当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu
![]() |
Toyota đã sản xuất một số xe thể thao như Supra, AE 86, hầu hết được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, đã có ngoại lệ, đó là chiếc Curren. Được giới thiệu vào năm 1994, Curren thay thế Corona Coupe. Cùng dựa trên cùng khung gầm T200 với thiết kế phía sau và phía trước giống Celica, Curren vật vờ như cái bóng cho Celica. Dù có khác biệt về thiết kế đèn pha và đèn hậu, nhưng từng ấy là không đủ.
Cả Curren và Celica đều sử dụng động cơ 1,8 lít 4 xi-lanh, công suất 125 mã lực. Curren chỉ có bản tay lái bên phải, được bán tại thị trường Nhật Bản và một số nước. Tuy nhiên xe đã ngừng sản xuất vào tháng 6 năm 1998 với số lượng 44.686 chiếc.
Mega Cruiser
|
Ra đời năm 1995, Mega Cruisder bị so sánh là JDM (Japanese Domestic Market) của Hummer với tay lái bên phải. Mục đích chiếc xe này được tạo ra nhằm phục vụ cho quân sự. Xe được trang bị khối động cơ diesel 4,1 lít 4 xi-lanh tăng áp. Chiếc SUV nổi bật với khóa vi sai phía trước, trung tâm và phía sau, cũng như hệ thống đánh lái cả 4 bánh và hộp số tự động.
Cavalier
|
Ban đầu Cavalier là mẫu xe của Chevrolet nhưng trong một thời gian ngắn theo thỏa thuận với General Motors (GM), Toyota đã nhập khẩu và bán tại Nhật Bản với tên gọi Toyota Cavalier. Khi được nhập về, hãng xe Nhật đã thay đổi và nâng cấp thông số kỹ thuật. Với nội thất bọc da, gương gập điện cho thấy rằng chiếc xe này đang cố gắng bán với giá cao hơn một chút và cải thiện khả năng cạnh tranh với các đối thủ JDM. Nhật Bản và Mỹ khác nhau trong thuật ngữ "xe nhỏ gọn". Cavalier được coi là xe nhỏ ở Mỹ nhưng là "xe cỡ thường" ở Nhật Bản.
Vốn được sản xuất ở Mỹ, Cevalier đã phải cạnh tranh khốc liệt với đối thủ Nissan Skyline và Toyota Mark II, nhưng Cevalier có giá bán cao hơn, chưa kể chất lượng chế tạo của xe hơi Mỹ đã thua xa người Nhật và chi phí bảo dưỡng cao hơn bình thường. Điều đó khiến khách hàngNhật Bản thất vọng và khi nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu suy giảm, doanh số bán hàng giảm sút. Chiếc Toyota Cavalier đã ngừng nhập khẩu vào năm 2000.
Lexcen
|
Toyota Lexcen là phiên bản cải tiến từ chiếc Holden Commodore của Australia, trong khi Holden lại là thương hiệu của GM ở quốc gia này. Lexcen xuất hiện trong thế hệ thứ hai của Commodore. Chiếc xe không được đánh giá cao ngoài động cơ 3,8 lít V6 kết hợp hộp số tự động.
Nadia
|
Là một chiếc MPV nhỏ gọn của thập niên 90, Nadia được giới thiệu tại Nhật Bản vào năm 1998. Với phiên bản tiêu chuẩn, chiếc xe không có điểm nổi bật; nhưng với bản SU được giới thiệu vào năm 1999, có thể nói Nadia SU là tiền đề để phát triển các mẫu crossover hiện đại ngày nay. Phiên bản SU có cản trước, sau và hệ thống treo khác biệt, bánh xe lớn hơn nhằm cải thiện khả năng vận hành.
Sau sự suy giảm của các mẫu xe Recreational Vehicle (RV - xe nhà di động) khiến Nadia không thu hút được khách hàng và bị lãng quên. Xe ngừng sản xuất vào năm 2003.
Theo báo Hải quan/Autobikes
Dù những chiếc xe nhỏ có ít không gian nội thất và sức chứa hàng hóa hơn xe lớn, song chúng lại dễ đỗ hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn và dễ lái hơn.
" alt="5 chiếc Toyota bán quá ế, khách hầu như không biết tên"/>Đặc biệt, cơn sốt đất ở Đà Nẵng không chỉ xảy ra ở các khu vực “truyền thống” như nam Hòa Xuân, nam Đà Nẵng, trục Tây Bắc mà lan ra cả những vùng nửa phố nửa làng như Hòa Châu, Hòa Tiến… của huyện Hòa Vang.
![]() |
Đất quê ở xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang bất ngờ tăng gấp 5,6 lần khiến UBND huyện phải ra văn bản cảnh báo người dân |
Giá tăng sốc nhất có lẽ phải kể đến khu vực xã Hòa Tiến. Tại vùng quê này, cò đất, giới đầu cơ len lỏi khắp từng con đường bê tông để hỏi mua đất. Hiện giá mỗi thửa đất 100 m2 đang có giá gần 1 tỉ đồng tùy theo khu vực như gần trường học, ủy ban…, gấp hơn 5 lần trước Tết Kỷ Hợi. Đối với các thửa đất 200 m2 giá bán đã lên đến hơn 1,6 tỉ đồng.
Người dân địa phương cho hay, đất đai ở Hòa Tiến được mua với giá cao đến mức phi lý! Ông H.V.N (Hòa Tiến) cho biết, một thửa đất 140m2 còn nguyên cây cối trước Tết Kỷ Hợi bán 140 triệu đồng thì nay đã được mua với giá trên 900 triệu đồng.
Giá đất quê tăng chóng mặt khiến người dân đứng ngồi không yên. Cò đất đã vào mua đất vườn của người dân tận các con đường bê tông nhỏ trong thôn, thậm chí nhiều người còn san lấp ao hồ để bán.
Ngoài ra theo ghi nhận, giá đất nền tại các dự án đô thị khu vực nam Đà Nẵng (Điện Nam, Điện Ngọc thuộc TX Điện Bàn) cũng tăng rất mạnh so với năm ngoái. Bình quân, giá đất tăng từ 300 đến hơn 1 tỷ đồng/lô tùy vào vị trí.
Rủi ro trước mắt
Ông Nguyễn Dũng, Trưởng phòng Kinh doanh một công ty địa ốc ở Đà Nẵng cho rằng, giá đất Đà Nẵng, Điện Bàn (Quảng Nam) tăng phi mã và đã tiệm cận ngưỡng chịu đựng của khách hàng, đặc biệt với nhà đầu tư nhỏ lẻ hoặc cư dân có nhu cầu thực.
![]() |
Đất đường Võ Nguyên Giáp ven biển Mỹ Khê được rao tới 340 triệu đồng/m2 |
Điều đáng lo ngại là dù được cảnh báo về các chiêu trò thổi giá của cò đất, người dân vẫn lao vào ôm đất do tiền lãi quá khủng. Có nhiều ví dụ cho thấy nếu không tỉnh táo, khách hàng sẽ nếm trái đắng khi xuống tiền mua đất.
Đơn cử cũng tại huyện Hòa Vang, tháng 10/2018 giá đất xã Hòa Liên đột nhiên dựng đứng, tăng ba trăm triệu mỗi đêm. Hàng trăm người dân lũ lượt kéo về đây giành nhau từng lô đất tạo nên cảnh nhộn nhịp chưa từng có.
Chỉ sau 1 tuần lễ, các giao dịch thưa thớt rồi giảm hẳn. Nhiều người trót ôm đất không kịp nhảy ra đã lãnh trọn hậu quả khi các cò “cá mập” bỏ đi. Nguồn cơn sốt đất Hòa Liên được nhận định là do giới cò tung tin về sự di dời hai nhà máy thép để thổi giá đất.
Hiện tại, cò đất cũng đang vin vào chủ trương xây dựng trường đua ngựa của TP Đà Nẵng nhằm thổi giá đất ở Hòa Tiến, Hòa Khương với chiêu bài tương tự.
Đối với các sản phẩm đất nền nam Đà Nẵng – một trong những khu vực trọng điểm của cơn sốt đất, ông Nguyễn T.A, GĐ một sàn giao dịch bất động sản cho rằng khách hàng cũng đối diện nhiều rủi ro, thậm chí còn nặng nề hơn mua đất ở trong dân vì liên quan đến tiến độ dự án, tính pháp lý. Tuy vậy vì ham lợi nhuận, khách hàng vẫn xuống tiền đặt chỗ để rồi rước họa.
![]() |
Đất nền Đà Nẵng, Quảng Nam được chuyên gia nhận định là phức tạp. Nhiều chủ đầu tư bán lúa non, chưa hoàn thiện thủ tục, pháp lý vẫn nhận đặt chỗ, huy động vốn |
Theo nguồn tin của VietNamNet, Chánh thanh tra Sở Xây dựng Quảng Nam vừa có văn bản yêu cầu dừng các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất với 3 dự án của Cty Bách Đạt An gồm Bách Đạt 1, 7B mở rộng và HEARA COMIPLEX RIVERSIDE (thuộc Khu đô thị Điện Nam – Điện Ngọc, TX Điện Bàn, Quảng Nam).
Các dự án này đều chưa đủ điều kiện để nghiệm thu, cấp sổ đỏ nhưng chủ đầu tư Bách Đạt đã ký hợp đồngvới nhà phân phối là Cty Hoàng Nhất Nam để thực hiện các giao dịch huy động vốn. Cuối năm ngoái, hàng trăm khách hàng đã bao vây công ty Bách Đạt An vì lý do này.
Đây chỉ là vụ việc điển hình cho thực trạng bất động sản nam Đà Nẵng. Tiến độ, tính pháp lý là điều đáng quan tâm nhất của mỗi dự án nhưng tại nhiều dự án ở Điện Nam – Điện Ngọc, đây là điều xa xỉ.
Hay dự án Khu đô thị số 6 vốn thuộc chủ đầu tư Chí Thành nay chuyển nhượng cho Homland Group với tên mới là Homland Pradise Villgae. Dự án này trước đây triển khai ì ạch, đắp chiếu cả chục năm khiến khách hàng điêu đứng. Dù đã chuyển qua nhà đầu tư mới nhưng nhiều chuyên gia vẫn khuyến cáo khách hàng thận trọng.
“Điều lo ngại là nhiều khách hàng biết rõ dự án tiềm ẩn rủi ro nhưng vẫn xuống tiền đặt chỗ vì hám lời”, ông T.A nhận định.
Cao Thái
- UBND huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) vừa có công văn khẩn yêu cầu các cấp phát đi rộng rãi cho người dân cảnh giác với tình hình giá đất hiện nay.
" alt="Đà Nẵng sốt đất không tưởng: Hám lãi khủng dễ rước họa"/>TIN BÀI KHÁC
VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ cho bé suy thận độ 4" alt="Về ăn Tết mà chẳng có Tết"/>Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Vinaconex (bên phải) chủ trì cuộc trao đổi thông tin chiều 1/4. |
Quyết định này được đưa ra dựa trên việc xem xét đơn yêu cầu của Công ty TNHH Bất động sản Cường Vũ (Cường Vũ) và Công ty TNHH Đầu tư Star Invest (Star Invest) cùng các chứng cứ và tài liệu có liên quan. Hai doanh nghiệp này đều là cổ đông lớn nắm giữ lần lượt 21,3% và 7,6% cổ phần của Vinaconex.
Thông tin tại cuộc trao đổi, ông Dương Văn Mậu, Phó Tổng giám đốc, thành viên HĐQT Vinaconex cho hay, trước đó ngày 27/3, Vinaconex nhận được đồng thời 2 văn bản của Toà án nhân dân quận Đống Đa, bao gồm: thông báo thụ lý vụ kiện và quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc Vinaconex tạm dừng thực hiện Nghị quyết Đại hội cổ đông bất thường ngày 11/1/2019. Đây là phiên đại hội bầu HĐQT và BKS của Vinaconex nhiệm kỳ 2017-2022.
Đại diện Vinaconex cho biết, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày 27/3 của Tòa án nhân dân quận Đống Đa được ban hành chỉ sau 2 ngày kể từ ngày Tòa án thụ lý Kinh doanh thương mại. Thậm chí Tòa án nhân dân quận Đống Đa đã ban hành quyết định này ngay cả trước khi Tòa án gửi Thông báo thụ lý cho Vinaconex.
![]() |
Vinaconex công khai mở tài liệu niêm phong cuộc họp ĐHCĐ bất thường ngày 11/1 về bầu HĐQT và BKS dưới sự chứng kiến của văn phòng thừa phát lại (Ảnh: Phiếu biểu quyết tán thành thông qua biên bản và Nghị quyết Đại hội). |
Theo ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT của Vinaconex, sau quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với Vinaconex, chỉ trong 1 ngày (28/3) cổ phiếu VCG giảm sâu, “bốc hơi” khoảng 1.236 tỷ đồng.
“Bản thân tôi khi nhận được quyết định này thật sự rất bất ngờ. Chỉ 1 văn bản mà cổ phiếu trong 1 ngày down hơn 1.200 tỷ đồng. Hơn 1.200 tỷ là thiệt hại của cổ đông, nhưng còn hàng nghìn người lao động sẽ thế nào?” – ông Thanh nói.
Theo vị Chủ tịch HĐQT, tất cả mọi hoạt động đều diễn ra bình thường nhưng bất ngờ nhóm cổ đông nói trên lại đã khởi kiện công ty.
Chia sẻ thêm về vấn đề này, luật sư đại diện cho Vinaconex cho biết Tòa án Đống Đa đang áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tạm dừng thực hiện nghị quyết ĐHĐCĐ, điều này có nghĩa các quyết định cần sự chấp thuận của HĐQT sẽ không thể diễn ra, cho tới khi Tòa án hủy quyết định này.
Có thể thấy, kể từ khi Vinaconex hoàn thành cổ phần hóa từ năm 2006, đây là việc chưa từng xảy ra.
![]() |
Việc các cổ đông lớn tại Vinaconex không tìm được tiếng nói chung phải nhờ tới toà án đã gây tâm lý hoang mang cho nhiều cổ đông. |
Trở lại vụ thoái vốn đình đám của Vinaconex hồi cuối năm 2018, An Quý Hưng đã chi gần 7.400 tỷ đồng (cao hơn gần 1.930 tỷ đồng so với giá khởi điểm chào bán của SCIC) để giành chiến thắng trong phiên đấu giá 57,7% cổ phần của Vinaconex.
Còn Cường Vũ sở hữu 21,28% thông qua việc mua lại cổ phần Vinaconex từ Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) cuối tháng 11/2018. Star Invest mua lại 7,57% cổ phần từ PYN Elite Fund trong phiên giao dịch cuối tháng 12/2018 trên sàn chứng khoán.
Việc các cổ đông lớn tại Vinaconex không tìm được tiếng nói chung phải nhờ tới toà án gây tâm lý hoang mang, tạo cú sốc cho không ít cổ đông.
Đánh giá về vấn đề tranh chấp nội bộ trong các cổ đông, luật sư đại diện cho Vinaconex cho rằng, việc này thường là tổn hại cho công ty.
Trao đổi về trường hợp của Vinaconex, theo luật sư: Trên cơ sở nghiên cứu kỹ tài liệu, theo quan điểm cá nhân của tôi cơ sở để khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại là hoàn toàn có cơ sở pháp lý và có thể làm được.
“Nhưng điều quan trọng hơn cả là chúng ta hãy làm sao để Toà án nhân dân quận Đống Đa rút ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đó mới là vấn đề quan trọng cấp thiết cần phải làm ngay” – vị luật sư nhấn mạnh.
Thực tế cho thấy đã không ít doanh nghiệp đã từng có giai đoạn đình trệ khi mà nhóm cổ đông lớn không tìm được tiếng nói chung và phủ quyết lẫn nhau như đã từng xảy ra tại Bibica, Vicostone... Điều này khiến cho hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn, lợi nhuận sụt giảm.
Vinaconex “kêu cứu” SCIC Theo nguồn tin của VietNamNet, cùng với văn bản khiếu nại gửi Chánh án toà án Nhân dân TP Hà Nội và Chánh án toà án Nhân dân quận Đống Đa Vinaconex cũng đã có văn bản gửi Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) về việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và nhà đầu tư nhận chuyển nhượng vốn Nhà nước. Nêu tại văn bản này, Vinaconex đề nghị SCIC trên cương vị là cổ đông chuyển nhượng vốn đồng thời là cổ đông chỉ đạo người đại diện là đa số các thành viên HĐQT Vinaconex triệu tập và tổ chức ĐHCĐ bất thường năm 2019, có văn bản gửi Tòa án nhân dân quận Đống Đa và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quá trình tổ chức ĐHCĐ bất thường năm 2019 của Vinaconex để góp phần khẳng định tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của Nghị quyết ĐHCĐ bất thường ngày 11/1/2019. |
Hồng Khanh
Tòa án Nhân dân quận Đống Đa vừa ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp buộc Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, Mã CK: VCG) dừng thực hiện nghị quyết Đại hội đồng cổ đông hồi tháng 1 vừa qua.
" alt="Cú sốc Vinaconex: Một biến động lớn, nghìn tỷ ‘bốc hơi’"/>TIN BÀI KHÁC
Chồng mất vì bệnh hiểm nghèo, vợ bệnh tật nuôi hai con thơ" alt="Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 01/2014"/>Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 01/2014
TIN BÀI KHÁC