ữngkỷlụckhótincủltđ ngoại hạng anh
Kun
ữngkỷlụckhótincủltđ ngoại hạng anhữngkỷlụckhótincủltđ ngoại hạng anhữngkỷlụckhótincủltđ ngoại hạng anhữngkỷlụckhótincủltđ ngoại hạng altđ ngoại hạng anhltđ ngoại hạng anh、、
ữngkỷlụckhótincủltđ ngoại hạng anh
Kun
ữngkỷlụckhótincủltđ ngoại hạng anh1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
2025-01-18 13:09
Truyện Ngày 7.7: Xung Hỉ Cho Anh
2025-01-18 12:55
Ảnh minh họa.
Không uống sữa khi ăn trứng
Trứng và sữa không nên ăn cùng với nhau. Trong sữa có chứa một hàm lượng chất lactose. Lactose là một thể trong hai loai đường galactose và glucose dimmer. Trong trứng lại có chứa rất nhiều chất protein, giúp phân giải các acid amin. Nếu ăn hai loại thực phẩm này cùng với nhau thì cơ thể chúng ta rất khó hấp thụ chất lactose. Hơn nữa, các chất dinh dưỡng khác lại khó được tiêu hóa. Chính vì thế mà bạn nên hạn chế ăn hai loại thực phẩm này với nhau.
Không uống sữa cùng thuốc
Uống thuốc gần với thời điểm uống sữa là sai lầm nhiều người mắc phải. Điều này đôi khi chỉ là vô tình vì thuốc thì chữa bệnh, sữa thì tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên theo các chuyên gia dinh dưỡng, uống thuốc gần với thời gian uống sữa sẽ tạo một lớp màng bao phủ bên ngoài viên thuốc, ion canxi và ion magie trong sữa sẽ gây ra phản ứng hóa học tạo thành chất không tan trong nước, làm giảm hiệu quả của thuốc và gây nguy hại đến cơ thể. Vì vậy tốt nhất, trong 1-2 tiếng trước và sau khi uống thuốc tốt nhất không nên uống sữa.
Không uống sữa khi đói
Khi đói, sự nhu động trong dạ dày và ruột diễn ra nhanh, sữa sẽ chỉ “ở trọ” trong dạ dày một thời gian rất ngắn, nên chất dinh dưỡng sẽ không được tiêu hóa và hấp thụ hết.
Vì tốt nhất là nên ăn kèm với đồ ăn giàu tinh bột như: bánh mì, bánh bao,… thì sữa sẽ ở lâu trong dạ dày hơn, giúp cơ thể có thời gian để hấp thụ được đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng phong phú trong sữa.
Không uống sữa quá đặc
Vì sao bất kỳ một hộp sữa công thức nào cũng hướng dẫn cách pha sữa với tỷ lệ sữa - nước một cách rất cụ thể. Sữa pha đặc hay loãng đều không tốt cho sức khỏe. Nếu pha loãng thì không đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Còn sữa pha đặc, nhất là đối với trẻ em khi ống sữa pha đặc thường sẽ gây ra đau bụng, táo bón, ăn uống không ngon hoặc thậm chí cự tuyệt thức ăn... Điều này là do cơ quan nội tạng của trẻ còn yếu mềm, chịu không nổi gánh nặng và áp lực quá nặng.
Thời điểm uống sữa tốt nhất cho sức khỏe Nhiều người thường có thói quen uống sữa vào buổi sáng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, uống sữa vào buổi sáng sớm không phải là tốt nhất. Các hoóc môn tăng trưởng trong máu người tương đối thấp và sau khi căn cơm khoảng 3-4 giờ đồng hồ thì cao hơn một chút. Nhưng nồng độ hoóc môn tăng trưởng lại tăng cao đột ngột sau khi chìm vào giấc ngủ sâu khoảng hơn một giờ. Nếu như uống sữa buổi sáng cung cấp năng lượng cho cơ thể thì uống sữa tối vào thời điểm trước khi đi ngủ có thể sẽ hấp thụ tốt, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe hơn hẳn. Lưu ý: Mỗi người có một cơ địa khác nhau, vì thế lượng sữa uống để phù hợp với cơ thể cũng khác nhau. Với người lớn thì lượng sữa phù hợp là 200ml/lần, còn với trẻ em thì 150ml/lần. |
(Theo GĐ&XH)
Ngồi điều hòa, ăn cơm hộp dễ đột tử" width="175" height="115" alt="Những 'cấm kỵ' khi uống sữa nhiều người đã bỏ qua" />Những 'cấm kỵ' khi uống sữa nhiều người đã bỏ qua
2025-01-18 12:35
6 hiểu nhầm thường gặp khi trang bị phụ kiện cho ô tô
2025-01-18 11:55