học Việt Pháp tuyển sinh đại học 2019 theo hình thức phỏng vấn">Đại học Việt Pháp tuyển sinh đại học 2019 theo hình thức phỏng vấn
-
Hình ảnh từ trang sachdientu.vn.
Việc ra mắt hai nền tảng này thuộc Tiểu dự án Giảm nghèo về thông tin của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Điều này đánh dấu bước tiến mới trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo thông tin và phát triển văn hóa đọc, góp phần đảm bảo an sinh xã hội về lĩnh vực thông tin và truyền thông; thúc đẩy thực hiện thành công chiến lược chuyển đổi số quốc gia.
Phương châm của dự án là đưa nền tảng Sách, báo quốc gia trở thành cầu nối tri thức trong kỷ nguyên số. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông là đơn vị được Bộ TTTT giao chủ trì xây dựng, quản lý và vận hành, có phối hợp, hỗ trợ của Cục Xuất bản, In và Phát hành và Cục Báo chí.
Lễ ra mắt Nền tảng có sự tham gia của đại diện Lãnh đạo Bộ TTTT và các bộ, ban, ngành; đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TTTT; đại diện lãnh đạo các Nhà xuất bản, lãnh đạo các cơ quan báo chí, cùng đông đảo phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.
Nền tảng sách, báo Quốc gia được xây dựng với cổng truy cập và app (ứng dụng) đọc trên thiết bị di động (hệ điều hành IOS và Android, với tên gọi là "Sách, báo Quốc gia") để đọc sách điện tử và báo điện tử. Cổng truy cập có chia 2 phân hệ để đăng tải sách điện tử và báo điện tử riêng biệt. Sách điện tử được sắp xếp theo từng chương trình/đề án để bạn đọc tiện theo dõi, tìm đọc. Báo điện tử được sắp xếp theo thứ tự của các cơ quan báo chí.
Hình ảnh từ ứng dụng Sách, báo Quốc gia.
Ứng dụng các kỹ thuật công nghệ số, nền tảng có các tính năng nổi bật như:
(1) Đăng tải, quản lý sách, báo điện tử phục vụ bạn đọc;
(2) Có các công cụ làm sách điện tử được sử dụng miễn phí, phân quyền để các nhà xuất bản tự thiết kế, biên tập, làm sách điện tử từ đơn giản đến phức tạp như sách multimedia, 3D; và các cơ quan báo chí tự trình bày báo điện tử theo các loại hình báo chí khác nhau như Megastory, Infographic, Timeline, v.v...
(3) Đăng ký, quản lý, xác thực, đảm bảo yêu cầu định danh và nhận diện thông tin người dùng (bạn đọc) trên không gian mạng...
(4) Công cụ đọc sách có nhiều tính năng tiên tiến giúp bạn đọc có những trải nghiệm tốt nhất như: đánh dấu trang, đánh dấu văn bản, ghi chú, tăng giảm cỡ chữ, chế độ đọc ngày/đêm...
(5) Đảm bảo yêu cầu về bảo vệ bản quyền số như các tính năng chống download (tải về), chống sao chép nội dung sách điện tử, chống in nội dung từ sách điện tử, v.v...
Các nhà xuất bản, các cơ quan báo chí, truyền hình tham gia xuất bản sách, báo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và các chương trình khác sử dụng ngân sách nhà nước sẽ được phân quyền và cung cấp tài khoản quản trị để làm sách điện tử, báo điện tử và chủ động đăng tải lên Nền tảng nhằm phục vụ bạn đọc một cách tốt nhất.
Hiện nay, Nền tảng đã có 202 đầu sách điện tử (gồm sách multimedia, sách nói và sách điện tử thông thường) và 3.485 bài báo điện tử, trong đó có các dạng báo Infographic, Mega Story và báo hình (video).
Không chỉ nhằm phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, nền tảng còn hướng đến tạo thành một hệ sinh thái, trở thành nền tảng xuất bản và phát hành sách điện tử, cung cấp nội dung, thông tin báo chí dùng chung cho các chương trình, đề án khác do Bộ TTTT chủ trì như: Chương trình sách Quốc gia, Sách Nhà nước đặt hàng, các chương trình mục tiêu khác của báo chí, xuất bản, v.v...
Việc đưa nền tảng sách, báo điện tử vào vận hành, khai thác sẽ góp phần đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, là kênh thông tin thiết yếu cho người dân tiếp cận, đọc và trải nghiệm sách, báo điện tử... Đặc biệt, Nền tảng sẽ trở thành kho lưu trữ về sách, báo điện tử phục vụ công tác quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản nói riêng và hoạt động thông tin, tuyên truyền của Đảng, Nhà nước nói chung.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Ra mắt nền tảng sách, báo điện tử thiết yếu">Ra mắt nền tảng sách, báo điện tử thiết yếu
-
Đây là một trong các vụ xâm phạm nghiêm trọng nhất thời gian gần đây. FireEye nổi tiếng trong lĩnh vực an ninh mạngtại Mỹ và các nước đồng minh. Vụ việc được tiết lộ trong hồ sơ nộp lên Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ (SEC). Trên blog, công ty cho biết các công cụ “đội đỏ” đã bị đánh cắp trong vụ tấn công vô cùng tinh vi, sử dụng kỹ thuật chưa được biết tới.
Không rõ vụ tấn công diễn ra từ khi nào, tuy nhiên nguồn tin của Reuters chia sẻ FireEye bắt đầu cài lại mật khẩu người dùng từ 2 tuần trước.
Ngoài công cụ bị đánh cắp, dường như hacker cũng hứng thú với một tập khách hàng khác của FireEye là các cơ quan chính phủ. Không có bằng chứng công cụ tấn công của FireEye đã bị sử dụng hay dữ liệu khách hàng đã bị đánh cắp. Tuy nhiên, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và Microsoft cũng tham gia hỗ trợ. Theo trợ lý Giám đốc FBI phụ trách Bộ phận mạng Matt Gorham, FBI đang điều tra vụ việc và dấu hiệu ban đầu cho thấy thủ phạm có sự hỗ trợ từ một chính phủ.
Trước FireEye, nhiều hãng bảo mật khác cũng từng bị tấn công, bao gồm Bit9, Kaspersky Lab, RSA, cho thấy khó khăn trong việc phòng vệ trước các hacker tinh vi nhất. Theo một quan chức bảo mật giấu tên, đây không phải chuyện hiếm. Mục tiêu của những hoạt động như vậy là thu thập thông tin tình báo giá trị, giúp họ đánh bại các biện pháp phòng thủ mạng, kích hoạt tấn công tổ chức trên toàn thế giới.
FireEye tiết lộ vụ tấn công và công cụ bị đánh cắp với hi vọng giảm thiểu khả năng công ty, tổ chức khác bị xâm phạm do sự cố này. Bộ công cụ lấy đi nhằm vào nhiều lỗ hổng bảo mật trong các phần mềm phổ biến. Theo các chuyên gia, rất khó để ước tính tác động của việc mất mát một công cụ song nó sẽ giúp công việc của những kẻ tấn công dễ dàng hơn.
Mỗi khi doanh nghiệp phát hiện ra có lỗ hổng trong sản phẩm của mình, họ thường tung ra bản vá hoặc nâng cấp để xử lý. Dù vậy, nhiều người dùng không cập nhật cùng một lúc, thậm chí phải chờ tới vài tháng hoặc lâu hơn mới cài đặt.
Du Lam (Theo Reuters)
Nhà máy Foxconn dính mã độc đòi tiền chuộc
Hacker đòi Foxconn nộp 34 triệu USD tiền chuộc để trả tự do cho một nhà máy của tập đoàn tại Mexico.
" alt="Một trong các hãng bảo mật lớn nhất thế giới vừa bị hack">Một trong các hãng bảo mật lớn nhất thế giới vừa bị hack
-
Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
-
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Bùi Hoàng Phương tại lễ Tri ân trước thềm Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII năm 2024. Ảnh: Việt Linh/Thế Bằng.
Chỉ còn ít giờ nữa Lễ trao Giải thưởng sách Quốc gia lần thứ VII năm 2024 chính thức bắt đầu. Trong không khí phấn khởi hướng đến Lễ trao Giải năm nay, một mùa giải có rất nhiều đổi mới mà Lễ tri ân được tổ chức ngay trước thềm của Lễ trao giải là một nét mới, chúng ta có dịp ngồi lại, gặp gỡ, trò chuyện và cùng nhau chia sẻ, cùng nhau tôn vinh những người đã làm nên thành công của Giải thưởng sách Quốc gia, đóng góp sự phát triển của văn hóa đọc nước nhà trong suốt những năm qua.
Giải Sách Quốc gia là thành quả của nỗ lực tập thể
Lời đầu tiên, thay mặt lãnh đạo Bộ TTTT cho phép tôi trân trọng cảm ơn tác giả, dịch giả, các nhà khoa học bằng tài năng, nhiệt huyết, sự nỗ lực không ngừng nghỉ đã đem đến những tác phẩm xuất sắc, mang đậm giá trị văn hóa và tri thức cho các thế hệ độc giả Việt Nam, làm giàu thêm kho tàng tri thức và tâm hồn Việt Nam. Xin chúc các tác giả, dịch giả luôn mạnh khỏe để tiếp tục sáng tác nhiều hơn nữa các tác phẩm, công trình giá trị phục vụ bạn đọc.
Góp phần làm nên thành công của mỗi cuốn sách không thể thiếu vai trò của các nhà xuất bản, các đơn vị liên kết. Thay mặt cho Lãnh đạo Bộ TTTT, cơ quan Quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất bản, tôi xin được biểu dương những nỗ lực, sáng tạo của các nhà xuất bản để đem đến thành công của Giải thưởng sách hôm nay. Thay mặt lãnh đạo Bộ, tôi xin cảm ơn những nỗ lực, cố gắng đó, và qua các đồng chí xin gửi lời cảm ơn đến đội ngũ biên tập viên, họa sĩ, cán bộ kĩ thuật của các nhà xuất bản, đơn vị liên kết, những người âm thầm góp phần đưa sách đến với bạn đọc.
Trải qua 6 mùa giải, Giải thưởng Sách Quốc gia ngày càng nhận được nhiều hơn sự quan tâm, ghi nhận của độc giả. Thành công đó không thể thiếu được đội ngũ các nhà khoa học tham gia chấm giải. Hơn 80 nhà khoa học, trong đó có rất nhiều nhà khoa học đầu ngành, dù rất bận rộn nhưng vẫn dành thời gian để tham gia chấm giải.
Sau 4 tháng làm việc ròng rã, đến tận những ngày cuối cùng chỉ cách đây vài ngày, tôi vẫn thấy thành viên ban chấm giải làm việc, đề xuất, thay đổi, hiệu chỉnh, nỗ lực hết mình đến giây phút cuối cùng của mùa giải để lựa chọn từ hàng trăm đầu sách ra những cuốn sách xuất sắc để trao giải. Đây thực sự là công việc đầy khó khăn, thách thức, đòi hỏi tâm huyết, trí tuệ, bản lĩnh của mỗi thành viên Hội đồng. Thay mặt Bộ TTTT, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với những đóng góp vô cùng quý báu của các nhà khoa học, góp phần làm nên thành công và uy tín của giải thưởng.
Kỳ vọng vào Giải Sách Quốc gia trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Mỗi năm qua đi, Giải thưởng sách của chúng ta lại có thêm nhiều đổi mới theo hướng tích cực. Qui mô hơn. Giá trị giải thưởng cao hơn. Việc tổ chức chuyên nghiệp và trang trọng hơn. Thành công này, cùng với nỗ lực của các tác giả, các nhà xuất bản, đơn vị liên kết, nhiệt huyết của các nhà khoa học tham gia hội đồng chấm giải, còn đến từ sự quan tâm, ủng hộ của các nhà tài trợ, các “Mạnh Thường Quân”.
Qua từng năm, chúng tôi lại nhận thêm được nhiều sự ủng hộ đóng góp của các cơ quan, tổ chức. Chúng tôi hiểu và ý thức được rằng đóng góp đó xuất phát từ sự thấu hiểu, chia sẻ mục tiêu và ý nghĩa của Giải thưởng sách. Xin trân trọng cảm ơn các nhà tài trợ và mong muốn các nhà tài trợ sẽ tiếp tục gắn bó, phát triển Giải thưởng sách ngày càng qui mô và giàu ý nghĩa hơn nữa.
Cũng nhân dịp này, tôi xin đặc biệt cảm ơn Đài Truyền hình Việt Nam, đơn vị đã phối hợp chặt chẽ với Bộ TTTT, hỗ trợ truyền thông Giải thưởng; Đồng chí Nguyễn Thanh Lâm, Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ TTTT người đã bỏ rất nhiều công sức, tâm huyết, đóng góp những đổi mới, sáng tạo cho giải thưởng này.
Xin cảm ơn các đơn vị tổ chức Hội Xuất bản Việt Nam, Cục Xuất bản, In và Phát hành, Vụ Báo chí - Xuất bản (Ban Tuyên giáo TW) và rất nhiều đơn vị khác đã phối hợp chặt chẽ, đầy trách nhiệm để góp phần có những mùa giải thành công.
Với vai trò là đơn vị chủ trì Giải thưởng sách Quốc gia, Bộ TTTT hiểu vinh dự và trách nhiệm của mình cần phải không ngừng đổi mới, sáng tạo để Giải thưởng ngày càng lớn mạnh, uy tín hơn. Thành công các mùa giải đã qua chính là tiền đề nhưng để Giải thưởng phát triển hơn trong thời gian tới, sẽ cần rất nhiều nỗ lực của mỗi chúng ta ngồi đây.
Tôi hy vọng rằng, trong thời gian tới, Giải thưởng sách Quốc gia sẽ tiếp tục nhận được sự đồng hành, hỗ trợ và đóng góp của tất cả các tác giả, nhà khoa học, nhà xuất bản, các đơn vị liên kết và các nhà tài trợ, để nền văn hóa sách của chúng ta ngày càng phát triển, vươn xa và thực sự trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam, để tri thức trở thành động lực đưa đất nước phát triển toàn diện bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
" alt="Giải thưởng Sách Quốc gia đóng góp vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc">Giải thưởng Sách Quốc gia đóng góp vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc