Soi kèo phạt góc Wuhan Three Towns vs Shandong, 15h30 ngày 7/1
Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Wuhan Three Towns vs Shandong,èophạtgócWuhanThreeTownsvsShandonghngàgiá vàng 24k hôm nay 15h30 ngày 7/1 - Tứ kết lượt về FA Cup Trung Quốc. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Wuhan Three Towns vs Shandong chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Shandong, 15h30 ngày 7/1(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
-PGS.TS. Đoàn Lê Giang cho rằngđề thi đã đổi mới tiến gần đến mục đích kiểm tra nănglực Ngữ văn của học sinh và phân loại trình độ để phục vụ cho tuyểnsinh nhưng vẫn còn 3 điều cần suy nghĩ.
>> Đề thi Ngữ văn ôm đồm" alt="Trưởng khoa Ngữ văn phân tích đề thi" />Trưởng khoa Ngữ văn phân tích đề thi-Hoa hậu Kỳ Duyên chia sẻ bức hình cách đây 4 năm cho thấy người đẹp đã ‘lột xác’ hoàn toàn thu hút sự quan tâm của đông đảo cư dân mạng.Hoa hậu Kỳ Duyên lộ mặt vô hồn như tượng sáp" alt="Tin tức giải trí ngày 25" />Tin tức giải trí ngày 25
Nếu bạn yêu thích cà phê, bạn là một người rất đơn giản. Nói cách khác, bạn luôn cân nhắc về cuộc sống và nỗ lực giảm thiểu thiếu sót của bản thân. Bạn muốn một cuộc sống không ràng buộc. Thay vì đi chơi với bạn bè vào cuối tuần, bạn thích dành thời gian xem phim tại nhà. Bạn biết cách lấp đầy cuộc sống bằng những sáng kiến có chủ đích.
Bạn vẫn chưa sẵn sàng bắt đầu ngày mới nếu thiếu một tách cà phê thơm ngon, đúng không?
2. Trà
Đồ uống yêu thích là trà cho biết bạn là một người hơi e thẹn. Bạn không muốn tạo ra xung đột hay phiền phức, nhưng rất được yêu mến vì tính cách thật thà và chan hòa trong cuộc sống.
Nhưng khi kiếm tiền, bạn là một người rất biết suy nghĩ. Tuy nhiên, bạn lại không hề tích toán chi li. Bạn không quá thực dụng về mặt tiền bạc, bạn chỉ nghĩ kiếm tiền không hề đơn giản.
3. Nước trái cây
Nếu bạn muốn bắt đầu ngày mới với một ly trái cây, bạn chắc hắn là một người rất ngọt ngào. Bạn luôn muốn có thêm chút đường để nạp năng lượng cho ngày làm việc mới. Bao gồm chút bánh mì bơ để có một bữa sáng lí tưởng.
Bạn cũng là người biết tận hưởng cuộc sống nhất, luôn luôn sẵn sàng dấn thân vào một chuyến phiêu lưu. Bạn là người tràn đầy sức sống, và luôn muốn hoàn thành công việc trong đời một cách hiệu quả.
4. Cocktail
Đồ uống này cho thấy bạn là người bạo dạn, thích chấp nhận nguy hiểm và cố gắng thể hiện bản thân, trở nên nổi bật giữa đám đông. Bạn thích trải nghiệm cảm giác háo hức khi tìm ra vấn đề mới.
Bạn rất giỏi xử lí vấn đề và rất thông minh khi lựa chọn lúc im lặng. Trong mắt những người xung quanh, bạn là người có niềm tin và mục tiêu rõ ràng.
5. Bia
Đồ uống yêu thích của bạn là bia chứng tỏ bạn biết cách kiếm tiền và tiêu tiền. Với bạn, tiền kiếm được là để chi tiêu. Mặc dù bạn không phải là người vung tiền như nước hay tiêu tiền không suy nghĩ, nhưng với bạn, đó là điều đáng tận hưởng.
Bạn hầu như không có sức chống cự trước những đồ vật xinh đẹp, những chuyến hành trình kì thú hay những bữa ăn hảo hạng. Bạn dành một số tiền không nhỏ để tận hưởng cuộc sống.
6. Rượu
Tín đồ rượu nho là những người biết ngưỡng mộ và yêu thích những câu chuyện nhỏ trong cuộc sống, nhưng cũng là những người chuyên nghiệp có cá tính mạnh mẽ. Nếu bạn thích Champagne, thì rất có thể bạn sở hữu một chiếc áo len cashmere và giày Manolo Carolynes, một địa điểm du lịch yêu thích ở Paris và những bức ảnh Instagram với filter hồng mộng mơ. Bạn cho rằng sống là phải tận hưởng, nhưng sống tương đối lành mạnh.
Phái nữ thích rượu vang hồng không bị giới hạn bởi tuổi tác. Dù là một quý cô mạnh mẽ 21 tuổi hay một quý bà nước ngoài 65 tuổi, họ đều yêu thích sự sang trọng.
7. Sữa
Rất khó đoán cách bạn tiêu tiền. Có vẻ như bạn không dành nhiều tiền cho thư giãn hay mua sắm, tuy nhiên, nếu để giảm cân, thì bạn sẵn sàng tiêu dùng không suy nghĩ gì.
Người bạn mới quen có thể sẽ khá choáng váng khi thấy bạn tiêu tiền. Bởi vì mới phút trước trông bạn còn rất đắn đo suy nghĩ xem có mua một chiếc áo không, phút sau bạn đã sẵn sàng mua một món đồ ăn có giá trị tương tự. Có thể nói, bạn biết chi tiêu theo dịp và theo sở thích.
8. Nước lọc
Có nhiều người sẽ chọn nước lọc là đồ uống yêu thích của mình. Điều này thể hiện bạn là người tiết kiệm và thận trọng. Bạn chỉ tiêu tiền cho những gì bạn thực sự cần và biết rằng bạn đủ khả năng chi trả. Bạn hầu như không chi tiêu dư dả hay chi tiêu vô ích.
Tuy nhiên, bạn không hề keo kiệt hay đo đếm từng xu một, bạn là một người biết cách chi tiêu phù hợp. Thông thường, bạn có thể thoải mái chi ra một số tiền đáng kể nếu bạn cảm thấy thứ bạn sắp mua có đủ giá trị.
Hà Dung (Theo WomenToday)
4 câu đố có thể khiến đầu óc bạn “quay cuồng”
4 câu đố thú vị dưới đây đòi hỏi bạn phải tìm ra quy luật của chuỗi số hoặc hình ảnh. Quan sát thật kỹ, sử dụng các hình ảnh và dữ kiện gợi ý để tìm ra đáp án đúng.
" alt="Đồ uống ưa thích tiết lộ điều gì về bạn?" />Đồ uống ưa thích tiết lộ điều gì về bạn?Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- Nữ sinh Hưng Yên bị nhóm bạn lột quần áo và đánh hội đồng phải nhập viện
- CMC Telecom thêm lợi thế hỗ trợ doanh nghiệp 'lên mây'
- Xã hội cổ suý bạo lực, học sinh không ngại 'đánh hội đồng'
- Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
- Mẹ bỏ rơi con đến Syria cưới phiến quân IS
- Hàng ngàn học sinh đội nắng giữa sân trường làm bài thi
- Sức hút của Giải sách Quốc gia tăng lên sau mỗi năm
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:24 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc
Cuối ngày 14/3 vừa qua, chị Bình nhận được thông báo từ hiệu trưởng về việc chị là một trong số những giáo viên hợp đồng phải tham gia vào kỳ thi tuyển viên chức của thành phố. Chị tức tốc báo tin này cho đồng nghiệp – cô giáo Vân – cũng là người có thâm niên 21 năm công tác tại Trường THCS Thanh Xuân, mà không kìm được nước mắt...
Gia đình chị Nguyễn Thanh Bình nhiều đời sống tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Học hết lớp 12, chị chọn thi vào ba trường sư phạm. Vốn là người sáng dạ, chị thi đỗ cả ba. Rồi chị quyết định chọn học tại khoa Ngữ Văn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội. Biết cảnh gia đình nghèo khó, cô sinh viên quyết tâm phải dành học bổng nhiều kỳ.
Tốt nghiệp ra trường, mang trong mình niềm phơi phới tin yêu, chị Bình chọn trở về để cống hiến trên mảnh đất quê hương, mặc cho nhiều bạn bè khuyên nên ở lại thành phố làm việc.
Tháng 9/1998, cô gái trẻ được UBND huyện Sóc Sơn nhận ký hợp đồng lao động và phân công về giảng dạy tại Trường THCS Thanh Xuân. Tính đến nay, cô giáo Bình đã có 21 năm gắn bó với ngành giáo dục huyện nhà.
“Nếu thi không đỗ hoặc không thi tuyển viên chức thì sẽ cắt hợp đồng. Chúng tôi nhận sai vì trước đây đã không cắt hợp đồng với các đồng chí”, ông Lê Hữu Mạnh – Phó chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn nói như vậy với 256 giáo viên hợp đồng trong toàn huyện vào ngày 22/3.
Niềm hi vọng để bấu víu của chị Bình và nhiều thầy cô giáo khác cuối cùng cũng bị sụp đổ.
Chiều 26/3, hơn 100 thầy cô giáo tại huyện Sóc Sơn ngồi cạnh nhau tại căn nhà của cô giáo Đào Thu Hằng, giáo viên trường THCS Minh Phú. Nhiều ngày nay, các thầy cô không còn tâm trạng dạy vì quyết định phải tham gia thi tuyển vào công chức nếu muốn trụ với nghề. Những ngày gần đây, chị Bình không còn động lực để đứng lớp nữa. Nghĩ đến học trò, nước mắt chị lại không ngừng rơi. 256 thầy cô không ai có ý định nộp đơn thi tuyển.
“Kỳ thi này có thể là tin vui với các cháu sinh viên mới ra trường nhưng lại là một “thảm kịch” với chúng tôi. Những năm 90, thế hệ chúng tôi chỉ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, còn ngoại ngữ lại không được dạy trong trường THPT. Sau này học đại học, chúng tôi được đào tạo tiếng Nga – Pháp chứ không phải tiếng Anh.
Bởi vậy, nếu chúng tôi thi viên chức cùng các cháu sinh viên mới tốt nghiệp ra trường sẽ là một cuộc chạy đua không cân sức giữa hai thế hệ. Cái chúng tôi có là sự say mê, tâm huyết, kinh nghiệm nhưng lại không thể mang ra để hoàn thành yêu cầu của cuộc thi”, cô giáo Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên Trường THCS Minh Phú giải thích.
Kỳ thi tuyển viên chức sắp tới được các cô cho là cuộc đua không cân sức với lứa sinh viên mới ra trường Cả cô Bình, cô Nguyệt và hơn 250 thầy cô giáo khác từng rất “yên phận” cống hiến vì họ tin rằng, những thành tích đạt được sẽ là điểm số chứng thực năng lực bản thân thay vì bài thi sát hạch kéo dài 3 tiếng đồng hồ.
Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng nhưng chưa được xem xét. UBND huyện cũng khẳng định đã nỗ lực có văn bản đề xuất gửi UBND thành phố về việc xét tuyển đặc cách đối với giáo viên dạy hợp đồng từ 5 năm trở lên.
Nhưng đến ngày 14/3, văn bản số 667/TB-UBND thông báo, các giáo viên hợp đồng vẫn phải đăng ký để dự thi tuyển viên chức. Điều đó có nghĩa, nhiều giáo viên trên dưới tuổi 50, thậm chí chỉ còn 2 năm nữa nghỉ hưu, cũng sẽ phải bước vào cuộc thi đầy khốc liệt này.
Nhiều cô giáo đã bật khóc, có người lặng lẽ lau nước mắt Cũng trong thời gian này, cô giáo Dương Thị Minh Thanh đang phải đối mặt với căn bệnh tim tái phát. Căn bệnh này khiến cô luôn cảm thấy đau tức mỗi khi xúc động. Là giáo viên công tác tại Trường THCS Hiền Ninh đã 24 năm, nhưng cô không được hưởng phụ cấp thâm niên như nhiều đồng nghiệp khác.
Để duy trì việc sinh hoạt và chăm lo cho hai đứa con đang tuổi đi học, cô chấp nhận làm thêm nhiều nghề sau mỗi giờ dạy.
“Ký hợp đồng từ năm 1995, tôi chưa một lần vi phạm điều gì cả. Điều này khiến chúng tôi không thể không chạnh lòng, không thể không tủi thân”, cô nghẹn lời.
Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng Vốn là con lai Campuchia, cô Thanh quyết ở lại mảnh đất Sóc Sơn gắn bó với nghề giáo. Cô cho biết, trong 24 năm giảng dạy, chỉ có duy nhất một lần huyện có đợt thi tuyển công chức. Tuy nhiên đợt đó do chưa kịp đổi quốc tịch, cô đã bị bỏ lỡ.
Từ đó đến nay, ở huyện chưa tổ chức thêm đợt thi tuyển công chức nào ở bộ môn Ngữ văn. Mặt khác, do được ký hợp đồng và nâng lương thường xuyên nên cô không để ý.
Chữ ký của cô hiện cũng có trong danh sách 228 chữ ký tại lá đơn kêu cứu gửi đến các cơ quan chức năng. Cô cho rằng bản thân chịu khổ cũng được, nhưng còn hai đứa trẻ cần phải được đi học.
“Ở cái tuổi đầu hai thứ tóc không còn biết bấu víu vào đâu, chúng tôi cũng không còn cơ hội để làm lại cuộc đời nữa”.
Cô giáo 53 tuổi bật khóc khi được hỏi. Ở tuổi ngoài 50, nếu không thi đỗ, cô lo sẽ không có nơi nào nhận cô nữa. Cô Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên môn Ngữ văn Trường THCS Minh Phú cho biết, sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, cô đi theo tiếng gọi của Đảng và Nhà nước về cống hiến sức trẻ và tuổi thanh xuân của mình cho nền giáo dục huyện Sóc Sơn.Nhiều cô giáo đều khẳng định, trong suốt thời gian qua, không có bất kỳ một kỳ thi tuyển công chức nào cho giáo viên Ngữ văn. Do vậy, dù rất muốn nhưng giáo viên không có cơ hội nào khác.
“Những năm 2000, Minh Phú là một xã nghèo của huyên với tỉ lệ học sinh thất học chiếm nhiều nhất trên địa bàn huyện. Vì vậy các đồng chí lãnh đạo địa phương chào đón chúng tôi như “những người hùng”, động viên chúng tôi gắn bó công tác lâu dài với những chính sách ưu đãi, hỗ trợ cấp đất cho giáo viên ngoại tỉnh để chúng tôi gắn bó với sự nghiệp giáo dục huyện.
Kể từ đó đến nay đã 26 năm, tôi chưa một lần được thi viên chức vì trước kia, có một lần tổ chức, điều kiện là phải có hộ khẩu Hà Nội. Bởi vậy, sau 26 năm, tôi vẫn “treo giò” với cái tên Hợp đồng huyện” – cô Nguyệt tâm tư.
Nhận được quyết định thi viên chức của huyện với 256 giáo viên là một “thảm kịch” Nhận được quyết định thi viên chức của huyện năm nay, theo cô Nguyệt, với 256 giáo viên trong đó có cô, là một “thảm kịch”.
“Chúng tôi vô cùng hoang mang và lo lắng. Nếu còn trẻ, chúng tôi sẽ sẵn sàng dự thi. Nhưng giờ chúng tôi đã ở độ tuổi 40, 50, như vậy sẽ rất thiệt thòi. Chúng tôi chỉ mong một điều duy nhất là các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện xét đặc cách cho chúng tôi vào viên chức giáo dục thay vì thi tuyển như giáo viên tự do”, các giáo viên bày tỏ nguyện vọng.
Thúy Nga – Thanh Hùng
Vụ hơn 250 giáo viên kêu cứu: "Yêu cầu tiếng Anh, tin học của thi viên chức còn thấp hơn thi nâng ngạch"
Đại diện Nội vụ Sóc Sơn cho biết đã có đề xuất phương án nếu giáo viên hợp đồng trượt viên chức, nhưng chưa thể tiết lộ giải pháp.
" alt="Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc" /> ...[详细] -
Hai trại hè siêu hấp dẫn cho trẻ em Hà Nội
Hơn thế nữa, để xây dựng nền tảng cho học sinh trở thành những lãnh đạo tương lai, chương trình sẽ mang đến các hoạt động về kĩ năng lãnh đạo bản thân, cách tư duy của người thành đạt.
Mùa hè tuyệt diệu của Olympia School sẽ là cơ hội tuyệt vời để các con được học các môn học rất thú vị như Logic, tiếng Anh, kĩ năng ngôn ngữ, đặc biệt là cách tư duy toán trong thực tiễn đời sống. Cuối cùng, ngoài các môn học mang tính khoa học, Mùa hè tuyệt diệu sẽ là một mùa hè không thể quên của các con qua các hoạt động vui chơi, thể thao, âm nhạc và cắm trại rất vui và bổ ích.
Thời gian: 02 tuần từ 15/6 - 26/6 hoặc 29/6 - 10/7; 04 tuần từ 15/6 - 10/7
Học phí:7 triệu đồng/2 tuần; 12 triệu đồng/4 tuần
Utopia - Thành phố trong mơ
Được tổ chức trong vòng 8 ngày 7 đêm tại khuôn viên hiện đại, tiêu chuẩn quốc tế của trường Olympia, Utopia là một thành phố thu nhỏ mà ở đó, mỗi đứa trẻ là một cư dân tự chủ trong cuộc sống của mình. Với mô hình trại hè trải nghiệm nghề nghiệp, trẻ được thử thực hành công việc tương tai yêu thích của mình, tự phỏng vấn xin việc, đi làm, lĩnh lương và học cách chi tiêu trong thành phố.
Sau 8 ngày sống trong một xã hội thu nhỏ, các cư dân sẽ có được các giá trị về kiến thức. Các bạn sẽ được trải nghiệm một công việc thực thụ theo nghề nghiệp đã lựa chọn. Công việc ấy đem lại cho bạn một khoản thu nhập bằng tiền tệ của Utopia và bạn được toàn quyền quản lý chi tiêu của bản thân. Ngoài ra, các bạn sẽ được học cách đối phó với các tình huống bất ngờ trong công việc của mình.
Một phần không thể thiếu của một cư dân Utopia là giá trị về nhân cách. Một “Utopian” sẽ là một cư dân luôn biết hoàn thiện nhân cách. Lý do là bởi vì các bạn ấy được học để hiểu rõ giá trị bản thân, biết tôn trọng nguyên tắc sống trong một cộng đồng. Quan trọng hơn hết là biết gắn bó, yêu thương, gần gũi với cha mẹ và luôn có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
Thời gian: 02 tuần từ 29/6 - 10/7.
Học phí:10 triệu/người.
Đăng ký ngay hôm nay với:
Hotline 0902 298 676
Hoặc https://fs30.formsite.com/TheOlympiaSchools/form15/index.html
Mùa hè 2015, trường PTLC Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế Olympia tổ chức nhiều trại hè trải nghiệm và khám phá, thúc đẩy năng lực tư duy hệ thống, kĩ năng sinh tồn và khả năng giao tiếp xã hội, quản lý cảm xúc trong cuộc sống.
Trong đó có: Trại hè Du ký Utopia (trải nghiệm nghề nghiệp) và Mùa hè tuyệt diệu Super Summer (trại hè Tiếng Anh, thể thao, kĩ năng) dành cho lứa tuổi 6-12, Travel & Discovery (Du lịch, truyền thông và khám phá) và Step Up (Kĩ năng sinh tồn và học tập) dành cho lứa tuổi 12-17.
Để đăng ký vui lòng liên hệ Hotline: 0902 298 676. Website: www.theolympiaschools.edu.vn
Thúy Ngà
" alt="Hai trại hè siêu hấp dẫn cho trẻ em Hà Nội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 23/04/2025 17:16 Hàn Quốc ...[详细]
-
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Ảnh: Lê Anh Dũng Thưa các đồng chí,
Câu chuyện của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là câu chuyện của khá nhiều tạp chí Việt Nam. Mà Việt Nam có tới trên 600 tạp chí. Nếu giải quyết tốt câu chuyện của Tạp chí TT&TT thì là gợi mở cho nhiều tạp chí khác. Anh Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng và Cục Báo chí rất nên coi giải câu chuyện cho Tạp chí TT&TT là giải một câu chuyện lớn hơn, là câu chuyện tạp chí Việt Nam.
Tiền thân của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Tạp chí) là Tập san Kỹ thuật Bưu điện, Truyền thanh ra đời từ năm 1962. Vậy là Tạp chí có lịch sử phát triển 60 năm. 60 năm, 6 lần đổi tên, nhưng đều gắn với sự phát triển của Ngành, từ Bưu chính, Viễn thông rồi thêm Công nghệ Thông tin, rồi thêm Báo chí, Xuất bản và Truyền thông, rồi thêm Công nghệ số, rồi thêm Chuyển đổi số với 3 trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số. Các lĩnh vực mà Bộ TT&TT quản lý liên tục được mở rộng, và vì thế mà nội dung của Tạp chí cũng liên tục mở rộng.
Có 3 đặc điểm quan trọng của Tạp chí TT&TT. Thứ nhất, Tạp chí là chuyên ngành, là chuyên sâu, là khác biệt với báo. Thứ hai và thứ ba, lĩnh vực TT&TT liên tục phát triển, liên tục mở rộng, và phát triển nhanh nhất trong tất cả các lĩnh vực, lại có tính dẫn dắt các lĩnh vực khác. Vậy là đã sâu lại còn rộng và mới nữa. Và đó vừa là cái khó, vừa là đất phát triển cho Tạp chí.
Bây giờ hãy giải chữ “Sâu” trước. Chữ “Sâu” này là khác biệt cơ bản giữa báo và tạp chí. Báo là tin, là dễ làm, phóng viên của báo làm được. Tạp chí là các bài phân tích, lý luận chuyên sâu, phóng viên của Tạp chí chưa chắc đã làm được ngay. Mình không làm được thì người khác sẽ làm được. Cũng vì mình không làm được, hoặc không làm mà mỗi phóng viên sẽ có hàng trăm người viết chuyên sâu cho Tạp chí. Vậy là đối với tạp chí thì mạng lưới chuyên gia là quan trọng, mạng lưới với các viện nghiên cứu là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan quản lý là quan trọng, mạng lưới số liệu ngành là quan trọng, mạng lưới với các nhà lập pháp là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan hành pháp là quan trọng, mạng lưới với các doanh nghiệp là quan trọng, mạng lưới với các tổ chức bảo vệ người dùng là quan trọng, với các hội, hiệp hội là quan trọng, mạng lưới với các tạp chí quốc tế về lĩnh vực TT&TT là quan trọng. Vậy với báo thì phóng viên là quan trọng, còn với tạp chí thì mạng lưới là quan trọng.
Tạp chí là phân tích chuyên sâu nên phải huy động được mạng lưới chuyên giaChữ “Sâu” còn có một cái hay là ít có cạnh tranh. Viết chuyên sâu về lĩnh vực TT&TT thì chắc chỉ có Tạp chí TT&TT. Báo thì không có cái may mắn này. Thời buổi cạnh tranh bây giờ thì có được vùng “biển xanh” là quan trọng.
Tạp chí có may mắn là rất nhiều thông tin chuyên sâu: vấn đề sâu, số liệu sâu, phân tích sâu, kiến giải sâu, chuyên đề sâu, nghiên cứu sâu, lý luận sâu, hội thảo sâu, luật pháp sâu, chính sách sâu, quốc tế sâu... Tất cả những cái sâu này nằm ở Bộ, nằm ở các cục, vụ, đơn vị của Bộ, các hiệp hội, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ngành TT&TT, nằm ở các chuyên gia trong bộ và trong ngành. Vấn đề chỉ là lấy ra thôi. Vấn đề chỉ là tổ chức thôi, thí dụ tổ chức hội thảo chuyên sâu về chính sách, rồi tổng hợp lại.
Chữ “Sâu” cũng có một cái hay là giá trị cao. Tạp chí có thể có những nội dung giá trị cao để trở thành ấn phẩm trả tiền.
Bây giờ hãy giải tiếp chữ “Rộng”. Bộ TT&TT quản lý rất rộng, có đến gần chục lĩnh vực quản lý. Chữ “Rộng” thì khá dễ giải. Đó là các ấn phẩm, chuyên san cho từng lĩnh vực. Cái hay ở đây là Tạp chí có cơ hội tạo ra nhiều sân chơi, cho nhiều người. Có cơ hội để nhiều người sinh ra đứa con của mình, và vì là đứa con của mình mà họ phát huy hết tiềm năng. Hãy có niềm tin vào con người! Hãy mạnh dạn giao cho họ một ấn phẩm. Một người một ấn phẩm. Một người thì thành, nhiều người lại có thể không thành. Vì một người bây giờ không phải một người. Phía sau mỗi người bây giờ là tri thức của hàng triệu, hàng tỷ người đang sẵn có trên mạng, lại có thêm cả những trợ lý ảo như ChatGPT. Lời giải cho chữ “Rộng” là chữ “Nhỏ”. Chia nhỏ ra và giao cho một người, giao cho một nhóm nhỏ.
Hãy mạnh dạn giao việc lớn cho nhóm nhỏ, cho một ngườiChữ “Rộng” cũng có cái hay là độc giả nhiều. Các lĩnh vực của Bộ TT&TT đều động trạm đến 100 triệu người Việt Nam, như Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ số, Chuyển đổi số, Báo chí, Sách, Truyền thông. Từ chữ “Sâu” - dành cho người chuyên môn - có ra được chữ “Rộng” - dành cho đại chúng, được không? Không những là làm được mà cần phải làm. Trung Quốc còn đặt mục tiêu đại chúng hoá Chủ nghĩa Mác-Lê. Vậy thì lĩnh vực TT&TT hoàn toàn có thể đại chúng hoá được. Một trong những cách đại chúng hoá là làm cẩm nang, từ chuyên sâu phải chuyển thành cẩm nang cho mọi người. Cẩm nang Chuyển đổi số của Bộ đã có hơn 10 triệu người đọc, lớn hơn nhiều Tạp chí.
Tạp chí cũng phải chuyển từ cái sâu chuyên gia thành cái rộng đại chúng để tạo ra giá trị nhiều hơnGiải được chữ “Rộng” thì Tạp chí cũng sẽ giải được một vấn đề khá nặng là không cân đối giữa các lĩnh vực của Bộ. Vì ít người, ít nguồn lực nên Tạp chí khá bị lệch, rất nhiều lĩnh vực quản lý của Bộ bị bỏ sót, nhất là về Báo chí, Xuất bản và Truyền thông.
Bây giờ đến chữ “Mới”. Mới thì không chỉ là lĩnh vực mới mà lĩnh vực cũ cũng có nhiều cái mới, đó là luật pháp mới, chính sách mới, công nghệ mới, mô hình mới, cách tiếp cận mới, thử nghiệm mới. Cản trở với cái mới thì chủ yếu là sợ sai. Vậy hãy nói về cái mới ở mục tranh luận, mạn đàm, thử nghiệm, giới thiệu kinh nghiệm hay.
Cái mới cũng dễ ở nhiều chỗ. Cái mới dễ ở chỗ, ít cạnh tranh, nó giống như “biển xanh”. Cái mới dễ ở chỗ, dễ làm cho mình trở thành quan trọng. Cái mới dễ ở chỗ, giá trị tạo ra cao hơn và vì thế trả được lương cao, tuyển được người giỏi. Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Cái mới dễ ở chỗ, điểm xuất phát là như nhau, không như cái cũ có người đã đi trước chúng ta cả chục năm, có khi tới vài chục năm, vượt lên họ là rất khó. Cái mới dễ ở chỗ, Tạp chí sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh. Cái mới dễ ở chỗ, vì mới nên không biết và vì không biết mà tính học hỏi sẽ cao hơn, mà sức mạnh lớn nhất của một tổ chức bây giờ là tính học hỏi. Và cũng vì không biết, không có mà chúng ta sẽ phải đi ra ngoài, đi ra thế giới để tìm, để biết ai tốt nhất cái gì rồi mang về. Người giỏi nhất bây giờ là người biết ai giỏi nhất cái gì. Tạp chí sẽ có chỗ đứng tốt hơn do làm cái mới.
Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Dễ ở chỗ, sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanhNgoài ra còn một câu chuyện nữa của Tạp chí. Tạp chí TT&TT là do nhập về đây 4 cơ quan báo chí, lại không có ông nào to hơn hẳn các ông còn lại. Có lúc có tới 3-4 TBT cùng lúc. 4 tổ chức, 4 văn hoá, 4 cách làm khác nhau, 4 lĩnh vực, 4 nội dung chuyên môn khác nhau. Có lẽ đây là vấn đề khó nhất, khó đến mức mà sau 5 năm rồi vẫn chưa ổn. Một phần là do chúng ta chưa xử lý vấn đề một cách hợp lý. Cách tốt nhất vẫn là 1 mà 4, 4 mà 1. Nghĩa là 4 ấn phẩm riêng về nội dung, chung nhau là nền tảng số để làm tạo chí, chung nhau là phần hậu cần, cơ quan chức năng dùng chung, chung nhau ở chỗ 4 ấn phẩm dành 20-40% doanh thu của mình để làm nguồn thu chung của cả Tạp chí, phần còn lại là dùng riêng.
Tạp chí quá tốt ở khía cạnh, được ngân sách cấp đến 80%, trong khi đa số các tạp chí khác không nhận được ngân sách nhà nước. Quá tốt ở khía cạnh, thu nhập người lao động cao hơn các tạp chí khác. Chỉ chưa tốt ở những khía cạnh còn lại, là đoàn kết, nội dung, phóng viên. Không phải cứ nhà nước nuôi là tốt, trong không ít trường hợp là do nhà nước nuôi nhiều mà lại thành không tốt. Có thể lời giải lại là giảm ngân sách nhà nước xuống 30% để Tạp chí tốt lên.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thăm và nói chuyện với cán bộ, phóng viên, biên tập viên Tạp chí Thông tin và Truyền thông Tạp chí muốn tốt, muốn huy hoàng thì ngành phải tốt, phải huy hoàng. Trước đây, thời bưu chính viễn thông, khi viễn thông đổi mới, số hoá, đi đầu cả nước về cải cách mở cửa, thì Tạp chí huy hoàng. Ngành một giai đoạn cũng bị kém đi, thậm chí mất sở, chuẩn bị mất bộ, thì Tạp chí cũng vì thế mà kém đi. Nay Ngành, Bộ vào giai đoạn đổi mới lần 2, là hạ tầng số, là truyền thông số, là công nghiệp số, là chuyển đổi số. Một thời cơ mới cho Tạp chí đang đến.
Tạp chí hãy tận dụng cơ hội mới này, đoàn kết nhau để viết một trang mới cho một tạp chí đã 60 năm.
Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng sốThay vì là một tạp chí thì hãy là một nền tảng số làm tạp chí. Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Chỉ có nền tảng mới dẫn dắt được xã hội. Bởi vì cách dẫn dắt mọi người tốt nhất không phải để họ chỉ làm độc giả mà còn tạo điều kiện cho họ thành người tạo ra nội dung của cơ quan báo chí. Và công nghệ số đã sẵn sàng cho việc này.
Chúc các đồng chí đổi mới thành công!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ TT&TT là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số thử nghiệm sản phẩm
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Bộ TT&TT là Bộ dẫn dắt về Make in Vietnam và là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể thử nghiệm và phát triển sản phẩm." alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT" /> ...[详细] -
256 giáo viên kêu cứu, Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo khẩn
Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội
Liên quan đến câu chuyện nhiều giáo viên hợp đồng ở Sóc Sơn, Đông Anh, Mỹ Đức kêu cứu vì lo sợ nguy cơ mất việc nếu trượt trong kỳ thi tuyển dụng viên chức sắp tới, ông Chung cho biết: Trong các tiêu chuẩn, tiêu chí để tuyển đợt này có yêu cầu về Ngoại ngữ, Tin học. Kế hoạch tuyển dụng của thành phố là thực hiện nghiêm túc theo Nghị định 161 của Chính phủ, theo sự chỉ đạo của Bộ Nội vụ.
Theo kế hoạch của TP ban hành, Ban chỉ đạo đã được thành lập do ông Nguyễn Văn Sửu, Phó Chủ tịch thường trực UBND TP làm trưởng ban. Hiện nay, TP Hà Nội đang chỉ đạo tất cả các quận, huyện rà soát lại toàn bộ thực trạng số giáo viên đã, đang nằm trong hợp đồng sẽ phải thi tuyển trong đợt này.
“Đến chiều qua 8/4, theo kết quả báo cáo của các quận huyện và Sở Nội vụ, có một số giáo viên đã được hợp đồng từ 15 đến hơn 20 năm, tức là có trình độ, kinh nghiệm giảng dạy rất tốt. Trên cơ sở đánh giá thực tiễn này, Ban chỉ đạo của TP sẽ họp và đưa ra phương án tối ưu nhất, trên tinh thần đối với tất cả những giáo viên đã có kinh nghiệm, đã giảng dạy tốt, có thể chúng tôi sẽ đề ra phương án vừa xét tuyển vừa thi tuyển, đảm bảo ổn định cuộc sống của họ”.
Ông Chung khẳng định, đợt thi tuyển này phải đảm bảo mục tiêu giải quyết được tất cả những tồn đọng trong vòng khoảng 20 năm qua về vấn đề để giáo viên hợp đồng quá lâu. Cùng với đó, giải quyết được vấn đề tồn đọng của những năm qua khi có chính sách đưa tất cả các trường mầm non từ tư thục vào công lập (nên thiếu hụt một lượng giáo viên dạy ở các trường mầm non).
Hơn 250 giáo viên hợp đồng ở Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ có thể bị ra khỏi ngành sau hàng chục năm cống hiến. Ảnh: Thanh Hùng TP cũng muốn đảm bảo thi tuyển đủ số giáo viên nhằm phục vụ dạy học trong các trường công lập.
“Thông qua đợt thi tuyển lần này, mục tiêu của chúng tôi là tạo sự ổn định đối với toàn bộ hệ thống giáo viên của thành phố. Trên cơ sở đó để họ yên tâm dạy học”.
Theo ông Chung, từ đầu năm 2016 đến nay, thực hiện chủ trương của Chính phủ, TP Hà Nội đã dừng việc tuyển dụng. “Đợt này, chúng tôi sẽ rà soát để giải quyết một lần tất cả những tồn đọng trong những năm qua. Tới đây, trên cơ sở thống kê ở các quận, huyện và cụ thể là từng trường, Ban chỉ đạo sẽ có đánh giá cụ thể và thông tin minh bạch”, ông Chung nói.
Theo ông Chung, hiện nay cơ bản các trường trên địa bàn Hà Nội đều thiếu giáo viên.
“Có những trường thiếu giáo viên ở lĩnh vực/ bộ môn này nhưng lại thừa ở bộ môn khác. Do đó, TP sẽ làm công tác điều chuyển".
Ông Chung nhấn mạnh đợt tuyển giáo viên này có sự khác biệt so với tất cả các lần trước là mở rộng diện tuyển. Giáo viên ở tất cả các tỉnh, thành phố đều có quyền tham gia dự tuyển chứ không chỉ bó hẹp người có hộ khẩu Hà Nội.
Như VietNamNet đã phản ánh, kỳ thi tuyển công chức, viên chức sắp tới, huyện Sóc Sơn có 256 giáo viên công tác từ 5–28 năm có nguy cơ mất việc.
Tuy nhiên, thống kê trên toàn TP Hà Nội, có đến hơn 2.700 trường hợp tương tự ở 20 quận, huyện.
Hiện nay, ở các quận, huyện của Hà Nội có quá đông giáo viên hợp đồng do tồn tại của lịch sử đang kiến nghị hoặc xét tuyển đặc cách cho các giáo viên có thâm niên 15 - 20 năm, hoặc vẫn thi tuyển nhưng miễn thi ngoại ngữ, đặc biệt với số giáo viên mầm non và tiểu học.
Thanh Hùng
Đề nghị đặc cách cho giáo viên hợp đồng Sóc Sơn
Công đoàn Giáo dục Việt Nam vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND TP, Giám đốc Sở Nội vụ và Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị xem xét, hỗ trợ hơn 250 giáo viên hợp đồng tại huyện Sóc Sơn.
" alt="256 giáo viên kêu cứu, Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo khẩn" /> ...[详细] -
Hàng loạt đại học phía Nam công bố điều kiện tuyển thẳng
- Nhiều ĐH lớn phía Nam tiếp tục công bố điều kiện tuyển thẳng, xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển bậc ĐH-CĐ chính quy năm 2015.
ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM: Xét tuyển thẳng cho người khiếm thị
Trường thực hiện xét tuyển thẳng thí sinh là người khiếm thị nếu có học lực đạt từ loại khá trở lên trong ba năm học THPT, trong đó ba môn đăng ký dự thi đạt từ 7 trở lên và có thị lực dưới 10%.
ĐH Sư Phạm TP.HCM:Tuyển thẳng người khuyết tật đặc biệt nặng
Ngoài theo quy định của Bộ, riêng ngành Thể Chất tuyển thẳng thí sinh là thành viên đội tuyển quốc gia, được Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch xác nhận hoàn thành nhiệm vụ tham gia thi đấu trong các giải quốc tế chính thức như Vô địch thế giới, Cúp thế giới, Olympic, Đại hội thể thao châu Á, giải vô địch châu Á, Cúp châu Á, giải vô địch Đông Nam Á, Đại hội thể thao Đông Nam Á, Cúp Đông Nam Á.
Tuyển thẳng thí sinh khuyết tật đặc biệt nặng nếu có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định, có học lực từ loại khá trở lên trong 3 năm THPT và có môn học văn hóa phù hợp với ngành đào tạo đạt loại giỏi trở lên.
Về ưu tiên xét tuyển, Trường áp dụng cộng điểm ưu tiên vào kết quả thi THPT quốc gia. Thí sinh thuộc diện ưu tiên xét tuyển theo quy định, được cộng điểm ưu tiên vào tổ hợp xét tuyển 3 môn (thang điểm 30) theo các mức sau: giải nhất 2 điểm; giải nhì 1,5 điểm và giải ba 1 điểm.
ĐH Kinh tế TP.HCM: không hạn chế tuyển thẳng
Riêng ngành Ngôn ngữ Anh tuyển thẳng thí sinh tham dự Olympic quốc tế môn tiếng Anh và thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Anh với số lượng 12 thí sinh. Các ngành còn lại không hạn chế số lượng.
Về đối tượng ưu tiên xét tuyển, trường chỉ xem xét thí sinh là thành viên tham dự Olympic quốc tế và thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia các môn Toán, Lý, Hoá, Ngữ văn, tiếng Anh.
Đối tượng xét tuyển thẳng theo quy định Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững phải có kết quả học lực 3 năm THPT đạt từ loại giỏi trở lên. Những thí sinh này phải học bổ sung kiến thức 1 năm học trước khi vào học chính thức, chương trình bổ sung kiến thức do Hiệu trưởng quy định.
ĐH Tài chính Marketing: Tuyển thẳng thí sinh người nước ngoài
Tuyển thẳng thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và thí sinh đoạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia trong các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Ngữ văn, Tiếng Anh.
Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng phải có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định, hiệu trưởng sẽ căn cứ vào kết quả học tập, tình trạng sức khỏe để để xem xét.
Đối với thí sinh là người nước ngoài nếu có nguyện vọng học tại các trường ĐH, CĐ Việt Nam, hiệu trưởng sẽ căn cứ kết quả học tập trung học phổ thông, kết quả kiểm tra kiến thức và tiếng Việt theo quy định của trường để xem xét, quyết định cho vào học.
Các ngành tuyển thẳng gồm Quản trị kinh doanh, Quản trị khách sạn, Marketing, Bất động sản, Kinh doanh quốc tế, Tài chính – Ngân hàng, Kế toán, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Ngôn ngữ Anh.
ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM: Bậc CĐ tuyển thẳng thí sinh đoạt giải khuyến khích
Tuyển thẳng thí sinh tham dự kì thi Olympic quốc tế và thí sinh đoạt giải trong kì thi học sinh giỏi quốc gia các môn : Toán, Lý, Hóa, Sinh, Địa lý, Tin học.
Thí sinh đoạt giải khuyến khích một trong các môn Toán, Lý, Hóa, Tin học trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, thí sinh đoạt giải khuyến khích trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia đã tốt nghiệp THPT được tuyển thẳng vào bậc Cao đẳng ngành Công nghệ thông tin.
Việc xét tuyển thẳng thí sinh phải thỏa các điều kiện: có điểm trung bình cộng các môn Toán, Lý, Hóa cuối năm học các lớp 10, 11, 12 từ 8.0 trở lên, học bổ túc kiến thức một năm học trước khi vào học chính thức theo chương trình hiệu trưởng quy định. Ngành được xét tuyển thẳng theo quyết định của Hội đồng tuyển sinh Trường.
- Lê Huyền
-
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
Hư Vân - 24/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
Giới mộ điệu Pháp thích thú váy làm từ lãnh Mỹ A
15 thiết kế của BST "Thương" thu hút sự quan tâm tại sàn diễn chuyên nghiệp lẫn đường phố Paris. Những mẫu váy cưới có màu sắc quen thuộc là trắng và be, kiểu dáng đa dạng. Những mẫu váy đính kết cầu kỳ, lạ mắt trên chất liệu tơ organza, satin… mang lại vẻ đẹp hiện đại và lãng mạn.
NTK cho biết tạo hình hoa hồng bằng vải từ chất liệu lãnh rất khó, giữ được phom váy lãnh và organza dập ly để vận chuyển qua Pháp lại càng khó hơn. Váy làm từ chất liệu vải lãnh của Việt Nam, nửa thân trên trang phục là áo dài, nửa thân dưới lấy cảm hứng từ váy xoè của quý tộc châu Âu.
Với mong muốn hướng đến thời trang bền vững bằng việc sử dụng chất liệu nguồn gốc thiên nhiên, thân thiện với môi trường, NTK sinh năm 1992 sử dụng loại lãnh Mỹ A, tơ tằm, organza, satin, voan… cùng với kỹ thuật dựng phom hiện đại 3D, xếp ly, đính kết và chất liệu độc đáo như hoa lan hồ điệp phơi khô.
Hai nữ thiết kế 9x đến với Paris Fashion WeekNgày 4/3, NTK Trần Phương Hoa sẽ mang bộ sưu tập "Thương" trình diễn tại Pháp, trong khuôn khổ Tuần lễ thời trang Paris Fashion Week." alt="Giới mộ điệu Pháp thích thú váy làm từ lãnh Mỹ A" />
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
- Vũ khí không người lái mặt đất của Nga nguy hiểm cỡ nào?
- Vẻ ngoài tươi trẻ và quyến rũ của Thái Nhã Vân ở tuổi 35
- Thủ tướng Nepal cho mượn phi cơ riêng cứu người
- Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá
- Chồng ngoại tình, vợ phải sang ở với hàng xóm
- Nhiều ĐH dự kiến điểm chuẩn nguyện vọng 1