Giải trí

Nhận định, soi kèo Preston North End vs QPR, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà mất kiểm soát

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-22 00:48:06 我要评论(0)

Pha lê - 18/04/2025 09:02 Nhận định bóng đá g bóng dábóng dá、、

ậnđịnhsoikèoPrestonNorthEndvsQPRhngàyChủnhàmấtkiểmsoábóng dá   Pha lê - 18/04/2025 09:02  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Security World 2021 có chủ đề “Thách thức và giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin trong giai đoạn chuyển đổi số cấp tốc hậu Covid-19”.

Phát biểu khai mạc sự kiện, Thiếu tướng Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ nhận định, trong giai đoạn hiện nay, việc chuyển đổi số, xây dựng kinh tế số và xã hội số là cơ hội vô giá để phát triển đất nước. Tất cả lĩnh vực trọng yếu của xã hội như Chính phủ điện tử, viễn thông, tài chính, ngân hàng… đều đang tiến hành chuyển đổi số mạnh mẽ và quyết liệt.

{keywords}
Thiếu tướng Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ nhận định, các nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin ngày càng gia tăng.

Cùng với những lợi ích của xu thế chuyển đổi số mang lại là các nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin ngày càng gia tăng, gây tổn hại nghiêm trọng đến an ninh – quốc phòng, kinh tế, xã hội… Việt Nam nằm trong số các quốc gia bị tấn công mạng và bị lây nhiễm mã độc nhiều nhất trong năm 2020.

“Theo kết quả do Ban Cơ yếu Chính phủ thực hiện giám sát an toàn thông tin trên các mạng CNTT trọng yếu của Đảng, Nhà nước, năm 2020, đã phát hiện hơn 417.000 nguy cơ mất an toàn thông tin, trong đó có nhiều mã độc được sử dụng trong các chiến dịch tấn công có chủ đích”, ông Thiềm thông tin.

Dẫn thống kê từ hãng bảo mật Kaspersky, Đại tá Trần Đức Sự, Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ cho hay, Việt Nam hiện nằm trong số các quốc gia bị tấn công mạng nhiều nhất trong các năm gần đây 2018, 2019 và 2020. Việt Nam cũng là nước đứng ở vị trí thứ 6/10 quốc gia có nguy cơ tấn công vào các thiết bị IoT thông qua Telnet.

Cũng theo Kaspersky, Việt Nam đứng thứ 4/10 quốc gia có nguy cơ bị lây nhiễm mã độc qua mạng và 1/10 các quốc gia bị lây nhiễm mã độc từ sử dụng những thiết bị Flash Disk, thiết bị lưu trữ rời. Còn từ nghiên cứu của Bkav, ước tính thiệt hại do virus máy tính gây ra với người dùng Việt Nam năm 2020 đạt kỷ lục mới khoảng 1 tỷ USD.

Nhiều thách thức cho công tác đảm bảo an ninh mạng

Đáng chú ý, trong trao đổi tại Security World 2021, Đại tá Trương Sơn Lâm, Phó Cục trưởng, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05), Bộ Công an đã chỉ ra những thách thức chủ yếu với công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam.

{keywords}
Phó Cục trưởng Cục A05 cho rằng, thực trạng an ninh hệ thống mạng của Việt Nam so với sự phát triển của công nghệ còn nhiều bất cập.

Cụ thể, theo ông Lâm, một thách thức không nhỏ là hoạt động tấn công mạng nhằm vào các cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu của khối cơ quan Chính phủ và các tổ chức, tập đoàn kinh tế mũi nhọn tiếp tục diễn biến phức tạp với tính chất, mức độ ngày càng nguy hiểm.

Mỗi năm có hàng nghìn vụ tấn công mạng với nhiều mục đích khác nhau. Theo thống kê trong năm 2020, A05 đã phát hiện trên 5.050 trang, cổng thông tin điện tử trong nước bị tấn công, tăng 40% so với năm 2019. Trong đó, số trang, cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước bị tấn công là hơn 400, tăng 100% so với năm 2019.

"Nhiều loại vũ khí mạng, mã độc nguy hiểm hàng ngày, hàng giờ được điều khiển tấn công nhằm vào Việt Nam, trong đó có cả mã độc nâng cấp nhúng AI. Thậm chí sử dụng Việt Nam làm bàn đạp để tấn công mạng vào nhiều mục tiêu nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam. Đây không chỉ là sự thiệt hại về kinh tế mà còn nguy cơ tác động ảnh hưởng đến an ninh, chính trị và đối ngoại”, ông Lâm nêu quan điểm.

Cùng với đó, nhiều thiết bị, ứng dụng công nghệ cung cấp cho người dùng Việt Nam tồn tại lỗ hổng bảo mật hoặc lợi dụng sơ hở từ nhận thức và kiến thức của người dùng, các loại tội phạm khai thác tấn công, xâm nhập, chiếm đoạt quyền điều khiển nhằm thực hiện hoạt động phạm tội, xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân và tổ chức, doanh nghiệp.

Một thách thức chủ yếu nữa theo ông Lâm, đó là: Không gian mạng phát triển, gắn với sự gia tăng của các loại hình truyền thông xã hội, tuy nhiên hoạt động trao đổi, đăng tải thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp.

“Tin giả, tin sai sự thật đã và đang có tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến vai trò điều hành của Chính phủ, uy tín và hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp, đến hành động của một bộ phận người dân khi tham gia môi trường mạng”, ông Lâm nhận định.

Năm 2020, Bộ Công an phát hiện hơn 800.000 tin giả, bài viết có nội dung sai sự thật liên quan đến dịch bệnh Covid-19 được đăng tải trên không gian mạng, chủ yếu là mạng xã hội. Qua đó, Bộ Công an đã phối hợp xử lý gần 600 đối tượng, cá nhân vi phạm.

Bên cạnh đó, thông tin làm nhục, vu khống, bôi nhọ, xúc phạm cũng diễn ra nhức nhối trên không gian mạng, xâm phạm trực tiếp quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân; thậm chí nhiều vụ việc gây hậu quả đáng tiếc như án mạng, dẫn đến tự tử, cố ý gây thương tích… Thông tin kích động bạo lực, lệch chuẩn đạo đức xã hội đang tác động ảnh hưởng đến một bộ phận không nhỏ người dân Việt Nam, nhất là với nhóm yếu thế cần được quan tâm bảo vệ như trẻ em, học sinh.

Đặc biệt, đại diện A05 chỉ rõ, hoạt động thu thập, mua bán, sử dụng trái phép và để lộ, mất dữ liệu cá nhân trên mạng diễn ra phổ biến, đặt ra thách thức cho lợi ích – chủ quyền, an ninh dữ liệu quốc gia, uy tín của doanh nghiệp, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.

“Thời gian qua, tại Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ lộ, mất dữ liệu cá nhân với số lượng lớn, tính chất và mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng. Qua các biện pháp công tác, chúng tôi đã phát hiện nhiều đường dây, tổ chức, cá nhân có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân trái phép. Gần đây nhất, chúng tôi đã phối hợp với Công an một số đơn vị, địa phương phá đường dây có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân với tính chất, mức độ và số lượng lớn”, đại diện A05 cho hay.

Vân Anh

Đề xuất phạt tới 100 triệu đồng với vi phạm về đăng ký xử lý dữ liệu cá nhân nhạy cảm

Đề xuất phạt tới 100 triệu đồng với vi phạm về đăng ký xử lý dữ liệu cá nhân nhạy cảm

Theo đề xuất của Bộ Công an tại dự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, mức phạt dành cho hành vi vi phạm quy định về đăng ký xử lý dữ liệu cá nhân nhạy cảm từ 80 đến 100 triệu đồng.

" alt="Bộ Công an đã phát hiện nhiều đường dây, tổ chức mua bán dữ liệu cá nhân trái phép" width="90" height="59"/>

Bộ Công an đã phát hiện nhiều đường dây, tổ chức mua bán dữ liệu cá nhân trái phép

vinh phuc 1.jpg

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực BHXH mang lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp

Kết nối, chia sẻ dữ liệu với Tổng cục Thuế: BHXH Việt Nam đã hoàn thành việc bóc tách, xử lý dữ liệu của các gói tin từ Tổng cục Thuế chuyển sang; thực hiện phân tích, đối chiếu với dữ liệu của ngành BHXH Việt Nam để lên biểu mẫu gửi BHXH tỉnh, thành phố khai thác.

Kết nối dữ liệu với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Cung cấp tiện ích tra cứu cho cán bộ thuộc các Trung tâm Dịch vụ việc làm trên cả nước để tra cứu các thông tin của người lao động tham gia BHXH như trạng thái tại thời điểm tra cứu; trạng thái hưởng chế độ BHXH; tháng dừng đóng gần nhất; tổng thời gian tham gia BHTN chưa hưởng; lương bình quân 6 tháng cuối của lần chốt sổ cuối cùng trong quá trình giải quyết trợ cấp BHTN; phối hợp tích hợp, cung cấp dịch vụ công (DVC) giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp trên Cổng DVC Quốc gia. Đến nay, BHXH Việt Nam đã tiếp nhận từ Cổng DVC quốc gia để xác nhận và trả quá trình đóng BHTN cho 379.617 trường hợp phục vụ giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động..

Phối hợp, hỗ trợ Bộ Y tế liên thông dữ liệu khám sức khỏe lái xe, giấy chứng sinh, giấy báo tử từ các cơ sở KCB trên toàn quốc phục vụ triển khai các DVC trực tuyến "Cấp đổi, cấp lại giấy phép lái xe trực tuyến" và 2 nhóm thủ tục hành chính (TTHC) liên thông "Đăng ký khai sinh - đăng ký thường trú - cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi; Đăng ký khai tử - Xóa đăng ký thường trú - Hỗ trợ chi phí mai táng, Trợ cấp mai táng".

Đến nay, trên toàn quốc có 1.240 cơ sở KCB đã gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe, với hơn 2,5 triệu dữ liệu được gửi; có 1.647 cơ sở KCB gửi dữ liệu giấy chứng sinh, với hơn 1 triệu dữ liệu được gửi; 629 cơ sở KCB gửi dữ liệu giấy báo tử, với 11 nghìn dữ liệu được gửi. Việc liên thông giấy khám sức khỏe lái xe qua hạ tầng của BHXH Việt Nam giúp người dân có thể đề nghị cấp lại, cấp đổi giấy phép lái xe hoàn toàn trực tuyến (trước đây người dân buộc phải đến nơi cấp giấy phép lái xe để nộp bản giấy của giấy khám sức khỏe lái xe).

Việc liên thông giấy chứng sinh, giấy báo tử qua hạ tầng của BHXH Việt Nam đã tạo ra tiện ích rất quan trọng là đầu vào giúp người dân có thể thực hiện DVC trực tuyến toàn trình đối với 2 nhóm TTHC liên thông: Đăng ký khai sinh - đăng ký thường trú - cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi; đăng ký khai tử - xóa đăng ký thường trú - hỗ trợ chi phí mai táng, trợ cấp mai táng (trước đây người dân buộc phải đến UBND xã, phường để nộp bản giấy của giấy chứng sinh, giấy báo tử khi làm thủ tục đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử).

Ngoài ra, BHXH Việt Nam cũng đã chia sẻ dữ liệu thẻ BHYT cho các cơ sở khám chữa bệnh để phục vụ khám chữa bệnh BHYT, bàn giao toàn bộ CSDL hộ gia đình tham gia BHYT cho Bộ Y tế để xây dựng hồ sơ sức khỏe; tiếp nhận dữ liệu bảo lưu, dữ liệu thẻ BHYT từ BHXH Bộ Quốc phòng.

Có thể thấy, với nguồn CSDL được cập nhật thường xuyên và hệ thống CNTT phủ rộng, việc kết nối liên thông, chia sẽ dữ liệu của ngành BHXH Việt Nam với các bộ, ngành, địa phương giúp chuẩn hóa dữ liệu, nâng cao chất lượng quản lý, cải cách, liên thông TTHC, góp phần xây dựng và phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, phục vụ ngày càng tốt hơn người dân, đơn vị và doanh nghiệp.

KCB BHYT bằng CCCD gắn chip

100% cơ sở KCB BHYT đã triển khai KCB BHYT bằng CCCD gắn chip (đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng số định danh cá nhân/CCCD). Đến nay, đã có hơn 68,5 triệu lượt tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng số định danh cá nhân/CCCD thành công phục vụ làm thủ tục KCB BHYT.

Với việc triển khai KCB BHYT bằng CCCD, người bệnh BHYT chỉ cần sử dụng CCCD để làm thủ tục KCB, giúp đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian cho cả người bệnh và cán bộ y tế, cơ quan BHXH cũng tiết kiệm được chi phí in ấn và phát hành thẻ BHYT.

Tích hợp, cung cấp DVC trực tuyến

Toàn bộ các TTHC của BHXH Việt Nam đủ điều kiện đã được cung cấp DVC trực tuyến toàn trình. Các DVC này được cung cấp trên nhiều nền tảng, hình thức, như: Cổng DVC BHXH Việt Nam, Cổng DVC Quốc gia, Ứng dụng VssID, tổ chức IVAN, VNPOST... Trong quý I/2024, toàn ngành BHXH Việt Nam đã tiếp nhận và xử lý hơn 4,3 triệu hồ sơ giao dịch điện tử (tương đương 29,4 triệu hồ sơ gắn với từng người lao động, chiếm 87,2% tổng số hồ sơ cả trực tiếp và trực tuyến được tiếp nhận và xử lý).

Ứng dụng VssID - BHXH số

Toàn ngành BHXH Việt Nam đã phê duyệt khoảng 35 triệu tài khoản giao dịch điện tử cá nhân (dùng để đăng nhập và sử dụng Cổng DVC BHXH Việt Nam và ứng dụng VssID); đã phối hợp với Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Cục C06) - Bộ Công an thực hiện điều chỉnh, nâng cấp ứng dụng VssID đáp ứng yêu cầu kết nối, tích hợp tài khoản định danh điện tử (tài khoản VNeID) với ứng dụng VssID (đăng nhập ứng dụng VssID bằng tài khoản VNeID). Đến nay, đã có hơn 7,5 triệu lượt sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập ứng dụng VssID.

Đẩy mạnh chi trả các chế độ bảo hiểm không dùng tiền mặt

BHXH Việt Nam đã nỗ lực thực hiện các giải pháp để đẩy mạnh chi trả các chế độ bảo hiểm không dùng tiền mặt. Đến nay, có khoảng trên 64% số người hưởng nhận các chế độ BHXH, TCTN qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị, tăng khoảng 3% so với năm 2022 (vượt 4% chỉ tiêu giao tại Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ).

Ngày 22/3/2024, Bộ Công an và BHXH Việt Nam đã thống nhất ban hành quy trình phối hợp triển khai thực hiện phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong công tác chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH trên nền tảng CSDL quốc gia về dân cư nhằm vận động, tuyên truyền người dân nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, kết hợp xác minh, làm sạch dữ liệu người hưởng.

Thời gian tới, BHXH Việt Nam tiếp tục nỗ lực, quyết tâm tạo ra ngày càng nhiều tiện ích, dịch vụ mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp với mục tiêu luôn được BHXH Việt Nam xác định “chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng, then chốt để ngành phục vụ tốt nhất người tham gia, thụ hưởng chính sách”, xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Nhân dân.

Theo Xuân Hòa(Báo Vĩnh Phúc)

" alt="Chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT: Tiếp tục đem lại nhiều lợi ích" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT: Tiếp tục đem lại nhiều lợi ích