Đất huyện Hà Nội trúng đấu giá hơn 74 triệu đồng/m2, sắp đấu thêm hàng chục thửa
Phiên đấu giá 34 thửa đất thuộc 3 dự án ĐG02; ĐG08 thôn Khánh Tân xã Sài Sơn và ĐG 06 xã Cấn Hữu,ĐấthuyệnHàNộitrúngđấugiáhơntriệuđồngmsắpđấuthêmhàngchụcthửu-23 việt nam huyện Quốc Oai với tổng diện tích là 3.100 m2 được tổ chức ngày 25/4 vừa qua đã có hơn 150 khách hàng tham gia.
Giá khởi điểm cho thửa thấp nhất là 24,8 triệu đồng/m2, thửa cao nhất là 52,8 triệu đồng/m2.
Buổi đấu giá đã bán thành công toàn bộ 34 thửa đất. Trong đó, thửa trúng đấu giá cao nhất ở mức 74,1 triệu đồng/m2, chênh lệch hơn 21 triệu đồng/m2 so với giá khởi điểm.
Thửa đất có giá trúng thấp nhất là 28 triệu đồng/m2, cao hơn mức giá khởi điểm là hơn 3 triệu đồng/m2.

Sang tháng 5, huyện Chương Mỹ và Phú Xuyên sẽ đấu giá hàng chục thửa đất.
Cụ thể, tại huyện Chương Mỹ, sáng 18/5, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ phối hợp cùng Công ty đấu giá hợp danh Bảo Phong sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 34 thửa đất.
Các thửa đất thuộc dự án khu tái định cư sân Golf Hồ Văn Sơn, xã Hoàng Văn Thụ. Diện tích các thửa từ 167,2 đến 706,2 m2/thửa. Giá khởi điểm từ hơn 5,4 triệu đồng đến gần 8 triệu đồng/m2.
Thời hạn nộp hồ sơ tham gia đấu giá đến 17 giờ ngày 15/5, tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ và Công ty đấu giá hợp danh Bảo Phong.
Hình thức đấu giá bỏ phiếu kín trực tiếp tại cuộc đấu giá; phương thức trả giá lên. Cuộc đấu giá được tổ chức tại hội trường UBND huyện Chương Mỹ.
Tại huyện Phú Xuyên, 28 thửa đất là tài sản của UBND huyện Phú Xuyên sẽ được Công ty đấu giá hợp danh Sao Việt cùng Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Phú Xuyên tổ chức đấu giá vào sáng 12/5.
Các thửa đất đấu giá thuộc các khu Thùng Lò Gạch (xã Tri Thủy); khu Đồng Khay (xã Văn Hoàng); Ao Sau Dịch Vụ 2 (xã Vân Từ); Bờ Giếng Trên (xã Đại Xuyên).
Diện tích các thửa từ hơn 109,7-143 m2. Giá khởi điểm từ 4,7 triệu đến 14,1 triệu đồng/m2; tương đương từ hơn 616 triệu đến hơn 2 tỷ đồng/thửa.
Thời gian nhận hồ sơ tham gia đấu giá đến 17 giờ ngày 9/5. Hình thức đấu giá bỏ phiếu kín trực tiếp tại một vòng tại cuộc đấu giá; phương thức trả giá lên.
Cuộc đấu giá được tổ chức tại Nhà văn hóa trung tâm huyện Phú Xuyên.

Quảng Bình sắp đấu giá 128 thửa đất, khởi điểm từ 560 triệu đồng
Tỉnh Quảng Bình sắp tổ chức đấu giá quyền sử dụng 128 thửa đất tại huyện Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn và TP Đồng Hới trong tháng 5 tới. Giá khởi điểm thấp nhất 560 triệu đồng và cao nhất gần 6 tỷ đồng.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
Terri phải thực hiện chế độ giảm cân để được điều trị
" alt="Tình yêu của người phụ nữ béo nhất thế giới" />Tổng thống Indonesia Joko Widodo nói chuyện với Elon Musk tại bãi phóng SpaceX ở Boca Chica, Texas, Hoa Kỳ, ngày 14 tháng 5 năm 2022. Ảnh: Reuters Xe điện đang là xu hướng điều tất yếu vào thời điểm này, do đó các quốc gia nắm giữ nguồn lực quan trọng trong sản xuất xe điện và các linh kiện của chúng, đều có cơ hội trở thành cường quốc ô tô tiếp theo của thế giới.
Indonesia là nơi có gần 1/4 trữ lượng niken trên thế giới, quốc gia đang nắm giữ những gì cần thiết nhất để đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên giao thông vận tải bền vững. Để hiện thực hoá được điều này, Indonesia rất cần thu hút các nhà đầu tư và các nhà sản xuất ô tô sẵn sàng thiết lập sản xuất tại nước này.
“Đó vẫn là một cuộc bàn luận. Mọi thứ đều cần thời gian. Tôi không muốn nhanh chóng mà không có kết quả.”, ông Widodo bày tỏ sự cẩn trọng trước khi bàn luận với Tesla
Về phía Tesla, Elon Musk dường như đã sẵn sàng xem xét đặt một nhà máy Tesla ở Indonesia. Ông chủ Tesla đã tiếp đón các quan chức Indonesia tại Gigafactory Texas, và gặp trực tiếp tổng thống Jokowi. Các quan chức Indonesia đã mời Musk đến thăm đất nước vào tháng 11 tới, để tìm hiểu cơ hội cho Tesla tại quốc gia này.
Thái Hoàng(theo Batteries News)
" alt="Tổng thống Indonesia 'ngỏ lời' muốn Tesla tới đầu tư" />- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết như vậy tại các buổi làm việc phát triển giáo dục tại Lào Cai trong các ngày 17 và 18/10.
Do điều kiện địa bàn phân tán, khó đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục, một số tỉnh miền núi phía Bắc đang có kế hoạch sắp xếp lại hệ thống trường lớp. Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo cũng là 1 trong 9 nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học này.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trong buổi thị sát Trường tiểu học Pa Cheo (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai). Sau khi ghép trường, đã có 45 học sinh về trường chính học bán trú. Tại Lào Cai, sau hơn 1 năm được phê duyệt quy hoạch, tỉnh đã đưa gần 2.000 học sinh ở điểm trưởng lẻ về học ở trường chính, sáp nhập được hơn 20 trường; nâng cấp 4 trường phổ thống dân tộc nội trú. Mục tiêu của tỉnh là đến năm 2020 sẽ sáp nhập 130 trường xuống còn 65 trường.
Theo ông Nguyễn Anh Ninh, giám đốc Sở GD-ĐT, việc sắp xếp lại này tạo hiệu quả đầu tư và sử dụng nguồn lực, bước đầu nâng được chất lượng giáo dục toàn diện. Hiện nay, Lào Cai đang xây dựng mô hình trường liên cấp từ mầm non tới THCS.
Tương tự, Hà Giang cũng đang thực hiện việc chuyển học sinh (trước mắt ở lớp 4 – 5) từ điểm trường trở về trường chính. Trong hơn 1 năm rưỡi, tỉnh đã xoá được 61 điểm lẻ trong số 1.088 điểm trường tiểu học, phát triển trường 10 trường nội trú thành mô hình liên cấp.
Ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, chỉ nhưng nơi nào chuẩn bị được các điều kiện mới chuyển, chứ không nôn nóng vì “bệnh thành tích”, nếu chuyển mà gây ra hệ luỵ thì không làm.
Tỉnh Lai Châu thì đã thực hiện việc sắp xếp từ năm 2011. Theo Phó Giám đốc Sở Hoàng Đức Minh, khi làm trường liên cấp phát sinh thiếu chỗ ở cho học sinh và các điều kiện đảm bảo đời sống khác như công trình vệ sinh, điện, nước...
Mới thực hiện sáp nhập các trường thành liên cấp được 2 tháng, tỉnh Yên Bái cũng nêu kiến nghị tương tự các địa phương như: chưa có điều lệ trường liên cấp mầm non tới THCS, cần có "chuẩn quốc gia" riêng cho các trường ở khu vực miền núi, bố trí nhân lực làm công tác quản sinh....
"Rất đáng hoan nghênh!" - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói và cho biết thêm, Bộ GD-ĐT quan tâm tới công tác quy hoạch và sắp xếp lại mạng lưới trường lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó. Tuy nhiên, nếu thực hiện không có chiến lược và bước đi phù hợp, bài bản sẽ phá vỡ quy hoạch, dẫn tới tình trạng lãng phí nguồn lực đầu tư.
Ông Phùng Xuân Nhạ tham gia giờ học tiếng Anh tại lớp học ngoài trời của Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ (thành phố Lào Cai) Bộ GD-ĐT sẽ có những chính sách thiết thực để sự hỗ trợ về chủ trương, chính sách đối với giáo dục vùng khó thực tế hơn, gần với điều kiện dạy và học hơn, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các nhà trường; đồng thời, triển khai công tác giáo dục vùng khó khăn một cách linh hoạt, bài bản, bám sát thực tế của các địa phương để nâng cao tính khả thi.
Người đứng đầu ngành giáo dục lưu ý cần tránh tình trạng làm ào ào, mạnh địa phương nào nơi ấy làm, phá vỡ chủ trương, quy hoạch của Bộ, của Trung ương, đồng thời không tranh thủ được sự đồng thuận của người dân, gây bức xúc trong xã hội như cách một số địa phương đã làm đổi mới giáo dục trong thời gian qua.