当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
Ban đầu, khi mới xuất hiện trên thị trường, động cơ đốt trong không hề mạnh mẽ và bền bỉ như ngày nay. Thậm chí, công suất của nó còn yếu hơn cả động cơ hơi nước.
Chính vì lý do này, chiếc xe nhanh nhất thế giới trong những năm 1890 là chiếc Steamer dùng động cơ hơi nước của hãng Stanley ở Massachusetts, với tốc độ tối đa khoảng 56 km/h.
Nhưng động cơ đốt trong đã phát triển rất nhanh chóng và làm thay đổi lịch sử xe hơi.
Vào năm 1903, chiếc Mercedes-Simplex hạng sang, trang bị động cơ đốt trong, 4 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 9293 cc, tạo ra công suất 60 mã lực, đã đạt được tốc độ tối đa lên tới 117 km/h, nhanh nhất tại thời điểm đó.
Năm 1910 - 1920: Austro-Daimler Prince Henry (136 km/h)
![]() |
Chiếc xe là sản phẩm của Ferdinand Porsche. Ảnh: Brian Snelson |
Chiếc xe đến từ nước Áo sở hữu loại động cơ 4 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 5714cc, sản sinh công suất 95 mã lực. Đây cũng là sản phẩm thiết kế của nhà sản xuất Ferdinand Porsche danh tiếng, người sáng lập ra hãng xe Porsche ngày nay.
Năm 1920 - 1930: Duesenberg Model J (191 km/h)
![]() |
Model J được trang bị nhiều công nghệ hiện đại. Ảnh: Chris J Moffett |
Chiếc Model J sở hữu động cơ 8 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 6900 cc, sản sinh công suất lên tới 265 mã lực.
Ngoài ra, Model J còn được trang bị nhiều tính năng công nghệ hiện đại vào thời điểm đó như bộ ly hợp 2 đĩa, máy bơm nhiên liệu cơ-điện, phanh thủy lực. Chỉ có 430 chiếc Model J được xuất xưởng trên thế giới.
Năm 1930 - 1940: Duesenberg Model SJ (225 km/h)
![]() |
Chỉ có 36 chiếc Model SJ được sản xuất. Ảnh: Dennis Elzinga. |
Hãng xe Duesenberg tiếp tục giữ ngôi vị quán quân tốc độ trong thập kỷ tiếp theo với chiếc Model SJ.
Được trang bị động cơ tăng áp công suất 320 mã lực, Model SJ dễ dàng đạt vận tốc 167 km/h khi mới sang số 2 trước khi đạt vận tốc tối đa 225 km/h.
Tuy nhiên, Fred Duesenberg, ông chủ của hãng xe đã không may qua đời vì tai nạn ô tô chỉ 2 tháng sau khi chiếc SJ được ra mắt. Sự ra đi của người sáng lập đã kéo theo công ty Duesenberg sụp đổ vào năm 1937.
Năm 1940 - 1950: Jaguar XK 120 (215 km/h)
![]() |
Jaguar XK 120, ngôi sao triển lãm ô tô London 1948. Ảnh: Autocar |
Xuất hiện lần đầu vào năm 1948 tại triển lãm ô tô London, chiếc Jaguar XK 120 đánh dấu sự tái xuất của hãng Jaguar sau chiến tranh.
Jaguar XK 120 được trang bị động cơ 6 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 3441cc, công suất 162 mã lựcđã giúp chiếc xe đạt kỷ lục vân tốc 225 km/h tại Ostend vào năm 1949.
Với mức giá bán phải chăng, hãng Jaguar đã bán được hơn 12.000 chiếc Jaguar XK 120 tất cả.
Năm 1950 - 1960: Mercedes-Benz 300SL (246 km/h)
![]() |
Cửa xe dạng cánh chim mòng biển là điểm nổi bật nhất của 300SL. Ảnh: Autocar |
Sở hữu vẻ ngoài bắt mắt, cánh cửa xe được mô phỏng theo kiểu dáng của cánh chim mòng biển, chiếc Mercedes-Benz 300SL được các ngôi sao điện ảnh thời đó rất yêu thích.
Sau thời kỳ Hậu Thế chiến II đầy khó khăn đối với nước Đức, 300SL đã trở thành biểu tượng cho sự phục hồi của quốc gia này.
Tuy nhiên, chiếc xe cũng là lời nhắc nhở của người Đức về quá khứ cay đắng, 300SL được trang bị động cơ 6 xi-lanh thẳng, dung tích 2996cc, công suất 215 mã lực có chung nguồn gốc với động cơ Daimler-Benz V12 từng được trang bị trên máy bay chiến đấu Messerschmitt Bf109 trong Thế chiến II.
Năm 1960 - 1970: Lamborghini Miura (280 km/h)
![]() |
kiểu dáng của Lamborghini Miura vẫn còn được các hãng xe thể thao ngày nay học hỏi. |
Xuất hiện lần đầu vào năm 1966, thiết kế của chiếc Lamborghini Miura là một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp xe hơi thời điểm đó. Thậm chí 50 năm sau, kiểu dáng của Lamborghini Miura vẫn còn được các hãng xe thể thao ngày nay học hỏi.
Với kiểu dáng khí động học đặc biệt, Lamborghini Miura không bị lật lên khi chạy với tốc độ cao.
Sức mạnh của chiếc siêu xe này đến từ động cơ V12 trung tâm, sản sinh công suất lên tới 350 mã lực.
Năm 1970 - 1980: Ferrari 512 Berlinetta Boxer (303 km/h)
![]() |
Ferrari 512 Berlinetta Boxer của Ferrari. Ảnh: Autocar |
Sự thành công của chiếc Lamborghini Miura đã khiến cho hãng xe đối thủ Ferrari phải sốt ruột. Năm 1976, chiếc Ferrari 512 ra đời, với trang bị động cơ 12 xi-lanh phẳng (động cơ Boxer), dung tích 4943cc, sản sinh công suất 340 mã lực.
Năm 1980 - 1990: Ferrari F40 (325 km/h)
![]() |
Ferrari F40 sản phẩm cuối cùng của Enzo Ferrari. Ảnh: Autocar |
Chiếc F40 được sản xuất nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 40 của hãng Ferrari. Là chiếc xe cuối cùng do Enzo Ferrari chế tạo. Ferrari F40 là chiếc xe đắt nhất, nhanh nhất, mạnh nhất vào thời điểm đó.
Với động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 2936 cc, công suất 478 mã lực, chiếc F40 có thể đạt tới vận tốc kỷ lục 325 km/h.
Năm 1990 - 2000: McLaren F1 (386 km/h)
![]() |
McLaren F1 là siêu xe có bộ khung sợi carbon đầu tiên. Ảnh: Autocar |
Với mức ra bán 689.000 USD tại thời điểm ra mắt, chiếc McLaren F1 là siêu xe đầu tiên trên thế giới được trang bị bộ khung sợi carbon liền khối.
Ngoài trọng lượng nhẹ, McLaren F1 cũng được trang bị động cơ khủng V12 dung tích 6064 cc, công suất 627 mã lực được nhập từ BMW.
Năm 2000 - 2009: Shelby Ultimate Aero TT (414 km/h)
![]() |
Shelby Ultimate Aero TT, siêu xe nhưng không có phanh ABS. Ảnh: Autocar |
Kể từ khi công ty Duesenberg của Mỹ sụp đổ, ngôi vương tốc độ thường bị các công ty châu Âu độc chiếm. Mãi cho đến khi chiếc Shelby Ultimate Aero TT xuất hiện, trật tự này mới được thay đổi.
Shelby Ultimate Aero TT được trang bị động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 6.345cc, sản sinh công suất lên tới 1200 mã lực. Tuy nhiên, những ai muốn lái chiếc xe này phải hết sức cẩn thận vì nó không được trang bị phanh ABS hay tính năng kiểm soát độ bám đường.
Năm 2010 - 2020: Bugatti Chiron (491 km/h)
![]() |
Bugatti Chiron đang giữ ngôi vương tốc độ ở thời điểm hiện tại. Ảnh: Bugatti |
Từ năm 2010 trở đi là kỷ nguyên của Bugatti, hãng xe Pháp đã độc chiếm ngôi vị đầu bảng về tốc độ với 2 model Bugatti Veyron và Bugatti Chiron.
Vào năm 2017, tưởng chừng như thế giới xe chứng kiến sự lật đổ khi chiếc Koenigsegg Agera RS ra đời. Với động cơ công suất 1378 mã lực, Agera RS có thể đạt vận tốc 447 km/h và tạm giữ vị trí số 1 về vận tốc trong một thời gian ngắn.
Tuy nhiên, Bugatti đã không cho phép Koenigsegg được vui sướng quá lâu. Chiếc Bugatti Chiron phiên bản nâng cấp đã đạt được vận tốc 491 km/h vào tháng 8 năm 2019 tại đường đua VW’s Ehra-Lessien.
Tốc độ của Bugatti Chiron thậm chí có thể sánh ngang với những chiếc máy bay trực thăng nhanh nhất thế giới.
Ngân Vũ (Theo Autocar)
Trân trọng mời bạn đọc cộng tác, chia sẻ bài viết tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những chiếc ô tô đến từ các hãng sản xuất xe châu Âu luôn có ưu điểm về ngoại thật bắt mắt. Dưới đây alf những mẫu xe đẹp nhất trong 10 năm qua.
" alt="Những chiếc xe nhanh nhất trong lịch sử xe hơi"/>Adam chia sẻ câu chuyện của mình để cảnh báo mọi người
Ngay sau đó, anh đột nhiên thấy cơ thể có rất nhiều dấu hiệu lạ. Trước tiên, anh thấy trên da xuất hiện các nốt bất thường, buồn nôn, tay chân ngứa ran. Sau đó Adam thấy toàn cơ thể lâng lâng mất kiểm soát, anh cố mở cửa xe bước xuống nhưng liền ngã quỵ, đập mặt xuống đất.
Từ đằng xa, ông bố chạy lại thấy máu từ mũi, mắt Adam chảy ra. Mắt Adam đảo vài lần rồi bất tỉnh. Ngay lập tức anh được chuyển đến bệnh viện cấp cứu.
Bác sĩ chẩn đoán anh mắc hội chứng “não đóng băng” do uống nước đá lạnh quá nhanh và nhiều. Khi cơ thể bạn đang nóng, uống nước lạnh đột ngột sẽ khiến các dây thần kinh trong khoang miệng bị kích thích, từ đó làm co rút các mạch máu trong xoang khiến tín hiệu đến não bị gián đoạn.
Tình trạng này thường tạo ra một cơn đau đầu đột ngột, cơ thể rơi vào trạng thái lâng lâng rồi choáng, ngất, đau đầu, buồn nôn, mất ý thức.
BS Sarah Jarvis, giám đốc chuyên môn của Patient.info cho biết, Adam bị bất tỉnh do thiếu máu não. May mắn, được cấp cứu kịp thời, ông bố 3 con đã hồi phục nhanh chóng.
TS Harry Emmerich của hệ thống y tế PRMC cảnh báo thêm, khi uống nước đá với tốc độ quá nhanh, ngoài việc khiến cơ thể dễ bị choáng còn làm rối loạn hệ thống tiêu hoá do thức ăn gặp lạnh, khó tiêu hoá, gây ra các cơn đau quặn bụng hay gây co thắt thực quản, đau ngực.
Uống nước đá cũng làm giảm nhịp tim đột ngột và khiến nhiệt độ trong máu giảm xuống.
Từ trường hợp của Adam, bác sĩ khuyến cáo, giữa trời nắng nóng, nếu uống nước đá chỉ nên uống từng ngụm, còn cách bù nước tốt nhất là uống nước ở nhiệt độ thường.
M.Anh (Theo Thesun, Healthsumo)
Theo tất cả các khuyến cáo của thế giới về vấn đề sơ cứu bỏng thì việc lấy nước đá lạnh dội vào một phần cơ thể khi bị bỏng là không đúng.
" alt="Uống nước đá giữa trời nóng, người đàn ông đột ngột bất tỉnh"/>Uống nước đá giữa trời nóng, người đàn ông đột ngột bất tỉnh
Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
Theo đó, “Điều luật Jetson” cho phép những chiếc ô tô bay tham gia giao thông giống như những chiếc xe hơi thông thường trên đường phố, tức là vẫn phải đi đúng phần đường, làn đường, tốc độ và các quy định khác.
Đồng thời, những chiếc ô tô bay này tuyệt đối không được cất/hạ cánh khi lưu thông trên đường. “Điều luật Jetson” cũng chỉ áp dụng trong nội bộ tiểu bang New Hampshire mà thôi.
Điều này được cho là giải quyết cùng lúc hai vấn đề: Tối ưu hoá công năng của những chiếc máy bay cỡ nhỏ khi di chuyển trên một đoạn đường không quá xa mà không cần phải cất/hạ cánh; đồng thời giúp tiết kiệm chi phí, thời gian cho người dân khi phải đổi nhiều loại phương tiện để di chuyển. Đồng thời mở ra hướng phát triển cho loại phương tiện giao thông của tương lai này.
Hiện, trên thị trường chưa có xe hơi bay thương mại, nhưng các nhà nghiên cứu và sáng chế đã phát minh rất nhiều xe hơi bay với nhiều thiết kế khác nhau, từ loại bay bằng cánh quạt đến loại cất cánh theo nguyên lý trực thăng,…
Tại Mỹ, có hai công ty đang đầu tư mạnh vào phương tiện giao thông của tương lai này là Terrafugia (thuộc quyền sở hữu của công ty Geely – Trung Quốc) và Samson Sky.
Trong thời gian tới, các công ty này có thể tung ra thị trường nhiều mẫu ô tô bay gần giống như trong bộ phim The Jetsons – bộ phim nổi tiếng của Mỹ từ năm 1960 có sử dụng phương tiện đi lại chủ yếu là xe ô tô bay (flying cars)
![]() |
"Điều luật Jetson" được lấy theo tên bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Mỹ - The Jetsons |
Với việc đi trước đón đầu xe tương lai, lãnh đạo bang New Hampshire hi vọng các xe ô tô bay sẽ trở thành phương tiện nổi bật tại đây, giúp kết nối tốt hơn các địa danh nổi tiếng như hồ Winnispesaukee hay Dalton,...
Hoàng Hiệp (theo Caranddriver.com)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Mẫu xe độc đáo này là sản phẩm của nhà thiết kế công nghiệp Maxime Lefebvre nhằm tôn vinh dòng xe XT500 huyền thoại sản xuất năm 1967.
" alt="Ô tô bay được phép hoạt động trên đường phố như xe hơi phổ thông"/>Ô tô bay được phép hoạt động trên đường phố như xe hơi phổ thông
Cùng với các giải pháp công nghệ khác, trong hơn 1 năm qua, Bluezone - ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần ca nhiễm, nghi nghiễm Covid-19 đã và đang hỗ trợ đắc lực cho công tác phòng chống dịch bệnh.
Được Bộ Y tế và Bộ TT&TT cho ra mắt từ trung tuần tháng 4/2020, Bluezone sử dụng công nghệ Bluetooth năng lượng thấp để ghi nhận sự tiếp xúc gần giữa các smartphone cùng cài đặt và sử dụng ứng dụng.
Đến nay, ứng dụng Bluezone đã có đầy đủ tính năng: khai báo y tế, khai báo di chuyển nội địa, phản ánh y tế, QR Code cá nhân và quét QR Code. Do đó, chỉ cần người dân tại các địa phương đảm bảo tuân thủ việc kiểm soát vào, ra bằng QR Code sẽ giúp tối đa hiệu quả truy vết, khoanh vùng dịch bằng công nghệ.
Số lượt cài đặt Bluezone của Bình Dương chiếm gần 40% dân số
Số liệu mới nhất của Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia cho thấy, trong bảng xếp hạng Top 10 địa phương dẫn đầu cả nước về tỷ lệ cài đặt Bluezone trên dân số, Bắc Ninh vẫn giữ vững vị trí số 1 với tổng số 632.949 người cài ứng dụng Bluezone, chiếm 46,24% dân số.
Với 533.403 người dân cài Bluezone, đạt 40,4% dân số, Quảng Ninh đã vượt qua Đà Nẵng để vươn lên xếp vị trí thứ 2 về tỷ lệ cài đặt ứng dụng Bluezone trên dân số.
Các vị trí tiếp theo trong Top 10 địa phương có tỷ lệ cài đặt ứng dụng Bluezone trên dân số cao hơn cả, lần lượt là Đà Nẵng, Hải Dương, Bình Dương, Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Bắc Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Danh sách Top 10 địa phương dẫn đầu cả nước về tỷ lệ cài đặt ứng dụng Bluezone trên dân số. |
Đáng chú ý, Bình Dương - một trong ba địa phương được Tổ thông tin đáp ứng nhanh của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 đánh giá là có mức độ nguy cơ “Rất cao”, với nhiều biện pháp thúc đẩy, tổng số lượt cài đặt ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone tính đến 17h ngày 1/7 đã là 969.145 lượt, tăng 246.691 lượt so với thời điểm chiều ngày 15/5.
Tương ứng với đó, tỷ lệ người cài ứng dụng Bluezone trên dân số của Bình Dương đã được nâng từ 29,77% vào ngày 15/5 lên chiếm 39,94% dân số toàn tỉnh, đưa Bình Dương từ vị trí thứ 7 vào Top 5 địa phương dẫn đầu cả nước.
Thực tế, trong bối cảnh tình hình lây nhiễm dịch bệnh trên địa bàn diễn biến ngày càng phức tạp, ngày 25/6, UBND tỉnh Bình Dương đã ra Chỉ thị 11 yêu cầu triệt để ứng dụng công nghệ số vào công tác phòng chống dịch trên địa bàn.
Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương tại Bình Dương phải yêu cầu toàn bộ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có dùng smartphone thực hiện cài ứng dụng Bluezone và khai báo y tế điện tử, đồng thời yêu cầu người thân cùng cài đặt.
Các địa điểm kinh doanh, làm việc; nơi tập trung đông người, nhà trọ, khách sạn… phải đăng ký thiết lập “điểm kiểm dịch” để quản lý và thực hiện nghiêm việc kiểm soát khách, người ra vào bằng cách quét mã QR. Mọi cá nhân, tổ chức đến liên hệ công tác tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình phải cài đặt, sử dụng Bluezone và thực hiện khai báo y tế điện tử.
“Chủ tịch UBND cấp xã huy động toàn thể hệ thống chính trị, xã hội trong xã, phường, thị trấn vào cuộc hướng dẫn tất cả người dân có smartphone trên địa bàn cài đặt ứng dụng Bluezone và các ứng dụng khai báo y tế điện tử”, Chỉ thị 11 của UBND tỉnh Bình Dương nêu rõ.
Bên cạnh đó, lãnh đạo UBND tỉnh Bình Dương cũng giao nhiệm vụ cụ thể cho Ban Quản lý các khu công nghiệp, Liên đoàn Lao động tỉnh; cùng Giám đốc các Sở: Y tế, GD-ĐT, LĐTB-XH, Giao thông vận tải, Công Thương, TT&TT trong việc ứng dụng công nghệ số vào công tác phòng chống dịch trên địa bàn tỉnh.
Vân Anh
Để phòng chống Covid-19, tỉnh Quảng Nam triển khai nhiều ứng dụng khai báo y tế qua mã QR, tờ khai y tế... Toàn tỉnh đã có hơn 321.570 người đăng ký ứng dụng Bluezone.
" alt="Bình Dương vào nhóm 5 địa phương dẫn đầu về tỷ lệ cài Bluezone trên dân số"/>Bình Dương vào nhóm 5 địa phương dẫn đầu về tỷ lệ cài Bluezone trên dân số