Tin chuyển nhượng 19

  发布时间:2025-01-21 18:24:37   作者:玩站小弟   我要评论
 - Đội chủ sân Anfield chuẩn bị hoàn tất bản hợp đồng đắt giá nhất Thế giới với một thủ môn - Alissolịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm naylịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay、、。

 - Đội chủ sân Anfield chuẩn bị hoàn tất bản hợp đồng đắt giá nhất Thế giới với một thủ môn - Alisson Becker,ểnnhượlịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay sau khi đồng ý trả cho phía Roma 67,5 triệu bảng tiền phí chuyển nhượng.

MU du đấu Mỹ: Ông chủ đếm tiền, Mourinho than trời

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai

    Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Pháp
    2025-01-21
  • Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ báu vật giữa đại ngàn - 1

    Bà Thủy kể về những ngày tháng cùng chồng phục tráng rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).

    Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.

    Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.

    "Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.

    Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".

    "Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.

    Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.

    Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ báu vật giữa đại ngàn - 2

    Anh Lê Văn Tươi (áo đen) cùng các anh chị em trong nhà thay người bố quá cố bảo vệ rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).

    Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.

    "Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.

    Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.

    Rừng lim "độc nhất vô nhị"

    Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.

    "Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.

    Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ báu vật giữa đại ngàn - 3

    Ông Thục nhận được giấy khen của các cấp, ngành vì có thành tích trong bảo vệ, phát triển rừng (Ảnh: Lê Văn Tươi).

    Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.

    "Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.

    Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.

    Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.

    Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.

    "Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.

    '/>
  • Doanh nghiệp của chiến thần Võ Hà Linh tăng vốn khủng - 1

    Võ Hà Linh đang là KOL dẫn đầu doanh số bán hàng livestream tại Việt Nam (Ảnh: Minh Huyền).

    Thực tế hiện nay, người tiêu dùng Việt ngày càng có xu hướng mua hàng thông qua livestream bởi hàng loạt voucher (mã giảm giá) hấp dẫn và quà tặng độc quyền. Do đó, không ít nhãn hàng chịu chi hợp tác với các TikToker nổi tiếng sở hữu hàng triệu người theo dõi để livestream bán hàng với mức giá rất rẻ so với thị trường.

    Tuy nhiên, Võ Hà Linh cũng từng vướng phải nhiều lùm xùm khi livestream bán hàng. Chẳng hạn hồi tháng 4/2023, TikToker này hợp tác với một nhãn hàng dầu gội livestream bán hàng trên nền tảng TikTok. Đáng chú ý, cô tuyên bố triển khai chương trình quảng bá sản phẩm với giá sốc là 11.000 đồng và 18.000 đồng.

    Tuy nhiên, chiến dịch trên đã nhận về nhiều ý kiến phản đối dữ dội của các đại lý, nhà thuốc. Họ cho rằng hãng bán phá giá, gây khó cho các kênh bán truyền thống. Đã có những nhà thuốc kêu gọi nhau tẩy chay không chỉ nhãn hàng trên, mà còn cả những sản phẩm khác của đơn vị này.

    Bên cạnh đó, một số người tiêu dùng cũng có cái nhìn thiếu thiện cảm khi hiểu lầm đại lý, nhà thuốc ăn chênh lệch quá "dày". Trước làn sóng phản ứng dữ dội, cả Võ Hà Linh và phía nhãn hàng đều lập tức đăng bài thanh minh rằng đây là "deal độc quyền" của nữ TikToker và sản phẩm được bán dưới dạng combo, số lượng có hạn.

    '/>
  • Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả cực gắt - 1

    Anh Hà Văn Hải mua thân cỏ về nhân giống để bán (Ảnh: Quang Dũng).

    Năm 2014, sau khi tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng, anh Hải xin làm việc ở TPHCM nhưng lương thấp, không đủ sống nên quyết định về quê khởi nghiệp. Nhờ có 2ha đất đồi của bố mẹ, anh Hải về quê nuôi dê.

    Ban đầu, anh nuôi 50 con dê thịt. Sau lứa nuôi đầu tiên thành công, anh Hải quyết định vay thêm vốn ngân hàng để tăng đàn lên gấp đôi. Sau khi nhập 100 con giống về nuôi, dê bị bệnh nhiều, gầy gò, chết yểu. Anh Hải phải bán tháo, lâm cảnh nợ nần.

    "Khi đi học đại học, tôi làm thêm đủ thứ vẫn không đủ sống. Ra trường tưởng cuộc sống tốt hơn nhưng lại thất bại ngay lúc đầu khởi nghiệp, chán nản lắm", anh Hải tâm sự.

    Sau cú sốc, anh Hải quyết định ra Bắc Ninh làm công nhân để có tiền trả lãi ngân hàng và tiếp tục ước mơ khởi nghiệp. Nhiều đêm, anh Hải trằn trọc về nguyên nhân thất bại nên đã mua thêm tài liệu, sách vở để nghiên cứu.

    Qua tìm hiểu, anh Hải phát hiện cỏ tại một trang trại trên địa bàn là loại cỏ được trồng bằng hạt giống lấy từ Isreal, khác biệt với cỏ bản địa là không có lông.

    Anh Hải nghi ngờ nguyên nhân dê bị bệnh và chết là do giống cỏ bản địa không phù hợp để chăn nuôi dê.

    Năm 2016, sau thời gian nghiên cứu, học cách trồng cỏ, anh Hải quyết định ra Thái Nguyên học hỏi và mua giống cỏ sữa NLT-01 về trồng.

    Cách trồng đơn giản, chỉ cần cắm thân xuống đất và tưới nước cho cỏ nảy mầm. Nhờ chất đất, khí hậu phù hợp nên cỏ sữa phát triển nhanh. Từ đó, anh Hải tự nhân giống và nghiên cứu cách phòng bệnh cho cỏ. Chỉ sau 2 năm, 2ha đất đồi của gia đình anh Hải đã trở thành một đồi cỏ mênh mông.

    Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả cực gắt - 2

    Anh Hải hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ (Ảnh: Quang Dũng).

    Sau khi trồng cỏ sữa thành công, anh Hải bắt đầu bán nhưng ít người mua. Anh quyết định đi học thêm lớp truyền thông và quản trị để bán hàng.

    Trong thời gian học ở Bắc Ninh, anh Hải lập nhóm bán hàng trên Facebook, Zalo, TikTok và Youtube. Khoảng 1 năm, các kênh bán hàng của anh được nhiều người theo dõi.

    "Tôi cũng tìm đủ cách để quảng cáo, bán hàng. Ban đầu tôi bán theo cân thì ít người đặt mua. Sau đó tôi thử bán theo hom (từng khúc thân cỏ), mỗi khúc 1.000 đồng, nhiều người đặt mua hơn. Từ đó, tôi bán theo hom và ngày càng đông khách hàng, giờ bán khắp cả nước rồi", anh Hải chia sẻ.

    Giải nhất nông dân ứng dụng khoa học

    Sau khi trồng và bán thành công loại cỏ sữa NLT-01, anh Hải bắt đầu mở rộng nghiên cứu các giống cỏ khác để phù hợp đất, khí hậu của từng địa phương. Đến nay, cơ sở của anh Hải đã có hơn 20 giống cỏ, trong đó có 5 giống được nhập khẩu hạt từ Thái Lan.

    Các giống cỏ của anh Hải được bán qua mạng, vận chuyển bằng đường bưu điện, có hướng dẫn kỹ thuật trồng. Giá bán rẻ, giống tốt, dễ trồng nên hiện nay, các giống cỏ của anh Hải khá được ưa chuộng. 

    Cơ sở của anh Hải giải quyết việc làm thường xuyên cho 6 lao động với mức lương 5-7 triệu đồng/tháng/người; giải quyết việc làm cho hàng trăm người là cộng tác viên bán hàng và người dân trồng cỏ trong xã.

    Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả cực gắt - 3

    Anh Hải kiểm tra sâu bệnh trên đồi cỏ của gia đình (Ảnh: Quang Dũng).

    Khởi nghiệp lần thứ 2 thành công, có vốn, anh Hải bắt đầu lấn sân sang lĩnh vực sơn nhà. Hiện tại, anh cùng vài người bạn nhận thầu sơn nhà và làm đại lý cho một hãng sơn.

    Chưa dừng lại ở đó, anh Hải còn thuê thêm đất, xây dựng một trung tâm chăm sóc sức khỏe, giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động.

    Đến nay, vợ chồng anh Hải có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Gia đình anh vừa xây xong ngôi nhà mới hơn 2 tỷ đồng và có trong tay một số vốn lớn để tiếp tục mở rộng sản xuất, kinh doanh.

    Ông Trương Công Thuyên, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Long, huyện Nghĩa Đàn, chia sẻ: "Anh Hải khởi nghiệp rất thành công. Mới đây, anh giành được giải nhất nông dân ứng dụng khoa học trong sản xuất kinh doanh.

    Hiện cả xã có gần 10ha đất trồng cỏ theo mô hình và kỹ thuật của anh Hải, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Các công tác xã hội khác, anh cũng rất năng nổ, nhất là ủng hộ người nghèo ăn Tết và xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo…".

    '/>
  • TPHCM thí điểm thu phí tự động ô tô đỗ ở 3 tuyến đường - 1

    Ô tô đỗ trên đường Lê Lai, một trong 3 tuyến được thí điểm thu phí bằng công nghệ RFID (Ảnh: M.Q.).

    Riêng đề xuất giải pháp công nghệ  thu phí qua bộ đọc thẻ Etag cầm tay, thu qua tài khoản ví điện tử VETC hoặc xuất ra mã QR động để người đỗ xe thanh toán qua các tài khoản khác mà không sử dụng tiền mặt, theo Sở GTVT, phù hợp với Nghị quyết 01/2018.

    Trong báo cáo về tình hình hoạt động quản lý và thu phí ô tô sử dụng tạm thời lòng đường qua từng tháng trước đó, Công ty TNXP cho biết việc thu phí có chuyển biến tích cực, số phí thu về cao hơn thời gian đầu triển khai nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.

    Tình trạng hộ dân kinh doanh mặt tiền không cho đỗ xe vẫn còn; người dân tự ý thu tiền, ngăn cản nhân viên hướng dẫn khách đặt app hoặc xe của hãng, xe tải, taxi thường xuyên chiếm dụng ô đỗ… Ngoài ra, sự phối hợp của lực lượng địa phương chưa kịp thời, chưa xử lý triệt để các hành vi chiếm dụng.

    Để việc thu phí hiệu quả hơn, Công ty TNXP kiến nghị Sở GTVT hỗ trợ thực hiện giải pháp công nghệ ví điện tử VETC.

    Việc ứng dụng giải pháp công nghệ này nhằm hạn chế tranh cãi giữa nhân viên thu phí và người đỗ xe cũng như giữa nhân viên thu phí và các hộ dân chiếm dụng ô đỗ ô tô.

    '/>

最新评论