Giải trí

Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 21:33:21 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:25 Pháp lịch đá la ligalịch đá la liga、、

ậnđịnhsoikèoPSGvsReimshngàyCủngcốngôiđầlịch đá la liga   Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:25  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc giảm xuống mức thấp kỷ lục vào năm 2022. Ảnh: Reuters

Hiện tại, Chính phủ Trung Quốc còn đang phải tìm cách đối phó với tỷ lệ sinh đẻ, và dân số cùng sụt giảm.

Năm 2022, dân số Trung Quốc lần đầu giảm sau 6 thập kỷ. Điều này báo trước sự khởi đầu của một giai đoạn dài sụt giảm dân số, gây ra những hệ lụy sâu sắc đối với nền kinh tế Trung Quốc và thế giới.

Tỷ lệ sinh ở Trung Quốc giảm xuống còn 6,77 ca trên 1.000 người vào năm 2022. Đây là mức sinh thấp nhất kể từ khi Trung Quốc tiến hành thống kê số liệu. Năm 2021, tỷ lệ sinh đẻ ở Trung Quốc là 7,52 ca/1.000 người. 

Các nhà nhân khẩu học cảnh báo, dân số Trung Quốc sẽ già đi trước khi giàu lên, do lực lượng lao động bị thu hẹp. Trong khi đó, chính quyền địa phương lại phải chi tiêu nhiều hơn cho người cao tuổi.

Để khuyến khích tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ, hồi tháng Năm, Trung Quốc thông báo sẽ khởi động dự án thí điểm tại hơn 20 thành phố nhằm tạo ra văn hóa kết hôn và sinh đẻ "kỷ nguyên mới". Một số tỉnh còn cho phép các cặp vợ chồng trẻ mới cưới kéo dài thời gian nghỉ có lương. 

Lý do giới trẻ Trung Quốc không thích kết hôn, sinh con

Lý do giới trẻ Trung Quốc không thích kết hôn, sinh con

Phụ nữ Trung Quốc hiện nay đặc biệt ưu tiên học hành và sự nghiệp, nhưng điều đó bị coi là một xu hướng đáng báo động khi mà Trung Quốc phải đối mặt với "bom hẹn giờ" nhân khẩu học.

" alt="Lý do khiến số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc giảm kỷ lục" width="90" height="59"/>

Lý do khiến số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc giảm kỷ lục

Chim bồ câu đưa thư được cảnh sát bang Odisha huấn luyện. Ảnh: Reuters

Chim bồ câu có thể bay với tốc độ 55km/h cùng quãng đường lên tới 800km. Theo ông Gajbhiye, đàn chim bồ câu đã trở thành cứu cánh ít nhất 2 lần trong 4 thập kỷ qua.

Cụ thể, bồ câu đã đóng vai trò quan trọng sau khi các đường dây liên lạc bị cắt vào năm 1999, do một cơn bão mạnh tấn công các khu vực ven biển. Vào năm 1982, bồ câu trở thành người giữ liên lạc sau khi lũ lụt tàn phá một số vùng của bang Odisha.

Thông thường, nội dung tin nhắn được viết lên da hành tây, một loại giấy mỏng, nhẹ, chắc và có độ trong mờ. Tờ giấy sau đó được cho vào một viên nang rồi buộc vào chân chim bồ câu.

“Chúng tôi bắt đầu huấn luyện chim bồ câu từ khi chúng được 5 - 6 tuần tuổi’, ông Parshuram Nanda, người chăm sóc chim bồ cầu đưa thư chia sẻ. 

Khi những chú chim lớn hơn, chúng được đưa tới một nơi xa, và được thả tự do để tự bay về tổ theo bản năng.

“Khoảng cách cứ tăng dần, và trong vòng 10 ngày, chim bồ câu có thể tìm được đường về tổ từ khoảng cách 30km”, ông Nanda nói.

Sự xuất hiện của các phương tiện truyền thông hiện đại ngày nay khiến chim bồ câu chỉ còn được  sử dụng trong các nghi thức tại Ấn Độ. 

“Ngay cả trong trường hợp khó có thể xảy ra là mọi phương thức liên lạc đều bị cắt đứt vào ngày mai, những chú chim bồ câu sẽ không bao giờ ngừng đưa thư”, nhà sử học Anil Dhir nói. 

Trung Quốc thành công điều khiển chim bồ câu, có thể ứng dụng trong quân sự

Trung Quốc thành công điều khiển chim bồ câu, có thể ứng dụng trong quân sự

Các nhà khoa học Trung Quốc đã thành công trong việc ra lệnh cho những chú chim bồ câu thông qua bộ điều khiển từ xa chạy bằng pin năng lượng mặt trời." alt="Lý do cảnh sát Ấn Độ vẫn dùng bồ câu đưa thư" width="90" height="59"/>

Lý do cảnh sát Ấn Độ vẫn dùng bồ câu đưa thư