Nhận thấy những nguy cơ này, tổ chức phi chính phủ CyberKid đã ra mắt đường dây nóng CyberHotline để ứng cứu các trường hợp trẻ em bị tấn công trên môi trường mạng.
CyberKid Vietnam là tổ chức xã hội đầu tiên tại Việt Nam với 100% ý tưởng Việt và do người Việt làm chủ, vận hành để bảo vệ, hỗ trợ trẻ em trên không gian mạng. Đội ngũ ứng cứu của CyberHotline sẽ bao gồm các tư vấn viên trực tổng đài và kênh chat trực tuyến, đội ngũ hỗ trợ mặt đất và mạng lưới đối tác chuyên môn.
Trẻ em trực tiếp chịu ảnh hưởng từ các cuộc tấn công trên mạng và những người chứng kiến vụ việc có thể liên hệ tới đường dây nóng 02471008869 hoặc gọi trực tuyến miễn phí thông qua địa chỉ website https://cyberkid.vn/giai-phap-cua-cyberkid/cyberhotline/.
![]() |
Đường dây nóng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. |
Theo CyberKid, quy trình phản ứng của CyberHotline bắt đầu bằng việc tiếp nhận thông tin với sự thấu cảm. Tư vấn viên sẽ đặt bản thân mình vào trường hợp của người liên lạc, từ đó liên hệ và tiến hành xử lý trong vòng 90 phút.
Các tư vấn viên sau đó sẽ tìm hiểu và tư vấn cho người liên hệ theo 4 khía cạnh về pháp lý, tâm lý, công nghệ và thực tiễn. Không chỉ dừng lại ở việc tư vấn trực tuyến, các hoạt động ứng cứu sẽ được tiếp nối bởi mạng lưới hỗ trợ trên mặt đất.
Trước CyberHotline, CyberKid từng đưa vào vận hành giải pháp CyberSchool nhằm giảng dạy, tập huấn về an toàn trên không gian mạng tại nhiều cơ sở giáo dục từ mầm non, tiểu học đến trung học cơ sở. Đây được xem là những hành động thiết thực và hiệu quả nhằm giúp các em nhỏ đối phó với những nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra trên môi trường mạng.
Trọng Đạt
" alt=""/>Đường dây nóng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạngÔng Trần Tiến Dũng cho biết:Việc chọn vị trí hiệutrưởng Trường ĐH Luật Hà Nội để tổ chức thi tuyển nhằm tạo đột phá trong côngtác lãnh đạo hoạt động của Trường ĐH Luật Hà Nội. Trong quá trình triển khaithực hiện Đề án của Bộ Tư pháp, ngày 26/5/2015, Văn phòng Trung ương Đảng cóThông báo số 202-TB/TW thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về Đề án “Thí điểmđổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng” của Ban Cánsự Đảng Chính phủ.
![]() |
Ông Trần Tiến Dũng, Chánh văn phòng Bộ Tư pháp. (Ảnh website của Bộ Tư pháp). |
Bộ Tư pháp đã có văn bản xin ý kiến và được Thủ tướng Chínhphủ, Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ “đồng ý để Bộ Tư pháp triển khai thí điểmthi tuyển lãnh đạo cấp Vụ năm 2015 theo Đề án của Bộ Tư pháp, bảo đảm phù hợpvới tinh thần Kết luận của Bộ Chính trị tại Thông báo số 202-TB/TW”.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Cán sựĐảng Bộ Tư pháp đã chỉ đạo Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với Tổ giúp việc Hội đồngthi tuyển rà soát toàn bộ nội dung Đề án của Bộ với tinh thần dự thảo Đề án củaBan Cán sự Đảng Chính phủ và Kết luận của Bộ Chính trị tại Thông báo số202-TB/TW. Trên cơ sở kết quả rà soát, Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp đã nhất trí vàra Nghị quyết cho phép tiếp tục thực hiện Đề án của Bộ.
Có cần xin lỗi công khai?
PV: Ngày 15/1 Bộ Tư pháp có quyết địnhtạm dừng bổ nhiệmchức danh hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nộivới ôngLê Đình Vinh. Một ngày sauđó (16/1), Bộ lại cóquyết định bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ của Bộ Tưpháp về giữ chức vụ này. Tại sao lại có hai quyết định đột ngột như vậy, thưaông?
Ông Trần Tiến Dũng: Hai quyết định đó được ban hành có trậttự, không có gì gấp gáp hay ảnh hưởng gì cả.
Trường ĐH Luật Hà Nội là trường trọng điểm cần có người chèolái. Trường đã lâu không có hiệu trưởng nên phải bổ nhiệm.
Vậy còn luật sư Lê Đình Vinh, người đã trúng tuyển chứcdanh này trong kỳ thi tuyển do Bộ Tư pháp tổ chức thì sao, thưa ông?
Như Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã thông tin, Bộ đã giao cho ôngĐinh Trung Tụng - Thứ trưởng Bộ Tư pháp gặp gỡ thông báo, động viên anh Vinh đểchia sẻ với những trục trặc vừa qua. Chứ anh Vinh vẫn là người chiến thắng.
Sự việc như vậy ảnh hưởng nhiều đến danh dự cá nhân ông LêĐình Vinh. Theo ông, Bộ có cần lời xin lỗi công khai với ông Vinh không?
Đương nhiên Bộ có trách nhiệm khi ra đề án chung và tráchnhiệm với cá nhân ông Lê Đình Vinh. Về lời xin lỗi, tôi nghĩ là chưa vì hiện BộTư pháp đang đợi Đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ,cấp sở, cấp phòng của Ban Cán sự Đảng Chính phủ đang được Bộ Nội vụ xây dựng.
Quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng mới Bộ cũng nói rõ đây mới làtạm dừng. Khi có đề án của Bộ Nội vụ thì sẽ xem xét mức độ phù hợp như thế nào.
Giám đốc bị "treo chức" đến bao giờ?
Đề án thí điểm thi tuyển cấp vụ của Bộ Tư pháp, trong đócó việc thi tuyển chức danh hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội khi xây dựng cólấy ý kiến các bộ ngành có liên quan trước khi thực hiện không, thưa ông?
Đề án này công khai. Chúng tôi đã lấy đầy đủ cơ quan đơn vị.
Ý kiến của Trường ĐH Luật Hà Nội về tiêu chuẩn chức danhhiệu trưởng của trường, Bộ Tư pháp đã xem xét, trả lời thế nào thưa ông?
Tôi không trong tổ công tác của Bộ nên không thể nói rõ vấnđề này.
Bộ đã lấy ý kiến Bộ Nội vụ chưa, thưa ông?
Chúng tôi đã có xin ý kiến Bộ Nội vụ nhưng phải có đề án tổngthể thí điểm thi tuyển từ Bộ Nội vụ thì khi đó mới thống nhất để rà soát, xemxét cụ thể được.
Một đề án đã lấy đầy đủ ý kiến, được phê duyệt nhưng naylại phải tạm dừng vì một đơn thư nặc danh là sao thưa ông?
Đơn thư nặc danh vừa qua không gửi Bộ Tư pháp mà gửi thườngtrực Chính phủ. Thường trực Chính phủ có ý kiến và Bộ Tư pháp rà soát. Một cuộchọp với sự tham dự của Bộ Tư pháp, Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ đãđược tổ chức.
Tuy nhiên, do còn có cách hiểu khác nhau về tinh thần và nội dung dự thảo Đề án“Thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng”của Ban Cán sự Đảng Chính phủ mà hiện nay Bộ Nội vụ đang tiếp tục hoàn thiện.
Do đó nên phải tạm dừng bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng TrườngĐH Luật Hà Nội với ông Lê Đình Vinh cho đến khi Đề án của Ban Cán sự ĐảngChính phủ được ban hành sẽ xem xét tiếp.
Vậy khi đề án này được hoàn thành, ông Vinh không đủ điềukiện hoặc không được bổ nhiệm chức vụ hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội thì sao,thưa ông?
Đó là thì tương lai, không thể nói trước được.
Thí điểm nên vừa làm vừa học!
Như vậy có phải Bộ đã đi trước đề án của Bộ Nội vụ để giờngười trong cuộc là ông Lê Đình Vinh chịu thiệt thòi, thưa ông?
Tôi cho rằng không phải Bộ đi trước nhưng thí điểm thì cónhững cái ta vừa làm vừa học.
Nhưng trước khi thi tuyển chức danh này Bộ Tư pháp phảiđược phê duyệt đề án thì mới làm chứ, thưa ông?
Chính thế nên giờ mới có các cách hiểu khác nhau, mới có kiếnnghị, khiếu nại.
Bộ có lường trước được chuyện khiếu nại thi tổ chức thituyển hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội?
Chúng tôi không thể lường được trước được. Và như đã nói, đơnthư trên cũng không gửi trực tiếp lên Bộ Tư pháp.
Xin cảm ơn ông!
Ông Lê Đình Vinh nói gì? Trả lời VietNamNetvề việc Bộ Tư pháp bổ nhiệm ông Lê Tiến Châu làm Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, ông Lê Đình Vinh cho biết: “Tôi rất bất ngờ về việc bổ nhiệm ông Châu làm hiệu trưởng. Tuy nhiên đó là quyết định của Bộ Tư pháp”. Ông Lê Đình Vinh khẳng định mình đã làm đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của một thí sinh trong kỳ thi tuyển Hiệu trưởng Đại học Luật Hà Nội và kết quả cuối cùng như thế nào thì dư luận đều đã biết rõ. “Việc xử lý vụ việc như thế nào là trách nhiệm của Bộ Tư pháp. Tôi mong Bộ Tư pháp sẽ có quyết định công bằng, thỏa đáng, đảm bảo quyền lợi của thí sinh tham dự cuộc thi và đã trúng tuyển. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đối với những người đã quan tâm, chia sẻ, động viên tôi bằng nhiều hình thức khác nhau suốt thời gian qua”- ông Vinh nói. |
XEM THÊM:
>>Bộ trưởng Bộ Tư pháp lên tiếng việc bổ nhiệm hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội" alt=""/>Tại sao Bộ Tư pháp đột ngột bổ nhiệm hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội?Bài thi Toán được làm trong vòng 90 phút theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian làm bài bắt đầu từ 14 giờ 30 phút.
Theo Bộ GD-ĐT, nội dung đề thi vẫn nằm trong chương trình THPT nhưng sẽ chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12.
Về mặt quy chế thi, năm nay Bộ GD&ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.
Phòng bảo quản đề thi, bài thi phải có camera an ninh giám sát ghi hình các hoạt động tại phòng 24 giờ/ngày, có ít nhất một công an trực, bảo vệ 24 giờ/ngày và một cán bộ làm nhiệm vụ tại điểm thi của trường đại học, cao đẳng thường trực đêm tại phòng.
Một trong số những điểm khác biệt quan trọng là trường đại học sẽ chủ trì khâu chấm thi tại địa phương. Các trường đại học, cao đẳng địa phương cũng không còn được tham gia phối hợp tổ chức thi tại địa phương mình như trước đây.
Phần mềm chấm thi trắc nghiệm cũng được cải tiến, nâng cấp nhằm nâng cao tính bảo mật. Theo đó, phiếu trả lời trắc nghiệm sẽ được “đánh phách” điện tử.
Bộ GD-ĐT cũng sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện các khâu tổ chức kỳ thi; phối hợp với các cơ quan, nhất là cơ quan công an để tập huấn kỹ về nghiệp vụ tổ chức thi cũng như kỹ năng phòng chống, phát hiện gian lận, nhất là gian lận sử dụng công nghệ cao.
BAN GIÁO DỤC
" alt=""/>Đáp án mã đề 106 môn Toán thi THPT quốc gia 2019