当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Ngày hôm nay, Samsung vừa tuyên bố sẽ giới thiệu một thế hệ DRAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động) mới 8GB LPDDR4 dành cho các thiết bị di động. Liệu sản phẩm này có thể xuất hiện trong chiếc Galaxy S8, siêu phẩm tiếp theo của Samsung hay không?
Vậy điều đó có nghĩa là gì? Theo Samsung, nhờ thanh RAM này, thế hệ di động tiếp theo sẽ có khả năng đáp ứng những tác vụ như camera kép, xem video 4K UHD và thực tế ảo tốt hơn.
Samsung cũng cho biết những thanh RAM mới của hãng có thể đem đến khả năng xử lý nhiều hệ điều hành cho những chiếc máy tính bảng thông qua điều hành máy ảo (virtual machine operation) một tính năng được cho là chỉ dành riêng cho PC.
Cái giá 90 USD đặt cho tựa game “Tam Quốc Chí 13″ này không phải là một phiên bản đặc biệt, cũng không phải là một bản tổng hợp toàn bộ game và DLC, mà chỉ là một bản bình thường. Cùng với đó, game được bán ra trên thị trường quốc tế trong tình trạng không hề có phiên dịch tiếng Anh mà chỉ có tiếng Nhật và tiếng Trung phồn thể. Tuy vậy, hiện game đang đứng thứ 2 trong số các tựa game bán chạy nhất trên Steam. Giải thích cho việc game đang “ăn nên làm ra” trên hệ thống bán lẻ của Valve, nhiều người cho rằng hầu hết người mua đều xuất phát từ Nhật Bản. Tuy nhiên, thị trường phương Tây có nhiều quan điểm trái ngược về “Tam Quốc Chí 13″ vì cho rằng game không xứng với số tiền bỏ ra quá cao như vậy. Cùng với đó, game được cho là còn nhiều vấn đề kỹ thuật khi game vẫn còn bị crash và không vào được. Koei Tecmo có lẽ cần phải xem xét lại sản phẩm này trước khi lưu hành trên khắp thế giới.
theo game4v
" alt="Game Tam Quốc Chí được bán trên stream với giá ...100 USD"/>Chiều nay, thương hiệu điện thoại Ringing Bells đã ra mắt mẫu smartphone mới nhất của mình - Freedom 251. Đúng như tên gọi của nó, con dế này được bán tại thị trường Ấn Độ với giá chỉ có 251 Rupiah, tương đương với 3,6 USD.
Mức giá rẻ không tưởng của Freedom 251 |
Đổi lại, bạn sẽ nhận được một smartphone với màn hình 4-inch qHD 960 x 540p, vi xử lý lõi tứ 1.3 GHz, RAM 1GB, bộ nhớ trong 8GB, khe cắm thẻ nhớ, camera chính 3.2 MP, camera phụ 0.3 MP, kết nối 3G, WiFi, Bluetooth, GPS và pin 1450 mAh. Có thể nói, đây là cấu hình không tệ chút nào và người dùng các nơi khác có thể phải bỏ tới 150-200 USD để sở hữu một con máy tương tự. Về mặt phần mềm, máy cài sẵn hệ điều hành Android 5.1 Lollipop.
"Đây là mức giá quá hời cho một cấu hình như vậy. Gần như là không thể tin nổi", trang Android Central đã phải thốt lên như vậy. Nhiều khả năng giá thành của nó đã được trợ giá, bởi Freedom 251 là một dự án nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ Ấn Độ, với mục tiêu kết nối toàn bộ dân số nước này với mạng Internet.
Máy có màn hình 4-inch và cấu hình hoàn toàn ổn |
Máy được bảo hành 1 năm, và Ringing Bells đã bố trí 650 trung tâm bảo hành dịch vụ trên toàn quốc để hỗ trợ khách hàng. Sản phẩm sẽ bắt đầu nhận đặt mua kể từ ngày mai, 18/2, thông qua website chính thức.
Trước đó, báo chí Ấn Độ đã đưa tin về việc Ringing Bells sắp trình làng Freedom 251. Nhà sản xuất không tiết lộ giá bán cụ thể, nhưng khẳng định nó sẽ rẻ hơn 500 rupiah, tương đương 7 USD. Được thành lập vào năm ngoái, Ringing Bells có trụ sở chính đặt tại Noida, Uttar Pradesh và đã xây xong một trung tâm thử nghiệm sản phẩm của riêng mình tại Noida.
T.C
XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:
Mỹ phát triển vũ khí "Star Wars", xuyên thủng bê tông cách 100 dặm" alt="Sốc với smartphone giá rẻ không thể tin nổi"/>Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
Thủy Trương (tên đầy đủ là Trương Thanh Thủy) vốn nổi tiếng trong cộng đồng startup Việt Nam với biệt danh “nữ hoàng khởi nghiệp”.
Nói như vậy là bởi cô đã thành lập tới 3 doanh nghiệp trong 3 lĩnh vực khác nhau – bao gồm cả 1 công ty được mua lại bởi doanh nghiệp tại thung lũng Silicon khi chưa tròn 30 tuổi.
Mở 3 công ty khi chưa đầy 30 tuổi
Dù sinh ra tại Việt Nam nhưng Thủy Trương sớm được đón nhận nền giáo dục của Mỹ khi gia đình cô chuyển tới đây vào năm 2003. “Giống như nhiều bậc cha mẹ khác tại Việt Nam, bố mẹ tôi tin rằng Mỹ sẽ mang lại nền giáo dục tốt hơn và họ muốn tôi được học tại đây”. Tuy nhiên, dù bố mẹ muốn cô ở lại Mỹ sau khi tốt nghiệp Đại học Southern California nhưng Thủy Trương đã không thực hiện theo ước nguyện này mà quay trở lại Việt Nam lập nghiệp.
Cô đã về Biên Hòa và thành lập công ty sữa chua đông lạnh với một số người bạn. “Chúng tôi đã huy động được hàng trăm nghìn USD, rất thành công trong lĩnh vực tiếp thị và xây dựng được một thương hiệu tốt. Tuy nhiên, lúc đó chúng tôi chưa biết cách làm thế nào để xây dựng được một thương hiệu bền vững. Vì vậy cuối cùng, sau 3 năm, công ty phải đóng cửa”.
Thủy Trương nói thêm: “Thống kê cho thấy 99% doanh nghiệp khởi nghiệp của Việt Nam thất bại. Vì vậy, bạn chỉ có 1% cơ hội thành công mà thôi. Tuy nhiên khi còn trẻ và muốn khởi nghiệp, sẽ rất đáng để làm một điều gì đó mà mình đam mê. Dù không có gì đảm bảo rằng điều đó sẽ thành công nhưng nếu thất bại, bạn sẽ vẫn nhận được những bài bài học đáng giá”.
Ngay khi doanh nghiệp sữa chua đông lạnh vẫn đang phát triển, Thủy Trương đã bắt đầu xây dựng công ty công nghệ đầu tiên của mình. Cùng với một người bạn cũ tại đại học Southern California, cô đã cho ra mắt công ty khởi nghiệp có tên là GreenGar. Kết thúc năm 2011, GreenGar đạt doanh thu nửa triệu USD từ các ứng dụng di động được công ty phát hành trên hệ điều hành iOS và Android.
Hành trình startup mở 3 công ty khi chưa đầy 30 tuổi của ‘nữ hoàng khởi nghiệp’ Thủy Trương
Một trong những thông tin được quan tâm nhất trong cộng đồng startup những ngày gần đây là việc nhà sáng lập kiêm CEO Đào Chi Anh của thương hiệu ẩm thực The KAfe tuyên bố trên trang cá nhân về việc cô đã rời khỏi vị trí CEO kể từ ngày 25/10.
The KAfe đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Động thái nói trên diễn ra sau đúng 1 năm kể từ khi startup này công bố huy động được 5,5 triệu USD từ nhà đầu tư nước ngoài và diễn ra cùng thời điểm với việc The KAfe tiến hành tăng vốn điều lệ từ 16 tỷ đồng lên 224,8 tỷ đồng và chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Tuy nhiên thực tế thì The KAfe đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài từ 1 năm trước. Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 7 cấp ngày 1/10/2015, The KAfe đã được sở hữu 100% bởi Kafe (Hong Kong) Limited.
Cách thức này cũng được áp dụng với một chuỗi ẩm thực khác là Huy Việt Nam, doanh nghiệp sở hữu chuỗi nhà hàng Món Huế, Phở Ông Hùng và startup về du lịch Vntrip.vn.
Theo đó, công ty Huy Việt Nam được sở hữu 100% bởi công ty Huy Vietnam (Hong Kong) Limited; Vntrip được sở hữu bởi công ty Cty TNHH One Strip OTA.
Chuỗi ẩm thực Wrap & Roll sau khi nhận vốn đầu tư từ Mekong Capital cũng trở thành doanh nghiệp FDI với việc công ty Inquisity Pte Ltd có trụ sở tại Singapore sở hữu 78,3% cổ phần. CEO Nguyễn Thị Kim Oanh vẫn giữ lại 20,58% cổ phần.
Tương tự, Công ty Cốc Cốc – chủ quản của công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc – cũng đang do công ty Singapore Coc Coc Pte Ltd sở hữu 99,75% vốn.
Như vậy, việc một startup Việt sau khi gọi vốn ngoại trở thành doanh nghiệp FDI không phải câu chuyện mới mẻ.
Đằng sau câu chuyện đó là gì?
Có thể thấy, trong mô hình này, các công ty Kafe (Hong Kong) Limited và Huy Vietnam (Hong Kong) Limited đóng vai trò là công ty trung gian nhận vốn từ nhà đầu tư rồi rót vốn vào các pháp nhân trực tiếp vận hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Hong Kong và Singapore vẫn được đánh giá là các thiên đường thuế trung chuyển dòng vốn từ nhà đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam. Không chỉ thế, tại khu vực Đông Nam Á, quốc đảo sư tử cũng được cho là một trong những quốc gia lý tưởng nhất để khởi nghiệp nhờ vào môi trường kinh doanh thân thiện, thị trường minh bạch, tài sản sở hữu trí tuệ được tôn trọng và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tốt.
"Bán mình" là một trong những lựa chọn của người sáng lập khi bắt đầu ý tưởng startup. Dù sau đó người sáng lập có ở lại với doanh nghiệp hay không thì các nhà đầu tư cũng yêu cầu một cơ sở pháp lý gọn gàng. Hiện nay, mở công ty tại Singapore thậm chí còn trở thành thành tiêu chuẩn của một số quỹ đầu tư ngoại khi lựa chọn dự án khởi nghiệp. Vì thế, việc thành lập pháp nhân ở các nước này để rót vốn về đơn vị kinh doanh tại Việt Nam đã trở thành một làn sóng trong cộng đồng startup.
Với những trường hợp trở thành doanh nghiệp FDI sau khi gọi vốn thành công như The KAfe, các cổ đông sáng lập của startup có 2 lựa chọn: hoặc bán hết cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, hoặc hoán đổi cổ phần để sở hữu cổ phần tại pháp nhân thành lập ở nước ngoài (hiểu nôm na là đầu tư ra nước ngoài).
Tuy nhiên, theo các quy định hiện hành tại Việt Nam thì việc đầu tư vốn ra nước ngoài không hề đơn giản, đặc biệt là đầu tư gián tiếp ra nước ngoài. Cho nên lựa chọn thứ 2 có lẽ chưa phù hợp. Dù thế, trên sàn niêm yết chứng khoán Việt Nam từng có một trường hợp hoán đổi thành công cổ phần cho pháp nhân nước ngoài, đó là CTCP Đức Long Gia Lai (mã chứng khoán: DLG) và Mass Noble. Trong thương vụ này, Bộ Kế hoạch đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài cho Đức Long Gia Lai với số vốn 249 tỷ đồng.
Một cách thức đơn giản hơn là cổ đông sáng lập của startup tiếp tục sở hữu cổ phần của mình tại pháp nhân trong nước và vẫn là cổ đông của “đứa con tinh thần” giống như Nguyễn Thị Kim Oanh của Wrap&Roll. Còn Đào Chi Anh, cô không còn sở hữu cổ phần nào của The KAfe, rời bỏ vị trí CEO và không còn tham gia vào hoạt động kinh doanh của the KAfe cũng như KAfe Group.
" alt="Ngoài The KAfe, nhiều startup như Wrap&Roll, Vntrip cũng “bán mình” sau khi gọi vốn ngoại"/>Ngoài The KAfe, nhiều startup như Wrap&Roll, Vntrip cũng “bán mình” sau khi gọi vốn ngoại
Hình mô phỏng các ý tưởng về siêu phẩm Samsung Galaxy S8 sẽ ra mắt năm 2017. Ảnh: Phonearena
Sau khi tiến hành thu hồi và tiếp đó là quyết định khai tử Galaxy Note 7 do nguy cơ cháy, nổ, việc Samsung thay đổi chiến lược không phải là điều gây ngạc nhiên lớn. Theo các chuyên gia, "đại gia" công nghệ Hàn Quốc sẽ phải tái tổ chức và đánh giá lại cách tiếp cận của mình và việc giảm bớt chu kỳ phát hành xuống còn một dòng smartphone flagship mỗi năm sẽ giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn trong tương lai.
Trong vài năm trở lại đây, các tín đồ của Samsung đã quá quen với việc được lựa chọn nhiều điện thoại flagship trong cùng một năm. Ví dụ, trong năm nay, Galaxy S7 và S7 edge trình làng vào quý I và đến tháng 8, Galaxy Note 7 ra mắt thị trường với thiết kế cũng như tính năng ban đầu được đánh giá là "bom tấn". Điều tương tự cũng từng xảy ra vào năm ngoái, khi Note 5 cùng lên kệ với Galaxy S6 edge+.
Tuy nhiên, theo báo Korea Herald, truyền thống trên sẽ không lặp lại vào năm 2017. Dẫu vậy, tờ báo cho biết thêm rằng, quyết định từ bỏ hệ thống phát hành 2 fllagship/năm vẫn chưa được "chốt hạ". Trong thực tế, Korea Herald trích dẫn lời một quan chức thuộc một trong những công ty đối tác của Samsung hé lộ, các nhà cung cấp linh, phụ kiện cho hãng vẫn chưa được thông báo về động thái này.
Chính xác Samsung sẽ thực hiện cơ chế mới như thế nào hiện vẫn chưa rõ. Và những chi tiết như vậy nhiều khả năng sẽ không được sớm công bố.
Trong lúc chờ đợi Samsung chính thức lên tiếng, trong dư luận đã râm ran các thông tin đồn đoán về dòng thiết bị mới mang tên Galaxy S8. Dù vẫn chưa kiểm chứng được những nguồn tin rò rỉ kiểu này, nhưng nhiều người dùng hy vọng các mẫu flagship năm 2017 của Samsung có thể giữ lại những điểm mạnh của các siêu phẩm năm nay và không còn dính lỗi pin tai tiếng.
Tuấn Anh(theo Phonearena)
" alt="Samsung sẽ chỉ tung ra một dòng smartphone flagship trong năm 2017"/>Samsung sẽ chỉ tung ra một dòng smartphone flagship trong năm 2017