Chơi điện thoại trong suốt

Chiếc điện thoại đầu tiên được độ vỏ trong suốt đã bước sang tuổi thứ 3. Cũng là ngần ấy năm,ơiđiệnthoạitrongsuốliverpool đấu với tottenham những dân vọc Sài Gòn bằng sự say mê, bằng nhiều phương pháp đã làm nên những chiếc điện thoại sáng long lanh, đẹp mê mẩn lòng người.
Trong suốt có tự bao giờ?
Tháng 9 năm 2007, diễn đàn công nghệ sl45 đang yên ả bỗng dưng dậy sóng với mẫu điện thoại kịch độc iMobile 310 được “mod” bằng vỏ mica trong suốt. iMobile 310 vốn là mẫu điện thoại độc với nickname nổi tiếng “thỏi son biết hát”, nay được khoác lên chiếc áo trong sáng long lanh càng khiến nó nổi bật hơn bao giờ hết.


Người có ý tưởng và kỳ công “cày đẽo” độ vỏ trong suốt là Bùi Đức Duy cùng với một người bạn nữa (hiện là chủ một cửa hàng điện thoại).
Hai người thích điện thoại lạ này, trong một lần vô tình bắt gặp chiếc Motorola Startac mang vỏ trong suốt lộ hết phần “nội thất” bên trong ra hết sức ngẩn ngơ. Ý tưởng về một chiếc điện thoại tương tự hình thành một cách mạnh mẽ. Cả hai bắt đầu vọc và tính toán, lúc này đang sẵn có iMobile 310, nếu độ vỏ mica cho nó nữa thì đúng là còn “độc hơn thịt vịt”.
Duy tâm sự: “Thật ra chọn iMobile vì nó nhỏ gọn, tháo lắp lớp vỏ ngoài đơn giản hơn một số điện thoại khác. Nói là dễ làm nhưng giờ nghĩ lại thấy mình đúng liều. Tưởng đâu làm nhanh, ai dè khi bắt tay rồi mới “té ngửa”. Thời gian để hoàn thiện lên con số kỷ lục, hơn 2 tháng theo đuổi cùng nhiều rắc rối phức tạp khác”.
Sau khi tháo vỏ máy ra và tính toán lại thì mới hay nếu chơi vỏ mica vào thì phải “hi sinh” sườn máy. Có như vậy, vỏ mica mới ôm trọn vừa khít với các chi tiết bên trong. Cái đẹp cái độc nào cũng cần có sự hài hòa, sắp xếp khéo léo. Vấn đề nảy sinh là khi bỏ sườn đi thì những vị trí như khe sim, mainboard, chân sạc, chân pin, loa, lỗ cắm tai nghe, bắng răng điều khiển của iMobile sẽ không còn ăn khớp nhau nữa.
Đó là chưa kể, chúng rất dễ bị hỏng hóc, xốc vì không còn bộ sườn nâng đỡ, bao bọc. Duy vắt óc suy nghĩ thử xem làm sao để kết nối chúng lại với nhau. Quan trọng nhất là khe sim và mainboard vì đây là 2 bộ phận quan trọng để điện thoại hoạt động được. Tính tới tính lui, cả 2 quyết định sẽ dùng dây đồng để kết nối chúng lại. May sao mọi chuyện suôn sẻ.


(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
Khai thác lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm công nghệ phổ biến để thâm nhập, tấn công hệ thống vẫn đang là một xu hướng tấn công mạng nổi bật. Ảnh minh họa: Internet Với lần cảnh báo các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng cao và nghiêm trọng trong sản phẩm Microsoft công bố tháng 8/2024, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam lưu ý 17 lỗ hổng có thể bị hacker lợi dụng, khai thác để thâm nhập và tấn công vào hệ thống thông tin do đơn vị quản lý, bao gồm 7 lỗ hổng ảnh hưởng mức cao, nghiêm trọng và 10 lỗ hổng khác có mức ảnh hưởng thấp hơn.
Cụ thể, 7 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng mới mà các cơ quan, đơn vị sử dụng hệ điều hành Windows cần đặc biệt quan tâm rà soát, xác định và cập nhật bản vá cho máy tính bị ảnh hưởng gồm có: Các lỗ hổng CVE-2024-38063 trong Windows TCP/IP, CVE-2024-38199 trong Windows Line Printer Daemon (LPD) Service, CVE-2024-38189 trong Microsoft Project, CVE-2024-38218 và CVE-2024-38219 trong Microsoft Edge đều cho phép kẻ tấn công thực thi mã từ xa; 2 lỗ hổng CVE-2024-38193 trong Windows Ancillary Function Driver for WinSock và CVE-2024-38107 trong Windows Power Dependency Coordinator cùng cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền.
Mười lỗ hổng an toàn thông tin mới khác trong sản phẩm Microsoft cũng có thể bị hacker lợi dụng để tấn công vào hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam là: CVE-2024-38170 và CVE-2024-38172 trong Microsoft Excel; CVE-2024-38171 trong Microsoft PowerPoint; CVE-2024-38178 trong Scripting Engine; CVE-2024-38202 trong Windows Update Stack; CVE-2024-38106 trong Windows Kernel; CVE-2024-21302 trong Windows Secure Kernel Mode; CVE-2024-38173 trong Microsoft Outlook; CVE-2024-38200 trong Microsoft Office; CVE-2024-38213 trong Windows Mark of the Web Security.
Đáng chú ý, trong 17 lỗ hổng an toàn thông tin mới được Cục An toàn thông tin cảnh báo, có 6 lỗ hổng đang bị hacker khai thác trong thực tế, đó là: CVE-2024-38189 trong Microsoft Project; CVE-2024-38193 trong Windows Ancillary Function Driver for WinSock; CVE-2024-38107 trong Windows Power Dependency Coordinator; CVE-2024-38178 rong Scripting Engine; CVE-2024-38106 trong Windows Kernel; và CVE-2024-38213 trong Windows Mark of the Web Security.
Các đơn vị tại Việt Nam được yêu cầu phải giám sát thường xuyên và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Ảnh minh họa: M.Quyết Cùng với việc kiểm tra, rà soát để xác định các máy tính sử dụng hệ điều hành Windows của đơn vị mình có có khả năng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng an toàn thông tin kể trên, Cục An toàn thông tin nhấn mạnh: Để tránh nguy cơ bị tấn công mạng từ khai thác lỗ hổng, biện pháp khắc phục tốt nhất là kịp thời cập nhật bản vá các lỗ hổng.
Các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp tại Việt Nam cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Đồng thời, thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Khi cần hỗ trợ, các cơ quan, đơn vị có thể liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin, theo số điện thoại ‘02432091616’ và địa chỉ thư điện tử ‘ncsc@ais.gov.vn’.
Hacker khai thác lỗ hổng bảo mật trong Defender SmartScreen để phát tán mã độcCảnh báo về lỗ hổng bảo mật tồn tại trong Defender SmartScreen, ngoài việc kịp thời cập nhật bản vá, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dùng luôn kiểm tra nguồn tải xuống, kích hoạt biện pháp bảo mật bổ sung để bảo vệ thông tin cá nhân." alt="6 lỗ hổng bảo mật mới trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thác" />- Nhiều ý kiến cho rằng nên cụ thể hóa cái gọi là công bố quốc tế để loại bỏ những công bố trên tạp chí kém chất lượng. Trong khi có ý kiến lại cho rằng, trong tình hình Việt Nam chỉ nên khuyến khích chứ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.
Công bố quốc tế dự kiến sẽ trở thành một tiêu chuẩn đầu ra của đào tạo tiến sĩ. Ảnh: UEH. "Công bố quốc tế cũng thượng vàng hạ cám"
Trước yêu cầu các nghiên cứu sinh (NCS) phải có công bố quốc tế trên các tạp chí chuyên ngành có phản biện mới được bảo vệ luận án tiến sĩ được nêu ra trong dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, khá nhiều ý kiến tỏ ra đồng tình.
Ông Phạm Hiệp, nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, yêu cầu NCS có công bố quốc tế chính là quy định quan trọng nhất để nâng cao chất lượng của tiến sĩ ở Việt Nam.
"Khi yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế thì có thể tạm yên tâm là trình độ của NCS cũng ở mức độ quốc tế. Thậm chí quy chế mới ko cần quy định các chi tiết khác, chỉ cần quy định đúng cái này thôi thì tôi tin rằng, trong thực tế, các điều được quy định trong các chi tiết khác cũng sẽ diễn ra" - ông Hiệp khẳng định.
Theo ông Hiệp, với quy định này, số lượng NCS có thể sẽ giảm mạnh nhưng chất lượng thì có thể yên tâm là ngang tầm quốc tế.
Tuy nhiên, ông Phạm Hiệp cũng cho rằng, cần xác định rõ hơn khái niệm công bố quốc tế. Theo ông Hiệp, các công bố trên các tạp chí thuộc danh mục tạp chí ISI, Scopus có thể là thước đo tốt cho nhiều ngành. Nhưng một số ngành KHXH&NV thì ngoài 2 danh mục này, các công bố quốc tế khác cũng tốt.
"Bản thân các GS ngành đó cần đưa ra đc danh muc riêng của ngành, nếu họ cảm thấy iSI SCOPUS là chưa đủ tốt. Ví dụ như ngành y, ngoài danh mục ISI, Scopus thì còn có danh mục Index theo PubMed"
Nhiều ý kiến chia sẻ với quan điểm của NCS Phạm Hiệp. TS Nguyễn Nam Trân (Trường ĐH KHTN, ĐHQG TP. HCM) cho rằng, quy định chung chung về công bố quốc tế là chưa đủ vì "tạp chí quốc tế cũng thượng vàng hạ cám".
"Với ngành Y và các ngành Khoa học kỹ thuật, tôi cho rằng cần phải có ít nhất 1 công bố ISI và một công bố quốc tế khác (có hoặc ko có ISI vẫn được) với NCS là tác giả đứng tên đầu. Hiện nay có rất nhiều tạp chí quốc tế rất dễ đăng bài và chất lượng còn kém hơn cả tạp chí Việt Nam, đặc biệt là các tạp chí xuất bản ở Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Phi và Đông Âu".
PGS.TS Phạm Thanh Phong (Trường ĐH Tôn Đức Thắng, hiện là Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Hàn Quốc) chia sẻ, tại trường đại học nơi ông đang làm giáo sư thỉnh giảng, NCS muốn bảo vệ phải có ít nhất 2 bài báo công bố trên tạp chí ISI (KHTN&KT) hoặc ít nhất 1 bài trên Scopus (cho hầu hết các ngành KHXH&NV).
"NCS chỉ bảo vệ 1 lần trước hội đồng khoa bảng của trường nhưng trước khi bảo vệ luận án phải được thẩm định của 5 GS ngoài trường. Nếu 1 người không đồng ý thì phải xem xét lại sau khi có giải trình của NCS để người thẩm định xem xét lại lần hai. Hội đồng khoa bảng của trường có thể có GS ngoài trường" - TS Phong chia sẻ.
Từ đó, TS Phong kiến nghị, điều kiện để NCS được bảo vệ tiến sĩ ở Việt Nam là phải có tối thiểu 2 bài báo ISI và ít nhất 1 bài trên các tạp chí trong nước đối với ngành KHTN-CN. Đối với ngành KHXH&NV cân đảm bảo tối thiểu 1 bài trên Scopus (hoặc 1 chương sách do các nhà xuất bản KH uy tín phát hành) và 1 bài trên tạp chí trong nước. Ngoài ra còn cần phải có quy định NCS phải tham gia các hội nghị khoa học quốc gia hoặc quốc tế để báo cáo các kết quả nghiên cứu của mình.
"Việc quy định phải có bài báo trên các tạp chí trong nước nhằm nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học trong nước. Quy định tham gia các sinh hoạt học thuật qua các hội nghị khoa học là bắt buộc nhằm giúp cho NCS trao đổi với đồng nghiệp về hướng nghiên cứu và tự giới thiệu bản thân với các nhà khoa học trong nước và quốc tế cũng như trau dồi tiếng Anh học thuật" - TS Phong chia sẻ.
TS Phong cũng cho biết, thực tế, tại Việt Nam, một số cơ sở nghiên cứu, đào tạo và một số nhóm nghiên cứu mạnh như Viện Toán học, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đều yêu cầu NCS phải công bố ít nhất 2 bài ISI mới đủ điều kiện bảo vệ. Ngay tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng NCS muốn có học bổng toàn phần cũng cần có 2 bài ISI.
Cần tính đến đặc thù từng ngành
Bên cạnh những ý kiến đồng tình, nhiều người trong cuộc lại cho rằng, rất khó để đưa ra một chuẩn đầu ra dựa trên các công bố quốc tế.
Ông Trần Nam, NCS tại ĐH Queensland cho rằng, dự thảo của Bộ GD-ĐT yêu cầu người làm NCS phải có công bố quốc tế là không hợp lý vì ngay cả các nước như Mỹ hay Autralia cũng không bắt buộc NCS phải có xuất bản quốc tế trước khi tốt nghiệp.
Ông Nam cũng cho rằng, thời gian làm nghiên cứu sinh ở các quốc gia khác là từ 3-4 năm (toàn thời gian) hoặc 6-7 năm (bán thời gian), nên NCS có thể sử dụng toàn bộ thời gian cho việc học và làm nghiên cứu, do đó, có thể kỳ vọng họ có thể có công bố quốc tế trong thời gian học. Tuy nhiên, với thời gian học NCS ở Việt Nam chỉ khoảng 2-3 năm thì rất khó có thể có công bố quốc tế.
Nhiều ý kiến cho rằng, yêu cầu công bố quốc tế cần phải tính đến đặc thù của từng ngành. "Chưa kể đến việc gửi bản thảo cho các tạp chí ít nhất cũng mất 3-6 tháng để được đăng tải từ lúc gửi bài (nếu bài viết thực sự tốt) hoặc có tạp chí mất 8 tháng, thậm chí hơn 1 năm; thậm chí cần nhiều thời gian hơn để viết tiếng Anh học thuật" - ông Nam phân tích.
"Đó cũng chưa kể đến một số yếu tố khác tác động đến khả năng có thể có xuất bản quốc tế của nghiên cứu sinh như: Một số ít ngành học/lĩnh vực nghiên cứu 'khó/nhạy cảm' để công bố quốc tế; Thầy cô hướng dẫn chưa có hoặc có ít kinh nghiệm trong xuất bản quốc tế; Động cơ và thái độ học tập của nghiên cứu sinh...."
Từ đó, ông Nam cho rằng, mặc dù ông ủng hộ việc người làm nghiên cứu cần có công bố quốc tế và ủng hộ việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, tuy nhiên, có lẽ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.
"Nên chăng là khuyến khích họ có công bố quốc tế thì hơn" - ôn Nam đặt vấn đề. "Việc cần làm lúc này là xiết chặt quy định xét duyệt phong GS-PGS. Những người được phong học hàm này phải có công bố quốc tế trong khoảng thời gian 3 năm trở lại và phải đứng đầu 2, thậm chí 3 bài thì mới được xét. Tôi quan niệm muốn có trò giỏi thì trước tiên thầy phải giỏi. Thầy không giỏi và không có xuất bản quốc tế thì cũng đừng mong trò có xuất bản quốc tế".
Đồng quan điểm này, TS Hồ Nhân Bảo (CĐ Sư phạm Quảng Trị) cho rằng, một bài báo cần có thời gian phản biện, nếu 2-3 năm mới có kết quả gửi bài, mất 1 năm chờ phản biện thì quá hạn tốt nghiệp. Chưa kể, muốn gửi tạp chí tốt, có thể bị từ chối, chọn lại tạp chí dễ hơn, thời gian mất gấp đôi. Do đó, nếu tạo áp lực cho NCS thì họ sẽ phải gửi bài tốt cho tạp chí ít nổi tiếng hơn để được công bố sớm. Đó là một điều không hay.
Bên cạnh đó, theo TS Bảo cần phải tính đến đặc thù ngành. "Chẳng hạn ngành toán có thể có bài báo sớm nhưng ngành xã hội thì ít khi có kết quả sớm nên quy định có bài báo quốc tế là không phù hợp. Tôi có người bạn làm ngôn ngữ học, tốt nghiệp chưa có bài nào nhưng sau đó 2 năm đăng liên tục 5 bài dựa trên luận văn. Tôi nghĩ rằng đó cũng là lí do người ta cần người chấm luận văn" - ông Bảo phân tích.
Để giải quyết "vấn đề" này, theo ông Bảo cần giải quyết khâu đào tạo thạc sĩ trước. "Không thể nào thả nổi việc đào tạo thạc sĩ mà đòi nâng cao chất lượng tiến sĩ được. Không phải ai cũng có bài báo trước khi làm tiến sĩ. Nếu cần và rất cần là điều kiện tiếng Anh, kỹ năng đọc hiểu và viết ở mức độ chấp nhận được" - ông Bảo khẳng định.
"Không thể đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức"
Tuy vậy, hầu hết các ý kiến cho rằng, để có thể nâng cao chất lượng tiến sĩ, để NCS có thể có công bố quốc tế thì điểm mấu chốt là không thể làm tiến sĩ kiểu "tại chức", vừa làm, vừa học.
TS Nguyễn Nam Trân cho rằng, thế giới coi việc học tiến sĩ là một công việc kết hợp giữa học và làm toàn thời gian được trả lương (dù rất thấp), còn ở Việt Nam hiện tại cả thạc sĩ, tiến sĩ đều là học hệ "tại chức", bán thời gian không được trả lương.
"Có thực mới vực được đạo, khi người hướng dẫn không có tiền để trả cho NCS thì NCS phải ưu tiên đi làm việc khác để kiếm tiền còn việc học chỉ là phụ. Mà khi đã không ưu tiên và không tập trung nghiên cứu toàn thời gian thì rất khó có nghiên cứu chất lượng để có công bố ISI đứng tên đầu được" - TS Trân khẳng định.
Nghiên cứu sinh cần dành toàn bộ thời gian cho việc học tập, nghiên cứu thì đầu ra tiến sĩ mới đảm bảo chất lượng. Ảnh: UEH. TS Phạm T.T Trang (Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN) cho rằng, có một điểm khác biệt rõ rệt giữa Việt Nam với nước ngoài là NCS ở nước ngoài không phải trả tiền gì mà còn nhận được tiền ăn ở và lương.
"Chẳng hạn ở châu Âu hay Singapore thì học bổng hoặc lương khá cao và đủ sống. Ở Mỹ thì còn phụ thuộc vào làm teaching assistant (trợ giảng), hay ở Hàn Quốc thì thường là GS sử dụng tiền tài trợ đề tài để trả. Còn ở Việt Nam, NCS vừa phải trả tiền học, vừa phải làm việc ở cơ quan chủ quản thì làm sao họ tập trung được?" - bà Trang cho hay.
"Rất nhiều NCS Việt Nam làm NCS là vì họ phải làm và không thấy lợi ích hay hứng thú cho việc đó. Nhiều người đi học dưới dạng part-time (bán thời gian) và học chỉ vì cần cái bằng, nên họ tìm mọi cách để giảm nhẹ việc nghiên cứu do vẫn còn phải làm công việc chính tại cơ quan. Các GS hướng dẫn khi có đề tài cũng bị sức ép phải có bài báo và có TS bảo vệ thành công, nên nhiều khi phải nhắm mắt làm dùm NCS còn hơn là đi dọn rác họ bày ra".
TS Trần Thành Nam (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) cũng chia sẻ, ở các quốc gia phát triển, không có kiểu đào tạo tiến sĩ tại chức hay tiến sĩ vừa học vừa làm như ở Việt Nam.
Theo TS Nam, khi làm tiến sĩ toàn thời gian thì thầy giáo hướng nên lo kinh phí nghiên cứu, NCS chỉ lo chi phí ăn ở thôi. Thầy hỗ trợ được NCS làm trợ giảng hay trợ lý nghiên cứu đc từ dự án nghiên cứu của thầy thì tốt. Lúc đó các NCS mới thực sự là ăn ngủ với nghiên cứu và tạo ra một nghiên cứu chất lượng được.
"Số lượng NCS cũng phải hạn chế theo định mức nghiên cứu để đảm bảo chất lượng. Nếu thầy ko có dự án nghiên cứu không có tiền cho đào tạo NCS thì không được nhận hướng dẫn NCS chứ không có chuyện thầy dạy NCS để kiếm tiền như dạy tại chức được" - TS Nam khẳng định.
Lê Văn
" alt="Không thể chất lượng nếu cứ đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức" />- Lãnh đạo thành phố Hải Phòng đã tổ chức lễ biểu dương và trao thưởng cho em Trần Thị Minh Anh, học sinh vừa đoạt huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế năm 2018.>> Nam sinh giành HC Vàng Olympic Sinh học: Bất ngờ khi đề yêu cầu mổ con đỉa" alt="Hải Phòng thưởng 500 triệu đồng cho nữ sinh giành huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế" />
Tôi năm nay 24 tuổi, vừa kết hôn cách đây một tuần. Tôi và chồng có khoảng thời gian quen nhau vài tháng trước khi yêu nhau chính thức, quá trình yêu nhau tôi cảm thấy anh ấy là một người đàn ông chín chắn, nghiêm túc và rất trưởng thành, lại kiếm tiền rất giỏi nữa.
Cách biệt tuổi tác 9 tuổi không là rào cản với cả hai bởi tôi thấy hợp nhau nhiều điểm, ở bên anh ấy tôi rất yên tâm, tin tưởng.
Yêu nhau được 6 tháng, người yêu tôi do đã không còn trẻ nên thúc giục tôi làm đám cưới. Tôi cũng băn khoăn lắm, vì hai người yêu nhau cũng chưa lâu, hai gia đình cũng chưa biết gì về nhau, chưa gặp nhau lần nào, vậy mà đã tiến triển đến hôn nhân.
Suốt thời gian yêu nhau, tôi cũng chỉ ghé qua nhà người yêu chơi 2 lần, ngồi một lúc lại đi chơi. Nhân một lần mệt mỏi vì bố mẹ tôi sốt ruột chuyện tôi chưa có công ăn việc làm ổn định, vậy mà suốt ngày đi chơi với người yêu, ít khi ở nhà và không màng đến chuyện công việc.
Tôi giận dỗi bố mẹ, cho rằng bố mẹ cấm đoán chuyện yêu đương, coi tôi vẫn còn là đứa trẻ như thời đi học. Tôi cũng mới đi làm, lương không cao nhưng cũng bước đầu tự lo cho bản thân, không còn xin tiền bố mẹ như trước nữa.
Ảnh minh họa. Tìm đến người yêu và khóc tức tưởi, anh ấy vỗ về tôi: "Thôi, đừng buồn nữa. Về nhà anh, anh sẽ lo cho em. Để bố mẹ không phải bận tâm, lo lắng nữa. Chúng mình sướng khổ có nhau".
Vậy là tôi nghe theo lời người yêu, đồng ý làm đám cưới, mặc dù bố mẹ tôi cũng phân tích, cho rằng tôi làm như thế là hơi vội vã… Tôi vẫn cứ khăng khăng theo ý mình, nhà bạn trai đến xin cưới trong sự vui mừng của tôi.
Đám cưới của tôi diễn ra êm thấm, mặc dù tôi vẫn nghe thấy những lời xì xào, bàn tán sau lưng tôi: "Lấy chồng già hơn mình, sau này sẽ khổ thôi", "Đang tuổi trẻ bay nhảy, lấy chồng sớm làm gì cho khổ", "Nó thích sống dựa nên mới vội vã kết hôn như thế"… Tôi tự chịu trách nhiệm về cuộc đời mình, không cần ai phải lo lắng cho tôi.
Đêm tân hôn, tôi ở nhà chồng và hồi hộp cho ngày vui, ngày ý nghĩa trong đời khi cả hai chính thức làm vợ chồng. Chuẩn bị đi ngủ, mẹ chồng có nhờ tôi đưa một số đồ vật cất trên tầng 4, vốn là nơi phòng thờ và để những vật dụng ít khi sử dụng.
Tôi thực hiện theo lời mẹ chồng, cất đồ gọn gàng xong, tôi bỗng dưng tò mò với những bức ảnh treo trên tường của gia đình. Trong đó có nhiều ảnh thời trẻ của chồng tôi.
Bất chợt, tôi sững người khi phát hiện ra ảnh cưới của chồng tôi với người khác. Tôi cứ nghĩ rằng ai đó họ hàng, nhưng nhìn kỹ đúng là chồng tôi rồi, không lẫn vào đâu được. Tôi mang thắc mắc chuyện này thì chồng tôi nói rằng đúng là đã từng cưới vợ, hai người sống với nhau được 3 năm, chưa có con, hai người lục đục nên ly hôn.
Vợ cũ của chồng tôi cũng đã mất cách đây 2 năm. Chồng tôi xin lỗi vì đã giấu chuyện này, vì sợ nếu biết thì tôi và gia đình sẽ không đồng ý cho làm đám cưới.
Suốt đêm tân hôn tôi không thể nào chợp mắt nổi, những hình ảnh của chồng và vợ cũ của anh ấy cứ hiện lên trong tâm trí tôi. Tôi buồn và rất sốc khi chồng đã nói dối mình, che giấu chuyện đã có một đời vợ.
Sáng hôm sau, tôi lấy lý do ốm nên về nhà bố mẹ đẻ nghỉ ngơi, từ hôm đó đến nay tôi chưa về lại nhà chồng và cũng không muốn về đó nữa mặc cho chồng tôi gọi điện, nhắn tin mong tôi tha thứ. Tôi rất mệt mỏi, tôi có nên chấp nhận quá khứ của chồng, hay ly hôn vì anh ấy đã lừa dối tôi?
Theo Gia đình và Xã hội
Nghĩ chồng ăn 'chả', vợ cũng ăn 'nem' và cái kết khiến cả hai rơi nước mắtKhi tôi và cô bạn gái đứng chờ ngoài sảnh một khách sạn, tôi vẫn luôn hy vọng rằng bạn tôi đã nhầm. Chồng tôi, anh ấy không thể ngoại tình, anh ấy chẳng có lý do gì để làm điều đó." alt="Thấy bức ảnh trong nhà chồng, tôi chỉ muốn ly hôn" />
Theo đó, Sở GD-ĐT Đà Nẵng đã có văn bản yêu cầu các Phòng GD-ĐT, các trường học cho học sinh, sinh viên nghỉ học và dừng tất cả các hoạt động tập trung học sinh, học viên từ 13 giờ ngày 26/7 cho đến khi có thông báo tiếp theo.
Đối với các trường ĐH ngoài công lập, Sở GD-ĐT đề nghị căn cứ tình hình thực tế và chỉ đạo của Bộ chủ quản để quyết định về việc tập trung sinh viên, học viên.
Đối với công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Trưởng các điểm thi có trách nhiệm bố trí mỗi điểm thi ít nhất hai phòng dự phòng, sắp xếp bàn ghế đảm bảo giãn cách giữa các bàn dành cho thí sinh.
Trưởng các điểm thi làm việc trực tiếp với Phó trưởng điểm phụ trách cơ sở vật chất để kiểm tra, rà soát tất cả các điều kiện đảm bảo an toàn cho cán bộ coi thi, nhân viên phục vụ và thí sinh dự thi.
Từ đó, trưởng các điểm thi báo cáo công tác chuẩn bị, kiểm tra, rà soát…về Sở GD-ĐT Đà Nẵng trước 14 giờ ngày 29/7.
Hiệu trưởng các trường THPT, giám đốc các trung tâm giáo dục thường xuyên có trách nhiệm chỉ đạo rà soát tình hình sức khỏe 100% học sinh, học viên tham gia thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Đồng thời, báo cáo về Sở GD-ĐT Đà Nẵng các trường hợp học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở trước 10 giờ ngày 4/8.
Thủ trưởng các đơn vị, trường học chủ động, sẵn sàng huy động tất cả cơ sở vật chất để phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 khi cần thiết.
Đối với các trường đại học ngoài công lập theo dõi chặt chẽ tình hình cán bộ, giảng viên, sinh viên ngoại tỉnh. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động của sinh viên. Khuyến cáo sinh viên thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch.
Diệu Thùy
Đà Nẵng: Thi tốt nghiệp THPT phải đảm bảo phòng dịch Covid-19
Đà Nẵng yêu cầu các điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 phải đảm bảo đầy đủ thiết bị đo thân nhiệt, khẩu trang, dung dịch sát khuẩn... và thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
" alt="Toàn bộ học sinh Đà Nẵng nghỉ từ chiều 26/7" />Ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin phát biểu tại hội nghị. Ảnh D. Thuỳ Thông tin cụ thể hơn về tình hình lừa đảo trực tuyến hiện nay, ông Phạm Thái Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm Giám sát không gian mạng quốc gia (NCSC) cho biết, trong 9 tháng đầu năm, Cổng cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam nhận hơn 22.200 phản ánh về các trường hợp lừa đảo trực tuyến do người dùng Internet Việt Nam gửi đến.
Các hình thức lừa đảo trên mạng liên tục gia tăng không ngừng, từ lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân, lừa đảo tình cảm, lừa đảo đầu tư... Mục tiêu cuối cùng của các đối tượng nhắm đến là tài sản.
Ứng dụng nhắm đến nhiều nhất là ngân hàng, ví điện tử, ứng dụng chứng khoán… Trong khi đó, việc truy vết rất khó khăn do dòng tiền được luân chuyển qua các ngân hàng, ví điện tử.
Trên 1.200 vụ án tạm đình chỉ điều tra, tương đương trên 75% số vụ không thể điều tra tiếp.
Toàn cảnh hội nghị Bảo vệ người dân, khách hàng trước thực trạng lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng. Ảnh D. Thuỳ Có 24 hình thức lừa đảo trên không gian mạng hiện nay. Các bước thực hiện chung của đối tượng lừa đảo là thao túng tâm lý, tạo lòng tin.
Mô hình chung các giai đoạn lừa đảo trực tuyến là tiếp cận nạn nhân thông qua gọi điện, nhắn tin, thư điện tử, mạng xã hội.
Sau đó sử dụng phương thức lừa đảo cài ứng dụng độc hại, link website lừa đảo, để lấy thông tin, mã giao dịch, tác động tâm lý trực tiếp.
Cuối cùng chiếm đoạt tài sản thông qua các cổng thanh toán, tài khoản ngân hàng rác hoặc thông qua tiền ảo.
Giải quyết dứt điểm SIM rác, làm sạch tài khoản ngân hàng
Ông Phạm Thái Sơn cho rằng, có 4 trụ cột để giải quyết vấn đề lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng đó là: Nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường tin cậy, giảm thiểu tác động của lừa đảo, ngăn ngừa lừa đảo.
Đến nay nhiều biện pháp đã được triển khai như: Hoàn thành chuẩn hóa thuê bao, xử lý 17 triệu SIM có thông tin không trùng khớp; xử lý tập thuê bao một giấy tờ đứng tên nhiều SIM; hệ thống cảnh báo, ngăn chặn tên miền độc hại quốc gia…
Ông Phạm Thái Sơn cho biết, gặp một khách hàng bị lừa đảo số tiền lớn, phát hiện chuyển tiền qua 3 ngân hàng. Người này biết và quen giám đốc ngân hàng nhưng khi làm các thủ tục thì 2 tài khoản đã chuyển hết tiền.
Chính vì vậy theo ông Sơn, các ngân hàng, tổ chức tài chính cần áp dụng công nghệ để phát hiện sớm các tài khoản ngân hàng có liên quan đến lừa đảo, có cơ chế để các ngân hàng chia sẻ thông tin với nhau, từ đó cảnh báo sớm cho người dùng.
Ông Nguyễn Vĩnh Tuyên, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Nam Á. Ảnh D. Thuỳ Tại hội nghị, ông Nguyễn Vĩnh Tuyên, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Nam Á cho biết, hiện nay, ngành ngân hàng đã làm sạch 3,6 triệu thông tin tài khoản ngân hàng, xác thực qua 40 triệu tài khoản.
Theo ông, việc làm sạch tài khoản, xác thực giao dịch bằng sinh trắc học là chiến dịch lớn, đem lại tiện lợi cho người dân, xử lý gốc rễ lừa đảo trên ứng dụng di động.
Đặc biệt, từ ngày 1/1/2025, tất cả chủ tài khoản ngân hàng đều phải đăng ký xác thực sinh trắc học nếu muốn thực hiện giao dịch online
“Nếu tài khoản nào không xác thực sẽ bị ngừng giao dịch và ngân hàng phải chịu trách nhiệm với những tài khoản này. Chúng tôi đặt mục tiêu, đến thời điểm 1/1/2025, toàn bộ tài khoản ngân hàng phải sống, sạch, đối chiếu đầy đủ với căn cước công dân gắn chip, thẻ căn cước công dân, để loại trừ, giảm thiểu việc cho thuê, cho mượn tài khoản góp phần ngăn chặn hành vi lừa đảo”, ông Tuyên nhấn mạnh.
Bàn về giải pháp ngăn chặn lừa đảo trực tuyến, ông Thái Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Đà Nẵng cho rằng, cốt lõi hiện nay là xoá bỏ dứt điểm SIM rác.
Ông kiến nghị Bộ TT&TT, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông sớm xử lý dứt điểm SIM rác và làm sạch dữ liệu thuê bao di động; xây dựng các phương án kiểm soát công nghệ trí tuệ nhân tạo, các cuộc gọi deep fake, deep voice... Triển khai các biện pháp tăng cường tính chính danh các kênh thông tin của cơ quan nhà nước.
Theo ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, cuộc chiến phòng chống lừa đảo trực tuyến đang là thách thức của nhân loại khi hình thức, thủ đoạn lừa đảo liên tục thay đổi.
Do đó, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ, thay vì tuần nào cũng đưa ra hình thức lừa đảo mới, chạy theo đối tượng lừa đảo, hacker như hiện nay, cần trang bị kỹ năng để người dân có thể ứng phó với các hình thức lừa đảo dù đó là hình thức mới, tinh vi.
Ông Trần Quang Hưng cho rằng, trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin, phòng chống lừa đảo trực tuyến không chỉ là của cơ quan Nhà nước, mà còn là trách nhiệm của các nền tảng, công ty cung cấp dịch vụ Internet, viễn thông…
“Chúng ta phải đồng hành cùng nhau để tạo sức mạnh chung, đối phó với kẻ thù mà chúng ta không biết là ai, đang ở đâu, khi nào tấn công. Khi đó mới có thể giảm thiểu được nguy cơ về lừa đảo trực tuyến đang diễn ra”,ông Trần Quang Hưng nhấn mạnh.
" alt="Làm 'sống, sạch' tài khoản ngân hàng để ngăn chặn lừa đảo trực tuyến" />
- ·Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Khởi công khu căn hộ thông minh ven sông Saigon Intela
- ·Lời tâm sự, hình ảnh cuối cùng của diễn viên 28 tuổi qua đời sau tai nạn xe máy
- ·Thay Tổng giám đốc Tổng công ty Xi măng Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Tân Trí Việt, đơn vị đầu tiên trao học bổng qua ATM
- ·Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên đại học, việc cấp bằng ra sao?
- ·6 lỗ hổng bảo mật mới trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thác
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- ·ĐH Bách khoa Hà Nội trao học bổng 150% học phí cho thủ khoa khối A
Ba nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng sẽ tham gia lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo trực tuyến tới cộng đồng. Ảnh: NCSC Trong thông tin chia sẻ ngày 15/8, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh, lừa đảo trực tuyến không còn là câu chuyện xa lạ mà đã trở thành một vấn nạn nhức nhối trong xã hội. Các hình thức lừa đảo ngày càng tinh vi, từ những lời mời chào đầu tư hấp dẫn đến những thông báo trúng thưởng bất ngờ, khiến nhiều người mất cảnh giác và rơi vào bẫy của kẻ xấu.
Trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng với mức độ tinh vi và đa dạng, thời gian qua, chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ cộng đồng.
Đặc biệt, chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” đã có sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng là NSND Xuân Bắc cùng Tun Phạm, Khánh Vy. Các nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung sẽ xây dựng tình huống thực tế về các hình thức lừa đảo trực tuyến này, qua đó đưa ra cảnh báo, khuyến cáo nhằm nâng cao nhận thức người dùng.
Theo chia sẻ của NSND Xuân Bắc, lừa đảo trên mạng bây giờ đã trở thành "phổ biến". Hầu hết những vụ lừa đảo là đều nhắm tới những món hời, nhắm thẳng vào lòng tham của mỗi người. “Không ai là không thể trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến, đặc biệt là những người lớn tuổi và những người đang gặp khó khăn”, NSND Xuân Bắc nhấn mạnh.
Clip truyền thông về phòng chống hình thức lừa đảo tài chính có sự tham gia của NSND Xuân Bắc. Nguồn: NCSC
Đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ thêm, chương trình đang thực hiện cùng Meta là dự án khởi động cho chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” của Cục An toàn thông tin, phối hợp với các bộ, ngành địa phương, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các nền tảng mạng xã hội.
Trong năm 2023, chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” đã nhận được sự hưởng ứng, đồng hành và phối hợp tích cực của đông đảo các cơ quan đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp trên khắp cả nước.
Đặc biệt, chiến dịch đã nhận được sự chung tay của nhiều cơ quan báo chí truyền thông, các nền tảng mạng xã hội, KOL, những người có sức ảnh hưởng giúp phủ sóng thông tin rộng rãi trên không gian mạng. Ngoài ra, chiến dịch còn có sự đồng hành của các thành viên liên minh bao gồm VNPT, Viettel, MobiFone, CMC, Bkav, VNG, TikTok, Cốc Cốc.
Theo thống kê, chiến dịch tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến năm 2023 đã đạt hơn 980 triệu lượt xem trên các nền tảng mạng xã hội khác nhau như TikTok, YouTube, Facebook...; Cốc Cốc đã tuyên truyền tới 29 triệu người dùng trình duyệt trên điện thoại và máy tính các nội dung, hình ảnh về phòng chống lừa đảo trực tuyến; hơn 40 đầu báo chia sẻ thông tin về chiến dịch với hơn 1.500 bài viết tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về cách nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến...
Người dân Việt Nam đã có thể tải, dùng ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrustHiện tại, người dân trên cả nước đã có thể tải, sử dụng miễn phí phần mềm phòng chống lừa đảo nTrust, để bảo vệ điện thoại của mình và tham gia cộng đồng phòng chống lừa đảo." alt="Nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung tham gia lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo" />-UBND TP Hà Nội vừa yêu cầu Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường từ 1/7/2017 không giới thiệu địa điểm cấp đất, giao đất, cho thuê đất đối với các đơn vị đang là chủ đầu tư 79 công trình nhà chung cư cao tầng vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong đầu tư xây dựng hiện nay chưa được khắc phục.
Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa có thông báo truyền đạt kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Nguyễn Văn Sửu tại cuộc họp về công tác PCCC đối với nhà chung cư cao tầng vi phạm quy định về PCCC trong lĩnh vực đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố.
Theo đó, Cảnh sát PCCC TP tiếp tục phối hợp các sở, ngành chức năng thành phố, UBND quận, huyện, thị xã tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các yêu cầu về PCCC, những cam kết thực hiện của chủ đầu tư để tổ chức nghiệm thu công trình đưa vào hoạt động theo quy định…
Cháy chung cư Xa La (Ảnh: Báo Giao thông)
Cùng với đó, chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành chức năng, UBND quận, huyện, thị xã và đơn vị liên quan tiến hành kiểm tra việc khắc phục các vi phạm về phòng cháy chữa cháy (15 ngày/lần), lập biên bản; nêu rõ việc thực hiện những cam kết của chủ đầu tư hoàn thành đến đâu; ra thông báo tạm đình chỉ, đình chỉ khi cần thiết. Sau khi xử phạt xong, nếu chủ đầu tư “chây ì” không khắc phục, đề xuất chính quyền địa phương tổ chức cưỡng chế…
Lựa chọn, đề xuất từ 2 - 3 công trình vi phạm điển hình, báo cáo UBND thành phố chỉ đạo sở, ngành và đơn vị liên quan phối hợp kiểm tra và xử lý điểm theo quy định của pháp luật…
Tiếp tục tuyên truyền công khai cho nhân dân được biết về những công trình vi phạm quy định PCCC; khuyến cáo người dân không mua nhà tại các công trình không đảm bảo về PCCC; kiến nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần có biện pháp không cho phép các chủ đầu tư bán nhà tại các công trình vi phạm về PCCC.
Sở Xây dựng tiếp tục thực hiện đúng, đầy đủ các quy định, trách nhiệm trong công tác quản lý đầu tư xây dựng; chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan chuyên môn, UBND quận, huyện, thị xã thực hiện nghiêm túc việc cấp phép và nghiệm thu các dự án, công trình xây dựng theo quy định; không cấp giấy phép xây dựng khi công trình chưa được cơ quan Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy cấp giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về PCCC; không nghiệm thu và cấp văn bản cho phép công trình được đưa vào hoạt động khi chưa được cấp văn bản nghiệm thu về PCCC…
Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy thành phố thực hiện có hiệu quả trong việc cấp phép, phê duyệt dự án.
Lãnh đạo UBND TP yêu cầu các sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường từ 1/7/2017 không giới thiệu địa điểm cấp đất, giao đất, cho thuê đất đối với các đơn vị đang là chủ đầu tư 79 công trình nhà chung cư cao tầng vi phạm quy định về PCCC trong đầu tư xây dựng hiện nay chưa được khắc phục.
Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy thành phố, Sở Xây dựng, UBND quận, huyện, thị xã kiểm tra về giao thông nội bộ phục vụ PCCC trên tất cả các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố.
TP yêu cầu sở Tư pháp xây dựng quy trình, thủ tục đảm bảo yếu tố pháp lý và những điều kiện liên quan khác để tổ chức xử lý, cưỡng chế các trường hợp cố tình vi phạm kéo dài về PCCC.
Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan truyền thông của thành phố tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về PCCC; tiếp tục cảnh báo những nội dung tồn tại, vi phạm của từng công trình, thời hạn cam kết của chủ đầu tư trên phương tiện thông tin đại chúng, để người dân biết cùng đấu tranh, tạo áp lực, buộc chủ đầu tư thực hiện.
Giao UBND quận, huyện, thị xã thực hiện nghiêm túc chức năng quản lý nhà nước về PCCC theo đúng quy định tại Điều 58 Luật Phòng cháy và chữa cháy. Cương quyết xử lý, cưỡng chế các công trình vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Các sở Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường thực hiện theo các quy định hiện hành, kiểm soát nguồn nước cấp cho các dự án, công trình để thực hiện nghiêm túc các nội dung trên.
Liên quan đến vấn đề này, trước đó, theo kết quả rà soát, thống kê của Cảnh sát PCCC TP Hà Nội, tính đến ngày 31/5, trên địa bàn còn 79 công trình nhà chung cư cao tầng vi phạm quy định về PCCC trong đầu tư xây dựng. Theo danh sách 79 công trình vi phạm về PCCC thì các công trình vi phạm trải đều từ chung cư cao cấp tới giá rẻ.
Danh sách này, có nhiều công trình của các “ông lớn” địa ốc xem thường các quy định về PCCC như: Tòa nhà Golden West (lô 2.5 Lê Văn Thiêm, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội); Tòa CT1, CT2, CT3 Xa La (khu đô thị Xa La, phường Phúc La, quận Hà Đông); Tòa nhà FLC Complex (36 Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm); Dự án chung cư Diamond Flower Tower (Lê Văn Lương, Thanh Xuân), Tòa nhà Sun Square (đường Lê Đức Thọ, Mỹ Đình 2) của Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị Thăng Long…
Điều đáng nói, trong 79 công trình có tới 78 công trình đã đưa vào hoạt động nhưng chưa được nghiệm thu về PCCC, 1 công trình đã thi công nhưng chưa được thẩm duyệt về PCCC, đó là Tòa nhà HH1 ở Phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm do Công ty Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Alaska làm chủ đầu tư.
Trong tổng số 79 công trình thì số công trình của Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên chiếm đến 13 dự án. Các dự án của vị “đại gia điếu cày” tại địa bàn huyện Thanh Trì, quận Hoàng Mai, quận Hà Đông đều chưa đảm bảo an toàn PCCC nhưng đã đưa người dân vào sinh sống.
Danh sách 79 nhà chung cư cao tầng vi phạm quy định về PCCC:
Xem TẠI ĐÂY
Ngày 4/7, trên Website Cảnh sát PCCC TP Hà Nội đã thông báo: Nghiệm thu về PCCC đối với 07/79 công trình nhà chung cư cao tầng.
Theo đó, kết quả rà soát, thống kê của Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội, tính đến ngày 30/6/2017, trên địa bàn Thành phố đã có 07/79 công trình nhà chung cư cao tầng vi phạm quy định về PCCC trong đầu tư xây dựng đã tổ chức khắc phục các tồn tại và được nghiệm thu về PCCC.
Cụ thể:
STT
Tên công trình
Địa chỉ
Quận/ Huyện
Chủ đầu tư/ Đơn vị chủ quản
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Dự án nhà ở để bán cho CBCS công an huyện Từ Liêm, cán bộ công chức làm việc tại các cơ quan thành phố Hà Nội và một phần để bán (CT2)
Khu đô thị mới Cổ Nhuế, Cổ Nhuế 1
Bắc Từ Liêm
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Vinaconex - PVC
2
Khu thương mại nhà chung cư 2A Vinaconex 7
Số 136 đường Hồ Tùng Mậu, phường Phú Diễn
Bắc Từ Liêm
Công ty cổ phần xây dựng số 7
3
Dự án hạ tầng kỹ thuật phục vụ dân sinh và nhà ở chung cư cao tầng để bán cho cán bộ quận Cầu Giấy và các đối tượng khác
Ngõ 259 phố Yên Hòa
Cầu Giấy
Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội
4
Tòa nhà N07B1
KĐT mới Dịch Vọng, Phường Dịch Vọng
Cầu Giấy
Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội
5
Tòa nhà văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại và căn hộ để bán
Số 130 Nguyễn Đức Cảnh, phường Tương Mai
Hoàng Mai
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam
6
Trung tâm thương mại, văn phòng và căn hộ Artemis
Số 3 Lê Trọng Tấn, phường Khương Mai
Thanh Xuân
Công ty cổ phần ACC Thăng Long
7
Tòa nhà HH2 ABC
Phường Yên Nghĩa
Hà Đông
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai
Như vậy, trên địa bàn Thành phố hiện còn 72 công trình nhà chung cư cao tầng vi phạm quy định về PCCC trong đầu tư xây dựng (trong đó có 71 công trình đã đưa vào hoạt động chưa được nghiệm thu về PCCC, 01 công trình đã thi công nhưng chưa thẩm duyệt thiết kế về PCCC)
Hồng Khanh