Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Sheffield Utd, 21h00 ngày 28/9: Đôi ngả chia ly
Phạm Xuân Hải - 28/09/2024 07:10 Nhận định bó bao bong da 24hbao bong da 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
2025-01-28 09:28
-
Ocean City
2025-01-28 08:40
-
Nữ tiếp viên hàng không chia sẻ về xu hướng mới đáng báo động của những hành khách mê sex trên máy bay (ảnh minh họa)
Nữ tiếp viên và thành viên phi hành đoàn phải tiếp xúc với lượng lớn hành khách mỗi ngày. Do đó, họ quen với việc xử lý các tình huống khó khăn và biết khi nào các hoạt động không phù hợp diễn ra trên máy bay.
Một trong số các hoạt động không phù hợp đó là việc hành khách thích làm "chuyện ấy" trên máy bay. Thông thường, các cặp đôi sẽ lựa chọn nhà vệ sinh là nơi lý tưởng để hành động, tránh các cặp mắt soi mói của thành viên phi hành đoàn và các hành khách khác.
Tuy nhiên, trong cuốn Cruising Attitude - cuốn sách cung cấp cái nhìn đa chiều về nghề tiếp viên hàng không, nữ tiếp viên Heather Poole đồng thời là tác giả cuốn sách, nhận thấy một xu hướng mới đáng báo động trong những hành khách mê "sex" trên máy bay.
"Tôi nhận thấy ngày càng nhiều hành khách mê làm "chuyện ấy" khi bay không còn hứng thú khi quan hệ tại nhà vệ sinh của máy bay. Thay vào đó, họ hành sự ngay tại chỗ ngồi.
Những người này dùng một tấm chăn để che phần nhạy cảm khi làm "chuyện ấy". Nhiều người còn cười khúc khích và ngó ngoáy liên tục khiến họ dễ dàng bị người khác phát hiện đang làm điều mờ ám.
Ngay khi phát hiện, chúng tôi sẽ nhắc nhở. Nếu thấy chúng tôi gay gắt, họ sẽ âm thầm trở về ghế ngồi. Một số cặp đôi sẽ cười trừ và vờ như họ không làm gì mờ ám dù thực tế ai cũng biết chuyện họ đang làm. Thậm chí, có những người còn không nhận ra sự có mặt của tiếp viên cho tới khi chúng tôi tới gần và lớn tiếng nhắc nhở.
Một tiếp viên hàng không còn quyết định khiến những cặp đôi mê "sex" khó chịu khi liên tục đi lại và rọi đèn".
Poole lý giải tình hình sẽ nghiêm trọng thế nào nếu hành khách làm "chuyện ấy" trên máy bay.
"Thực tế, quan hệ trên máy bay không phải là hành động bị luật pháp cấm đoán. Tuy nhiên, hành động này vi phạm quy tắc khi bay: Đó là không tuân thủ sự hướng dẫn của tiếp viên hàng không. Cụ thể, khi tiếp viên hàng không yêu cầu bạn ngừng làm việc gì đó gây ảnh hưởng tới người khác hoặc máy bay, bạn phải dừng hành động đó ngay lập tức", tác giả cuốn Cruising Attitude chia sẻ.
Theo danviet.vn
" width="175" height="115" alt="Nữ tiếp viên hàng không hé lộ dục vọng của những kẻ mê 'chuyện ấy' khi bay" />Nữ tiếp viên hàng không hé lộ dục vọng của những kẻ mê 'chuyện ấy' khi bay
2025-01-28 08:33
-
Tài liệu "Covid-19-Vaccines.xlsm” được hacker cài mã độc để phát tán qua email giả mạo gửi đến người dùng. (Ảnh: CyRadar) Theo ghi nhận của các chuyên gia Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar, chủ đề nóng về dịch Covid-19 và vaccine Covid-19 đã tiếp tục được nhiều nhóm hacker khai thác trong các chiến dịch tấn công lừa đảo người dùng Việt Nam thông qua hình thức gửi email giả mạo có đính kèm file tài liệu chứa mã độc.
Cụ thể, 2 chiến dịch tấn công mạng qua hình thức gửi thư điện tử giả mạo có đính kèm các file tài liệu liên quan đến dịch Covid-19 gồm “Giam gia Dien dich Covid-19.docx” và “Covid-19-Vaccines.xlsm”.
Những file tài liệu định dạng docx và xlsm nêu trên, theo phân tích của các chuyên gia, có cài mã độc. Khi người dùng mở file tài liệu, mã độc sẽ thâm nhập vào máy tính, giúp cho hacker từ xa có thể điều khiển được máy tính thông qua lệnh. Từ đó, hacker cũng có thể ra lệnh tải về máy nhiều mã độc khác, lấy trộm dữ liệu, mật khẩu, chụp màn hình...
Hiện tại, theo ghi nhận của CyRadar, số trường hợp người dùng bị lừa tải và mở các tài liệu giả mạo liên quan đến dịch Covid-19 và vaccine Covid-19 không nhiều.
Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, mô hình làm việc từ xa ngày càng phát triển, các chuyên gia dự báo thời gian tới có thể sẽ có thêm nhiều nhóm hacker tiếp tục lợi dụng dịch Covid-19 để tấn công lừa đảo người dùng.
Vì thế, bên cạnh khuyến nghị sử dụng phần mềm bảo vệ, các chuyên gia cũng khuyến cáo các tổ chức, doanh nghiệp và người dùng cần cẩn trọng, cân nhắc kỹ lưỡng khi tải về file đính kèm trong email.
Trường hợp nghi ngờ email nhận được có thể là giả mạo, người dùng đặc biệt là các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng nhiều thiết bị truy cập mạng Internet cùng lúc, cần liên hệ với những đơn vị chuyên cung cấp giải pháp an toàn thông tin để được trợ giúp kịp thời.
Tấn công bằng việc cài mã độc trong các file đính kèm email vẫn đang là phương thức tấn công phổ biến và hiệu quả hiện nay. (Ảnh minh họa: Internet) Bên cạnh đó, nếu phát hiện một email đáng ngờ, người dùng cũng có thể đánh dấu nó là Spam/ Junk hoặc nghi ngờ trong hộp thư đến của mình. Điều này sẽ đưa email đó ra khỏi hộp thư đến của người dùng và cũng thông tin với nhà cung cấp/hệ thống thư điện tử rằng nó đã được xác định là không an toàn.
Liên quan đến việc phòng chống tấn công lừa đảo bằng email giả mạo, các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho rằng, các biện pháp phòng vệ dù được triển khai, đầu tư hoàn thiện đến đâu thì giải pháp căn bản nhất của việc ngăn chặn và phòng chống lừa đảo thường phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng người dùng có thể phát hiện các email lừa đảo hay không.
“Do đó, việc tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức để người dùng có thể nhận biết được phương thức, hành vi của những kẻ tấn công lừa đảo qua email cần được các cơ quan, đơn vị tổ chức định kỳ, thường xuyên”, đại diện Trung tâm NCSC lưu ý.
Ngoài ra, khi nghi ngờ email lừa đảo, giả mạo, người dùng có thể truy cập vào trang web khonggianmang.vn của Trung tâm NCSC để sử dụng công cụ hỗ trợ kiểm tra phòng chống tấn công giả mạo email được cung cấp miễn phí từ tháng 5/2020 đến nay.
Vân Anh
Phát hiện các tệp cài mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus Corona
ictnews Hãng bảo mật Kaspersky vừa cho biết phát hiện các tệp mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus corona - một loại virus đường hô hấp nguy hiểm đang là chủ đề quan tâm hàng đầu của truyền thông toàn cầu.
" width="175" height="115" alt="Hacker lại lợi dụng dịch Covid" />Hacker lại lợi dụng dịch Covid
2025-01-28 08:23
Ở một khía cạnh khác, nhận thức về quyền của người sử dụng thông tin tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điều này có thể nhìn từ vụ việc lộ clip nhạy cảm của V.T.A.T – nữ diễn viên từng đóng một vai nhỏ trong bộ phim truyền hình Về nhà đi con.
Đã có những thông tin cho rằng, đoạn clip nhạy cảm của chị T bị phát tán sau khi công an phường thu giữ điện thoại của chị kèm mật khẩu điện thoại. Lãnh đạo Công an Hà Nội sau đó khẳng định thông tin cán bộ công an có liên quan đến vụ việc phát tán clip nhạy cảm là tin đồn thất thiệt.
Bình luận về sự việc này, ông Nguyễn Quang Đồng cho rằng, việc V.T.A.T giao nộp mật khẩu điện thoại như lời cô này chia sẻ cho thấy nữ diễn viên này chưa có nhận thức về quyền tự bảo vệ thông tin của mình.
Theo luật sư Nguyễn Tiến Lập - thành viên Hội đồng Khoa học IPS, vấn đề về quyền riêng tư và bí mật cá nhân được ghi nhận bắt đầu tại Anh từ thế kỷ 13. Khi đó, người ta nhận thấy con người có thể bị tấn công, điều khiển và mất đi bản ngã của mình nếu mất quyền riêng tư.
Đó là lý do các khuôn khổ pháp lý về vấn đề quyền riêng tư đã được hình thành từ rất lâu trên thế giới. Tại Việt Nam, bộ Luật Dân sự cũng chỉ rõ, đời sống cá nhân, bí mật riêng tư và bí mật gia đình được bảo vệ và là những quyền dân sự căn bản.
Vị chuyên gia này cho rằng, hàng nghìn năm qua chúng ta sống trong môi trường thực, thao tác thực. Với thế giới mạng, chúng ta mới chỉ có kinh nghiệm trong khoảng hơn chục năm trở lại đây. Trên môi trường mới này, các vi phạm liên quan đến việc bảo mật quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân phức tạp hơn rất nhiều.
Mua bán dữ liệu cá nhân là một trong những xu hướng vi phạm quyền riêng tư phổ biến tại Việt Nam. |
Theo luật sư Nguyễn Tiến Lập, vấn đề trong những vụ việc này không phải tại công nghệ, bởi đó chỉ là công cụ giúp người ta tương tác. Điều này đặt ra những vấn đề đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp ứng phó nhằm bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân.
Đó là việc thức tỉnh mỗi cá nhân về kiến thức và quyền đối với dữ liệu cá nhân của họ. Điều này cần phải được cụ thể hóa bằng giáo dục qua việc tổ chức, hướng dẫn về hành vi, cách ứng xử trên không gian mạng. Đây là khía cạnh mà trong hệ thống giáo dục của Việt Nam vẫn còn thiếu.
Ở những vụ việc như thông tin tài khoản của nghệ sĩ Hoài Linh bị tiết lộ, vụ rao báo 10.000 chứng minh nhân dân hay vụ lộ clip nóng nữ diễn viên Về nhà đi con, các chủ thể trong cuộc cũng là những người có lỗi chứ không chỉ những người thu thập và phát tán các dữ liệu đó.
“Anh là Facebooker nhưng anh ứng xử thế nào, đưa thông tin gì? Trao đổi với người khác thế nào, để người khác truy cập bình luận trên Facebook mình ra sao? Làm sao để người khác không chiếm đoạt tài sản?... Đó là những kiến thức căn bản mà xã hội cần phải được giáo dục”, luật sư Nguyễn Tiến Lập chia sẻ.
Trọng Đạt
Bị lấy thông tin cá nhân trên Facebook, có thể kiện được không?
Đây là vấn đề được rất nhiều người quan tâm trong bối cảnh thông tin đời tư trên môi trường mạng đang trở thành “miếng mồi” ngon cho những kẻ có ý đồ xấu.
" alt="Bảo mật dữ liệu nhìn từ vụ lộ 10.000 CMND và clip nóng diễn viên Về nhà đi con" width="90" height="59"/>Bảo mật dữ liệu nhìn từ vụ lộ 10.000 CMND và clip nóng diễn viên Về nhà đi con
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Phổ điểm thi THPT quốc gia khối C năm 2019 chính thức của Bộ GD
- Bi kịch của ba sinh viên tốt nghiệp sư phạm
- Diễn viên tuổi Thìn Emma Stone, Vanessa Kirby, Zoë Kravitz của Hollywood
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Đọc vị gu thời trang của 'Shark Long' Mạnh Trường
- Lợi dụng hình thức khám bệnh từ xa để lừa chiếm đoạt tài sản
- Sinh viên công khai phì phèo thuốc lá chốn giảng đường
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình