Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 06:11:50 3284
tin tennis ậnđịnhsoikèoKFTiranavsBylishngàyĐốithủyêuthímới nhất   Hư Vân - 14/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/58b693261.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Bài báo này được viết bởi bộ ba nhà nghiên cứu Trung Quốc, trong đó có Young Shi - phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế ảo và Dữ liệu khoa học thuộc Viện Khoa học Trung Quốc. Họ cho biết tính đến năm 2016, công nghệ AI của Google có IQ là 47.28, cao hơn công cụ tìm kiếm Baidu của Trung Quốc (32.92), Bing của Microsoft (31.98) và đặc biệt là gần gấp đôi Siri của Apple (23.94).

Công nghệ AI của Google có chỉ số IQ cao hơn rất nhiều so với các hãng khác.

Tuy nhiên, không hệ thống nào trong 4 hệ thống nêu trên có IQ cao hơn một đứa trẻ 6 tuổi (55.5) và thấp hơn rất nhiều so với những thanh niên ở lứa tuổi 18 (97). Nhưng công nghệ của Google và Microsoft đang càng ngày càng hoàn thiện hơn. Năm 2014, chỉ số IQ mà công nghệ AI của hai hãng này sở hữu lần lượt chỉ là 26.5 và 13.5 mà thôi. Khi đó, ba nhà nghiên cứu này còn chưa bắt tay vào phân tích Baidu và Siri.

Apple, Google và Microsoft đều đang đầu tư nghiên cứu vào công nghệ AI với rất nhiều cải tiến vượt bậc như nhận diện giọng nói, nhận diện hình ảnh cùng nhiều thành tựu khác. Những kỹ thuật này có thể được áp dụng trong các quy trình tạo doanh thu, ví dụ như chạy quảng cáo.

Google, Apple cùng nhiều ông lớn khác đang đẩy mạnh phát triển công nghệ AI.

Thế nhưng, để so sánh các hệ thống AI hiện tại của các ông lớn làng công nghệ và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đối với cuộc sống con người vẫn là một bài toán khó. Đó cũng là lý do khiến các nhà nghiên cứu quyết tâm tạo ra một phương pháp so sánh phù hợp nhất. Cụ thể hơn, họ đã xem xét, đánh giá khả năng của các hệ thống này theo các tiêu chí “kiến thức, tiếp thu, sử dụng và sáng tạo”.

Bên cạnh đó, bài báo còn nhắc đến AlphaGo - hệ thống AI lừng lẫy từng đánh bại kiện tướng cờ vây huyền thoại Lee Sedol. AlphaGo là sản phẩm của nhóm DeepMind, thuộc tập đoàn Alphabet - công ty mẹ của Google. Mặc dù không chỉ ra con số IQ cụ thể nhưng các nhà nghiên cứu kết luận rằng trí thông minh của AlphaGo thấp hơn con người tương đối nhiều.

AlphaGo từng gây chấn động dư luận khi đánh bại huyền thoại cờ vây Lee Sedol.

Hiện tại, Google và Apple vẫn chưa đưa ra bình luận gì về báo cáo này.

Theo GenK

">

Công nghệ AI của Google có chỉ số IQ cao gấp đôi Siri, nhưng vẫn thua xa một đứa trẻ 6 tuổi

{keywords}Mỹ chuẩn bị xây dựng luật về bảo vệ quyền riêng tư trên mạng Internet

Gần đây, giới lập pháp Mỹ của cả hai đảng đã chỉ trích Facebook, Alphabet (công ty mẹ của Google) và Twitter vi phạm dữ liệu, thiếu các tùy chọn bảo mật trực tuyến và thiên vị chính trị.

Trong diễn biến khác liên quan, ngày 27/11, một liên minh các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng ở Hà Lan, Ba Lan và năm nước Liên minh châu Âu (EU) khác gồm Cộng hòa Séc, Hy Lạp, Na Uy, Slovenia và Thụy Điển đã yêu cầu cơ quan chức năng hành động chống lại Google với cáo buộc lừa dối và âm thầm theo dõi hoạt động đi lại của hàng triệu người dùng, vi phạm quy định bảo vệ quyền riêng tư mới của EU.

Cụ thể, các văn bản đã viện dẫn một nghiên cứu của Hội đồng người tiêu dùng Na Uy, trong đó kết luận rằng Google đã sử dụng "thiết kế lừa bịp và các thông tin sai lệch, dẫn tới hậu quả người dùng chấp nhận bị theo dõi thường xuyên." Đại diện của Hội đồng người tiêu dùng Na Uy đã chỉ trích Google sử dụng các dữ liệu cá nhân chi tiết và toàn diện mà không có nền tảng pháp lý phù hợp, và thu thập những dữ liệu này bằng nhiều kỹ xảo lừa gạt.

Dựa trên Quy định bảo vệ dữ liệu tổng quát của EU (GDPR) có hiệu lực hồi tháng Năm vừa qua, một công ty vi phạm có thể bị bị phạt tới 4% doanh thu toàn cầu.

Theo VietnamPlus

Google bị cáo buộc theo dõi hoạt động của hàng triệu người dùng

Google bị cáo buộc theo dõi hoạt động của hàng triệu người dùng

Cơ quan đại diện quyền lợi người tiêu dùng 7 nước châu Âu đã cùng gửi đơn khiếu nại lên chính phủ các nước này tố cáo Google bí mật theo dõi các hoạt động di chuyển của người dùng.

">

Mỹ chuẩn bị xây dựng luật bảo vệ quyền riêng tư trên mạng Internet

Ông Vũ Quốc Khánh - Ủy viên Ban chấp hành VNISA công bố Chỉ số An toàn thông tin mạng VNISA Index năm nay.

Tại hội thảo quốc tế Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam năm 2018 có chủ đề “ATTT trên nền tảng trí tuệ nhân tạo và thiết bị thông minh” được Hiệp hội ATTT Việt Nam – VNISA chủ trì tổ chức hôm nay, ngày 30/11, ông Vũ Quốc Khánh - Ủy viên Ban chấp hành VNISA đã trình bày báo cáo tổng hợp kết quả điều tra đánh giá hiện trạng ATTT tại Việt Nam năm nay, đồng thời công bố Chỉ số ATTT mạng VNISA Index 2018.

Ông Khánh đưa ra nhận định, xu hướng phát triển ATTT mạng trong năm qua nhìn chung là tích cực mặc dù tốc độ phát triển ATTT chưa cao, Việt Nam mới chỉ đạt chỉ số mức trung bình. Các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn còn yếu trong các khâu tổ chức, quản lý, thực thi chính sách, bồi dưỡng kiến thức và kinh nghiệm bảo đảm ATTT. “Đặc biệt, vấn đề hiệu quả hoạt động thực tiễn bảo đảm ATTT mạng là môt điểm yếu chung mà các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam cần tập trung hoàn thiện, nâng cấp trong thời gian tới”, ông Khánh cho hay.

Chỉ số An toàn thông tin Việt Nam năm 2018 vẫn ở mức trung bình

Chỉ số ATTT mạng năm nay của 3 nhóm đối tượng gồm Các tổ chức tín dụng, ngân hàng; Các tổ chức, doanh nghiệp lớn; Các tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ so với năm ngoái.

Cụ thể, theo công bố của VNISA, Chỉ số ATTT mạng VNISA Index năm 2018 là 45,6%. Dữ liệu của VNISA cũng cho hay, trong 3 năm 2015, 2016 và 2017, Chỉ số này lần lượt là 47,4%; 59.9% và 46,8%.

Cũng trên cơ sở kết quả khảo sát đánh giá hiện trạng ATTT năm 2018, đại diện VNISA cho biết, các tổ chức tín dụng và ngân hàng vẫn là nhóm những doanh nghiệp phát triển năng lực ATTT mạng hàng đầu trong cả nước nhưng chất lượng chưa đều, vẫn còn có nhiều khó khăn về nhân lực quản lý lãnh đạo và chuyên trách ATTT mạng.

Nhận định nêu trên của đại diện VNISA được thể hiện rõ xu hướng tăng – giảm của Chỉ số ATTT mạng VNISA Index năm nay so với năm ngoái của 3 nhóm đối tượng khảo sát, bao gồm: Các tổ chức tín dụng, ngân hàng; Các tổ chức, doanh nghiệp lớn; Các tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thống kê của VNISA cho thấy, so với Chỉ số ATTT mạng năm 2017, trong khi Chỉ số ATTT mạng năm nay của nhóm các tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được cải thiện, tăng từ mức 31,1% của năm 2017 lên đạt 39,9% trong năm nay; Chỉ số ATTT mạng 2018 của cả 2 nhóm còn lại đều giảm so với năm ngoái. Cụ thể, Chỉ số ATTT mạng VNISA Index 2018 của nhóm tổ chức tài chính, doanh nghiệp đã giảm từ mức 59,9% của năm 2017 xuống mức 57,5%; Chỉ số ATTT mạng VNISA Index 2018 của nhóm tổ chức, doanh nghiệp lớn giảm từ mức 55,4% của năm 2017 xuống mức 54,3%.

Chỉ số An toàn thông tin Việt Nam năm 2018 vẫn ở mức trung bình

Chỉ số ATTT mạng năm nay của 3 nhóm đối tượng gồm Các tổ chức tín dụng, ngân hàng; Các tổ chức, doanh nghiệp lớn; Các tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ so với năm ngoái.

Trong tham luận tại hội thảo Ngày ATTT Việt Nam 2018, đại diện VNISA cũng lưu ý một số vấn đề phổ biến đối với các tổ chức tín dụng. Đơn cử như, về tổ chức nhân sự, theo nhận định của VNISA, nhiều đơn vị hiện vẫn chưa cử lãnh đạo phụ trách ATTT mạng; bố trí lực lượng cán bộ chuyên trách không đủ.

">

Chỉ số An toàn thông tin mạng VNISA Index 2018 vẫn ở mức trung bình

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ

 Khoảng chục năm trở lại đây, tình trạng sử dụng thẻ tín dụng ăn cắp (Credit Card) hay còn gọi CC chùa là mảnh đất kiếm ăn béo bở của giới hacker mũ đen Việt.

Từ “Rửa CC” thu lợi bất chính

Từ đâu có CC chùa và “rửa” CC chùa là gì thì cần phải hiểu xuất xứ của CC chùa. Hacker sử dụng các thủ thuật tấn công, đánh cắp thông tin từ người dùng hoặc thậm chí từ chính hệ thống lưu trữ thông tin của các trang thương mại điện tử mà người dùng mua hàng.

Khi đã có thông tin thẻ, tên người dùng, 3 chữ số bí mật phía sau thẻ thì bất cứ ai cũng có thể sử dụng thẻ tín dụng đó để mua hàng, thanh toán trực tuyến... Song, lấy được thông tin thẻ là một chuyện, làm thế nào tiêu tiền trong thẻ mà không bị phát hiện và bị bắt giữ lại là một chuyện khác. Hacker không dám trực tiếp sử dụng thẻ CC ăn cắp được mà sẽ bán ra thị trường UG (Under Ground, thế giới ngầm của những Hacker mũ đen) với giá chỉ vài USD/1 CC.

Sau khi mua CC chùa, làm thế nào để sử dụng an toàn, trót lọt cũng không phải đơn giản. Từ đó mới có thủ đoạn là giả địa chỉ IP (địa chỉ mạng) sau đó tiến hành mua hàng từ các trang thương mại điện tử và chuyển hàng về cho người trung gian (Drop). Droper sẽ chuyển hàng cho Shiper vận chuyển về Việt Nam tiêu thụ với mức giá rẻ. Hoặc mua Gift code (tặng quà), nạp thẻ trong game, mua key bản quyền phần mềm như Windows, Office...; tài khoản sử dụng các dịch vụ có thu phí như Imageshack, Photobucket... rồi phân phối lại với giá rất rẻ.

{keywords}
Việc mua bán thẻ tín dụng chùa diễn ra ngày càng công khai

Đơn cử như key bản quyền Windows 10 Pro có giá chỉ 300.000 đồng trong khi giá chính thức trên website của Microsoft là 199 USD. Qua thời gian, chiêu thức rửa CC ngày càng phong phú. Có thể dùng CC chùa để đặt cược tại các trang trực tuyến với 2 tài khoản, một chọn tài, một chọn xỉu (để đảm bảo không thua, chỉ bị mất tiền dịch vụ cho nhà cái). Cũng có thể đặt sản xuất thẻ tín dụng giả (với thông tin thực) để quẹt trực tiếp trên máy POS (không cần mã bảo vệ OTP) như chính chủ sử dụng.

Đến mua bán CC chùa công khai

Chỉ với từ khóa “bán CC chùa” sẽ có hơn 500.000 kết quả xuất hiện. Điều này cho thấy việc mua bán CC chùa đang diễn ra rất công khai dù trước đó đã có nhiều nhóm bán CC chùa bị bắt giữ. Đơn giản bởi một số lợi nhuận cho cả hacker và người mua CC chùa. Cụ thể, người mua chỉ cần bỏ ra vài USD là đã có thể sử dụng được CC chùa có giá trị hàng trăm USD tùy theo hạn mức thẻ.

Trong khi đó, các hacker thu lợi từ hàng chục, hàng trăm CC hack được. Cho dù thu nhập ít hơn so với sử dụng CC trực tiếp song bù lại an toàn hơn nhiều. Tất cả rủi ro đối mặt với pháp luật giờ đây đều do người mua CC chùa chịu vì họ chính là người sử dụng thẻ tín dụng ăn cắp để đi mua hàng. Thế nên, hoạt động này vẫn diễn ra hết sức công khai.

Trước nay, hầu hết CC chùa đều là tài khoản nước ngoài do thẻ CC tại Việt Nam ít phổ biến. Thời gian gần đây, thẻ tín dụng tại Việt Nam phổ biến hơn và đã có nhiều nạn nhân Việt. Ngày 30/5/2018, chị H.M (Hà Nội) giật mình khi các tin nhắn thông báo có 5 giao dịch thanh toán tiền trong thẻ MasterCard diễn ra trong khoảng 5 phút từ 8g48p đến 8g53p. Nội dung các giao dịch là mua vé tàu tại Anh và mua sắm tại một số website nước ngoài. Trước đó, năm 2016, anh VTP (TP.HCM) bị mất 20 triệu đồng tại khách sạn ở Tokyo (Nhật Bản), chị LTQN mất 10 triệu đồng tại Singapore cũng bởi bị lộ thông tin thẻ tín dụng, trở thành CC chùa và bị rao bán.

Bảo mật thông tin thẻ tín dụng

Tất cả hoạt động mua bán công khai này xuất phát từ lòng tham của hacker nhưng cũng có nguyên nhân từ người dùng thẻ tín dụng. Hầu hết chủ thẻ CC tại Việt Nam còn khá thờ ơ với việc bảo mật thông tin thẻ. Thực ra, không cần phải là hacker, chỉ cần có ý đồ xấu là có thể lấy được thông tin của vô khối thẻ CC khi chủ thẻ đưa thẻ cho nhân viên cầm vào quầy thanh toán. Thẻ thậm chí còn không dán che 3 chữ số bí mật và chỉ cần chụp ảnh lại là có đầy đủ thông tin.

Để bảo mật, người dùng cần dán nhãn che 3 số bí mật sau thẻ. Nếu thường xuyên thực hiện các giao dịch tài chính cần sử dụng các chương trình Antivirus để đảm bảo máy tính sạch, không nhiễm trojan, keylogger đồng thời cần bật chức năng chống giả mạo (anti phising) để đảm bảo an toàn khi truy cập các trang ngân hàng điện tử. Luôn đảm bảo rằng thẻ của mình được bảo mật trước sự quan sát của người khác, không cho bất kì ai mượn thẻ tín dụng cá nhân để thanh toán.

Khi sử dụng thẻ tại các địa điểm chấp nhận thanh toán, chỉ nên đưa thẻ cho nhân viên quẹt thẻ quẹt tại quầy, không nên đưa thẻ cho nhân viên để nhân viên chạy đến địa điểm khác quẹt thẻ. Chỉ vào website bằng cách gõ trực tiếp vào trình duyệt, không bấm vào những đường link lạ. Không sử dụng các phần mềm lậu do dễ bị cài malware đánh cắp thông tin tài khoản của bạn.

Sau khi đăng nhập vào các tài khoản ngân hàng, cần logout ngay và tránh đánh dấu vào tiện ích lưu mật khẩu trên trang. Không can thiệp vào hệ điều hành của máy, ví dụ như root máy với Android hay jailbreak với iPhone, những hành vi này làm vô hiệu hóa khả năng bảo mật của máy.

Vy Ái Dân - Thùy Linh - Thu Trang

">

Hack thẻ tín dụng là mảnh đất kiếm ăn béo bở của hacker mũ đen

Nexon là một tập đoàn khổng lồ có trụ sở tại Nhật Bản với giá trị nhiều tỷ USD. Hàng này có trụ sở cả ở Mỹ và là nhà phát triển game lớn nhất Hàn Quốc hiện tại.

Trong khi đó, Korbit là một trong những sàn giao dịch bitcoin và ethereum hàng đầu thế giới. Nhà đầu tư vào sàn giao dịch này bao gồm cả tỷ phú đầu tư mạo hiểm Tim Draper và tập đoàn viễn thông lớn nhất Hàn Quốc SK Telecom.

Hãng game Nexon mua lại sàn giao dịch Bitcoin Hàn Quốc Korbit với giá 80 triệu USD - Ảnh 1.

Thỏa thuận này sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường tiền ảo vốn đang bất ổn sau khi Trung Quốc ra lệnh cấm hình thức gọi vốn đầu tư ICO và kiểm soát các giao dịch tiền ảo.

Bất chấp tình hình bất ổn tại Trung Quốc và mức giá Bitcoin giảm kỷ lục hồi đầu tháng, cộng đồng các quốc gia châu Á ngày càng quan tâm nhiều hơn tới tiền ảo và ICO. 

Tiền ảo OMG được hãng thanh toán Omise của Thái Lan phát hành hồi tháng 7 với giá trị 25 triệu USD đã tăng giá trị gấp 40 lần, đạt mức 1 tỷ USD vào cuối tháng 8, biến công ty này trở thành kỳ lân trong giới gây vốn bằng ICO.

Rất nhiều nhà đầu tư và chuyên gia về tiền ảo cũng như các công ty đang gây vốn qua hình thức ICO đã quy tụ về Mumbai, Ấn Độ để tham dự Blockchain Week vừa kết thúc vào ngày hôm qua. Điều này cho thấy ICO đang dần được coi là một hình thức gây vốn thay thế cho các phương thức truyền thống.

Theo GenK

">

Hãng game Nexon mua lại sàn giao dịch Bitcoin Hàn Quốc Korbit với giá 80 triệu USD

友情链接