Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích

Thế giới 2025-03-31 17:06:33 3
ậnđịnhsoikèoKolkhetiPotivsGagrahngàyĐốithủyêuthígiá đô mỹ hôm nay   Hư Vân - 28/03/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/512b598949.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại

nguyen duc son1.jpg
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, tân Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ tại buổi làm việc.

Ông Sơn cho hay, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 1.035 cán bộ, trong đó, có 10 giáo sư, 126 phó giáo sư. Tỷ lệ tiến sĩ đạt 66% trên tổng số giảng viên. 

“Trước đó, năm 2021, trường có khoảng 20 giáo sư. Như vậy, số lượng giảng viên có học hàm giáo sư đã giảm đi một nửa. Đặc biệt, trong số giảng viên là giáo sư còn lại, hiện nay, số giáo sư của ngành Xã hội và nhân văn chỉ còn 2 giáo sư và khoa Giáo dục gần như không còn giáo sư. Đó là một thách thức rất lớn”, ông Sơn nói.

Rộng hơn, ông Sơn cho hay, việc phát triển đội ngũ còn khó khăn, việc giữ chân người giỏi càng trở nên khó khăn hơn.

“Ví dụ ngành Khoa học công nghệ thông tin, việc giữ giảng viên, sinh viên xuất sắc rất khó. Hay Khoa Sư phạm Tiếng Anh, chúng tôi tạo nguồn khoảng 7-8 em để bồi dưỡng và thi trở thành giảng viên nhưng sau 2 năm mới chỉ được 2 em. Những ngành học mang tính chất cơ bản cũng vậy. Lý do là giảng viên tìm cách thay đổi nghề nghiệp ở những môi trường có thu nhập cao hơn”, ông Sơn nói.

Việc thực hiện sứ mạng đào tạo “chuyên gia xuất sắc” cũng gặp nhiều thách thức do nhu cầu đào tạo sau đại học đang có xu hướng giảm.

Những khó khăn, theo ông Sơn, còn đến từ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo (thư viện, phòng thí nghiệm, nền tảng công nghệ thông tin...) hạn chế; thu học phí mức quy định chưa đủ bù đắp kinh phí...

Về định hướng chiến lược, ông Nguyễn Đức Sơn cho hay, thời gian tới trường sẽ tiếp tục phát triển theo hướng đa ngành, trong đó, đào tạo sư phạm là cốt lõi. Sắp tới, trường sẽ tập trung nghiên cứu xây dựng mô hình ĐH Sư phạm Hà Nội để cân nhắc lựa chọn mô hình phát triển mới. 

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, trường ĐH Sư phạm Hà Nội là đơn vị then chốt, quan trọng trong hệ thống giáo dục và đào tạo. “Ngành Giáo dục đang đổi mới và phải đổi mới, phát triển lực lượng giáo viên. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội lại là một trường có vai trò hàng đầu trong sự phát triển đội ngũ nhà giáo”. 

Đóng vai trò “máy cái” cung cấp giáo viên cho công cuộc đổi mới, Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, một trong những việc rất quan trọng là nhà trường phải đổi mới triệt để chính mình, từ mô hình, cách thức dạy và học... Chính vì vậy, nhà trường cần thể hiện vai trò một cách đậm nét hơn.

“Các sinh viên vào học đã được thụ hưởng một chương trình đào tạo giáo viên, họ sẽ được hỗ trợ triệt để để làm việc khi ra trường chưa? Hay là trên giảng đường, chúng ta vẫn đang dạy giáo viên theo cách cũ và buộc họ sẽ lại phải bơi tiếp trong công cuộc phải làm cái mới?”, Bộ trưởng trăn trở.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng cho rằng, trường cần đổi mới mô hình đào tạo giáo viên, theo xu hướng của các trường sư phạm trên thế giới, năng động và vận động hơn. Gợi ý hướng không chỉ dừng lại ở một đơn vị đào tạo giáo viên, ông Sơn cho rằng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có thể nghiên cứu mô hình “tập đoàn giáo dục” bên trong.

Như vậy, ngoài hoạt động đào tạo, nghiên cứu, bên trong trường có thể có hệ thống các nhà xuất bản, công ty, trung tâm để đi vào sản xuất dụng cụ, đồ dùng học tập, công nghệ dạy học, cung cấp các loại dịch vụ giáo dục...

“Nhu cầu dịch vụ giáo dục vô cùng đa dạng và phong phú, chúng ta phải đáp ứng. Với đội ngũ những người thầy rất chất lượng, chúng ta tham gia càng sâu vào những việc đó, xã hội sẽ được hưởng lợi và chính các thầy cũng trưởng thành lên”, Bộ trưởng chia sẻ.

Ông Sơn cho hay, lấy nguồn lực, sức sống từ mô hình năng động đó cùng thêm ảnh hưởng ngày càng lớn trong xã hội, trường sẽ thu hút được các nhân tài, chuyên gia. "Không có nguồn lực lớn, không gia nhập sâu vào sức sống của xã hội, chúng ta sẽ không có những chuyên gia đáp ứng được với thời đại mới. Không có trải nghiệm thực tế, làm sao tư vấn chính sách hiệu quả cho Bộ GD-ĐT?", ông Sơn nói.

Bộ trưởng cũng cho rằng, ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cần nghĩ đến việc xây trường mới trong nhiệm kỳ tới. ĐH Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm đầu ngành, quan trọng số một của ngành giáo dục, nhưng cơ sở vật chất chưa xứng tầm, đặc biệt khi so sánh với các trường sư phạm ở những nước lớn lân cận.

"Trong xu thế di dời các trường, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cần tìm địa điểm ngay, ở khu vực các huyện ngoại thành. Chắc chắn, thành phố cũng sẽ rất ủng hộ". Người đứng đầu ngành Giáo dục cho rằng, trường cần lập đề án phát triển để Bộ GD-ĐT tổng hợp, đưa vào kế hoạch đầu tư giai đoạn 2025-2030.

"Việc này cần bắt đầu ngay từ việc tìm đất, xin đất. Bây giờ, trường không nên tính để xây mấy phòng học nữa, cần chuẩn bị cho một việc lớn hơn. Tất nhiên đây là một định hướng, có thể kế hoạch thành công ngay hoặc chưa nhưng nếu chúng ta không chuẩn bị, không có kiến nghị sẽ không bao giờ có", Bộ trưởng Sơn nói.

PGS.TS Nguyễn Đức Sơn làm Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Đức Sơn làm Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Bộ trưởng GD-ĐT đã ký quyết định công nhận Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội đối với PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.">

Bộ trưởng GD

Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang, đại diện nhà trường cho biết, ngày 25/5, trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức họp giữa nhà trường với đại diện ban cha mẹ học sinh các lớp khối 12 để triển khai một số nhiệm vụ cuối năm học.

Tại phiên họp, ban đại diện cha mẹ học sinh đề xuất ý kiến vận động đóng góp kinh phí hỗ trợ kỳ thi tốt nghiệp THPT tổ chức tại trường. Trả lời đề xuất trên, hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng, các thầy cô coi thi đều có chế độ Nhà nước trả, tuy nhiên phụ huynh có nhã ý, nhà trường đồng ý trên tinh thần tự nguyện. 

Chiều 4/6, trả lời TTXVN, ông Ngô Duy Viễn - Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong, khẳng định:  Nhà trường sẽ kiểm tra ban đại diện hội cha mẹ học sinh đã thu được bao nhiêu, sau đó sẽ trả hết số tiền đã thu để mời cơm Hội đồng thi tốt nghiệp THPT. 

162299505_152062450155026_6702541668797549108_n.jpg
Trường THPT Lê Hồng Phong. Ảnh: Facebook Trường THPT Lê Hồng Phong

Trước đó, VietNamNet phản ánh về việc phụ huynh học sinh lớp 12 Trường THPT Tân Quang (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) phải đóng số tiền 700 nghìn đồng với mục đích "hỗ trợ giám thị". 

Trả lời VietNamNet, ông Hoàng Anh Đức, Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang, xác nhận đã nắm bắt được về sự việc nêu trên. Theo ông Đức, ông đang làm nhiệm vụ coi thi và không có mặt ở nhà trường, tuy nhiên nhà trường đã có báo cáo nhanh đến cơ quan chức năng. 

Ông Đức khẳng định: Nhà trường không tổ chức, không chỉ đạo việc thu khoản tiền nêu trên mà do hội phụ huynh chủ động đứng ra thực hiện. 

Trước các thông tin phản ánh nêu trên, VietNamNet nhiều lần liên hệ đến ông Bùi Quang Trí - Giám đốc Sở GD-ĐT để nắm bắt thông tin, tuy nhiên ông Trí đến nay vẫn chưa hồi âm. 

Hiệu trưởng lên tiếng về khoản thu 700 nghìn 'hỗ trợ giám thị'

Hiệu trưởng lên tiếng về khoản thu 700 nghìn 'hỗ trợ giám thị'

Ông Hoàng Anh Đức, Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang), lên tiếng trước thông tin phản ánh về việc các em lớp 12 phải đóng số tiền 700 nghìn đồng để hỗ trợ giám thị.">

Thêm một trường xuất hiện khoản thu để 'mời cơm hội đồng'

Soi kèo phạt góc Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 5/5

Soi kèo phạt góc Lecce vs Atalanta, 23h00 ngày 18/5

友情链接