Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
(责任编辑:Thể thao)
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- Em đang rất lo lắng vì một lần quan hệ với bạn gái, sau khi quan hệ em thấy bao cao su bị rách nên em rất sợ bị mắc bệnh, đặc biệt là bệnh HIV.
Tin bài cùng chuyên mục:
" alt="Sợ hãi vì “trục trặc” khi quan hệ với bạn gái" />Sợ hãi vì “trục trặc” khi quan hệ với bạn gáiV-League 2022 hứa hẹn hấp dẫn Ngoài cặp SLNA vs Hà Nội, còn có những cặp giữa Nam Định vs SHB Đà Nẵng, Sài Gòn vs Hà Tĩnh, Hải Phòng TP.HCM, Bình Định vs Bình Dương và Viettel vs Thanh Hoá.
Giai đoạn 2 V-League 2022 diễn ra với mật độ dày đặc 4 ngày/trận, buộc các đội bóng phải có sự chuẩn bị tốt về thể lực và lực lượng.
Vào giữa tháng 9, V-League tạm nghỉ nửa tháng trong đợt FIFA Days. Tuyển Việt Nam tập trung trong thời gian này và dự kiến tham dự giải Tứ hùng tại Hà Nội nhằm chuẩn bị cho AFF Cup 2022.
Vòng cuối của V-League (vòng 26) diễn ra vào ngày 19/11. Đây là vòng đấu được dự đoán rất hấp dẫn với cuộc đối đầu giữa HAGL và Hà Nội trên sân Pleiku. Hai đội đều đua vô địch, nên người hâm mộ hy vọng trận đấu này là "chung kết" của mùa giải.
" alt="Đại chiến HAGL vs Hà Nội 'chốt sổ' V" />Đại chiến HAGL vs Hà Nội 'chốt sổ' V- Chị nằm đó với cái bụng phình to đau đớn, chân tay đen nhẻm, nứt nẻ vì quanh năm suốt tháng dầm mình dưới nước. Cuộc sống mưu sinh khó khăn khiến chị chẳng bao giờ dám nghĩ đến chuyện đi khám bệnh. Chỉ đến khi tình trạng quá nặng, hàng xóm thương xót giúp cho chút ít, chị mới có thể dến bệnh viện.Mẹ bất lực nghe con u não kêu cứu" alt="Người phụ nữ cần 20 triệu đồng phẫu thuật gấp khối u khổng lồ" />Người phụ nữ cần 20 triệu đồng phẫu thuật gấp khối u khổng lồ
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Là đại úy, mức cấp dưỡng nuôi con thế nào?
- Bộ Xây dựng nêu tên 9 dự án bất động sản dính sai phạm ở Phú Thọ
- Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng
- Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- Ông Hải 'lơ' nói gì danh sách tuyển Việt Nam vs Thái Lan?
- HLV Mai Đức Chung nói gì sau khi tuyển nữ Việt Nam hạ Thái Lan?
- Tin bóng đá 4/8: MU mua Vardy, PSG ký Rafael Leao
-
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Novak Djokovic không được tham dự Canadian Open
Sáng 5/8, theo giờ địa phương, BTC Canadian Open thông báo chính thức về việc Novak Djokovicsẽ không tham giải đấu ở Montreal vào đầu tuần tới, vì anh không thể nhập cảnh vào nước này nếu chưa tiêm phòng đầy đủ vắc xin Covid-19.
Vị trí của Djokovic, số 6 trên bảng xếp hạng thế giới, sẽ do Andy Murray, tay vợt người Anh với 3 lần vô địch ở Montreal, chiếm giữ.
Djokovic không được nhập cảnh vào Canada Djokovic, đương kim vô địch Wimbledon, được đưa vào danh sách tham dự sự kiện Canada mở rộng mặc dù chưa tiêm phòng.
Vài giờ trước khi thực hiện lễ bốc thăm, tay vợt Serbia nhận thông báo không đủ điều kiện tranh tài.
Để nhập cảnh vào Canada, mỗi cá nhân phải được tiêm liều vắc xin Covid-19thứ hai ít nhất hai tuần trước khi đến đất nước này.
Canada Masters 2022 là phiên bản thứ 132 của giải đấu ra đời năm 1881. Giải đấu ở Montreal cùng với Cincinnati (15-21/8) là hai sự kiện Masters 1000 quan trọng trước thềm US Open.
Djokovic vẫn đang chờ xác nhận chính thức về khả năng tham dự US Open, bắt đầu vào ngày 29/8.
Sau khi nghỉ ngơi để tận hưởng Wimbledon, tay vợt 35 tuổi cho biết anh vẫn đang tập luyện chăm chỉ, "như thể bản thân sẽ tham gia thi đấu" ở Grand Slam cuối cùng trong năm.
Novak Djokovic gần như hết cửa dự US Open
Những quy định y tế của Mỹ khiến Novak Djokovic hầu như không có cơ hội tham dự US Open, giải Grand Slam cuối cùng trong năm." alt="Novak Djokovic không được tham dự Canadian Open" /> ...[详细] -
Những chuyện oái oăm ở Bắc Giang
- Những chuyện “bi hài” nhất ở huyện Hiệp Hòa (tỉnh Bắc Giang) bây giờ không chỉ là chuyện một mảnh đất được cấp 4 sổ đỏ, cứ đào đất là thấy xăng mà còn là chuyện cán bộ “gối đầu” án kỉ luật vẫn ứng cử và trúng cử Hội đồng nhân dân… như thường.
Làm xiếc với tiền tuất, tiền của người có công với cách mạng
Rất nhiều người dân ở huyện Hiệp Hòa còn nhớ được vẹn nguyên bản án số 23/2010/HSST của Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang. Theo nội dung bản án này thì các cán bộ gồm Văn Hữu Năm trong thời gian làm cán bộ lao động thương binh xã hội xã Thường Thắng (Hiệp Hòa, Bắc Giang) đã lợi dụng chức trách, nhiệm vụ được giao để thực hiện các hành vi phạm tội tham ô tài sản.
Từ tháng 1/1990 đến tháng 12/2006 lợi dụng việc trên địa bàn xã có nhiều đối tượng là thương binh, thân nhân liệt sĩ, người có công trong diện được hưởng trợ cấp xã hội đã chết và các đối tượng có tên trong danh sách chi trả mà không sống tại xã Thường Thắng. Văn Hữu Năm đã không làm thủ tục báo giảm và đề nghị thôi chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội theo quy định với phòng Lao động Thương binh Xã hội mà hàng tháng vẫn ứng tiền của các đối tượng đó sau đó chỉ trả một phần nhỏ cho thân nhân người đã mất còn lại chiếm đoạt.
Ngoài ra y còn chiếm đoạt tiền tuất của nhiều người dân đã mất trong xã bằng cách hoãn thời gian, không khai tên người mất, lập hồ sơ hưởng tiền trợ cấp 1 lần...
Tổng số tiền chính sách theo bản án 23/2010/HSST mà Văn Hữu Năm chiếm đoạt là hơn 479 triệu đồng.
Ngoài ra trong bản án này còn đề cập đến một số cán bộ xã khác, có thông đồng với Năm. Đặc biệt là chủ tịch xã Văn Hữu Tứ, theo bản án thì vì thiếu trách nhiệm, tin tưởng kí giấy tờ cho em ruột là Năm đi lĩnh tiền và thực hiện nhiệm vụ, Tứ làm thiệt hại của nhà nước hơn 243 triệu đồng.
Đánh giá về tính chất của vụ án, thẩm phán xét xử cho rằng: Đây là một vụ án là nghiêm trọng, xâm hại đến lợi ích nhà nước, gây hoang mang về chính sách của nhà nước tại địa phương, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với chính quyền, gây sự hoài nghi, thiếu tin tưởng trong dân.
" alt="Những chuyện oái oăm ở Bắc Giang" /> ...[详细]“Án” kỉ luật mới, dân bất bình nhiều nhưng cán bộ vẫn thong dong ứng cử và trúng cử. -
Hồi âm đơn thư cuối tháng 1/2011
- Như thường lệ, chúng tôi tiếp tục cập nhật đơn thư của bạn đọc 10 ngày cuối tháng 1/2011đã và đang được nghiên cứu, xử lý:
1.Bạn đọc Trương Quốc Nguyên số nhà 114, đường Nguyễn Trãi, khu phố 4, phường Bình Tân, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận gửi Báo VietNamNet đơn tố cáo một Đảng viên là cán bộ lãnh đạo HĐND phường Bình Tân sử dụng bằng giả và hành vi bao che của một số cơ quan có trách nhiệm ở thị xã La Gi.
Báo VietNamNet có công văn gửi Chủ nhiệm ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy Bình Thuận đề nghị xem xét.
2.Bạn đọc Trần Hồng Điệp, Chủ tịch Công đoàn TTGDTX huyện Thanh Oai, Hà Nội lần thứ 2 gửi Báo VietNamNet đơn tố cáo về những sai phạm và thái độ kiểm điểm thiếu thành khẩn của Giám đốc TTGDTX huyện Thanh Oai. Sau khi nhận được đơn lần đầu của bạn đọc Trần Hồng Điệp, Báo VietNamNet đã có công văn số 722/CV-VNN ngày 30/12/2010 gửi ông Chủ tịch UBND huyện Thanh Oai, TP.Hà Nội đề nghị xem xét, đến nay chưa nhận được hồi âm.
3.Bạn đọc Lê Ngọc Tú Uyên nguyên là giáo viên trường THPT Giồng Thị Đam, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp gửi Báo VietNamNet đơn khiếu nại về việc bị kỷ luật oan, đã có đơn khiếu nại gửi nhiều cơ quan có trách nhiệm từ năm 2008 nhưng đến nay chưa được giải quyết dứt điểm.
Nội dung này được chúng tôi biên tập và xuất bản tại chuyên mục BẠN ĐỌC- TÂM GIAO.
4.Bạn đọc cao niên Lê Thị Dương, ngụ tại số 84/1 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường Thống Nhất, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc gửi đơn xin cứu xét về việc: Chấp nhận kiến nghị của Viện KSNDTC về vụ án tranh chấp đất cho ở nhờ giữa gia đình bà Dương và vợ chồng ông Hồ Tắc, gần 1 năm trước, TANDTC có Quyết định Giám đốc thẩm số 152/2009/DS-GĐT ngày 24/4/2009 giao TAND TP. Buôn Ma Thuột xét xử sơ thẩm lại, bị TA thnành phố đình chỉ 1 tháng để “thu thập chứng cứ”. Hơn 3 tháng sau vẫn chưa thấy TAND TP. Buôn Ma Thuột động tĩnh gì, gia đình bà Dương đến hỏi nhiều lần thì được trả lời: Xử hay không là quyền của TAND TP. Buôn Ma Thuột, bà không có quyền đòi hỏi.
Nội dung này sẽ được biên tập và xuất bản trong chuyên mục BẠN ĐỌC- TÂM GIAO.
5.Bạn đọc Nguyễn Thị Tươi và gia đình ở thôn Phú Ninh, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh gửi đơn và nhiều giấy tờ liên quan kiến nghị về việc giải quyết không có cơ sở về cháu Nguyễn Tiến Minh Huy 4 tháng tuổi chết sau khi tiêm vắc xin 4 giờ tại thị trấn Gia Bình.
Báo VietNamNet có công văn gửi Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị xem xét, đồng thời biên tập xuất bản trong chuyên mục BẠN ĐỌC- TÂM GIAO.
Trong tháng 1/2011, Báo VietNamNet đã có công văn gửi các cơ quan sau đây:
1.Số 11/CV-VNN ngày 7/1/2011 gửi Chủ tịch UBND TP. HCM đề nghị xem xét đơn khiếu nại của bạn đọc ở xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, TP. HCM bị thu hồi đất phục vụ Dự án T30 và không đồng tình với Kết luận Thanh tra số 742/KL-TTTP-KT1 ngày 26/11/2009.
2.Số 12/CV-VNN ngày 7/1/2011 gửi Tòa án nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị xem xét đơn của bạn đọc cao niên Lê Thị Sài ở Vĩnh Phúc kêu oan cho cháu nội.
3.Số 19 /CV-VNN ngày 10/1/2011 gửi ông Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Hoàng Thị T. thường trú tại phòng 103, A4 tập thể Liên cơ, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội tố giác hành vi lấn chiêm đất và xây dựng trái phép của ông Lê Văn N. chủ căn hộ 106, A4 tập thể Liên cơ; đề nghị Chủ tịch UBND phường Quan Hoa thực hiện đúng chức trách quy định tại Điểm 2, Điều 33, Quyết định 04/2010/QĐ-UBND ngày 20/1/2010 của UBND TP. Hà Nội.
4. Số 20 /CV-VNN ngày 13/1/2011 gửi ông Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội đề nghị xem xét đơn của các bạn đọc Lê Anh Dũng, Nguyễn Ngọc Sơn, Vũ Xuân Việt, Vũ Đức Bình, Lê Thị Liêm, Nguyễn Thị Kim Thoa, Phạm Thị Nhài…cư trú tại khu quy hoạch dân cư ven Đầm Hồng, tại khu B và C ngách 93/28 đường Hoàng Văn Thái , thuộc tổ dân phố 19, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội kêu cứu về việc một nhóm người đã lấn chiếm dần và xây dựng nhà trái phép trên con đường rộng 5 m, được quy hoạch chạy từ khu D cắt qua khu C, B, đến khu A là lối đi chung và là đường cấp, thải nước của khu dân cư được sử dụng và tôn tạo từ gần 20 năm nay, lấp kín đường đi của các hộ dân lô 10C1 và 10C2, phá hỏng hoàn toàn đường thoát nước của khu vực , gây ô nhiễm môi trường.
5.Số 23/CV-VNN ngày 20/1/2011 gửi ông Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Ngô Tiến Thành ở số 6, ngách 29/78, Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội tố giác tình trạng nhận tiền “chạy” xây dựng nhà trái phép ở phường Khương Đình, quận Thanh Xuân.
6.Số 25/CV-VNN ngày 24/1/2011 gửi ông Chủ nhiệm UB Kiểm tra tỉnh ủy Bình Thuận đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Trương Quốc Nguyên ở số nhà 114, đường Nguyễn Trãi, khu phố 4, phường Bình Tân, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận gửi Báo VietNamNet tố cáo một Đảng viên, lãnh đạo HĐND phường Bình Tân sử dụng bằng giả và một số cơ quan có trách nhiệm của thị xã La Gi có hành vi bao che.
7.Số 26/CV-VNN ngày 24/1/2011 gửi ông Bộ trưởng Bộ Công An và ông Viện trưởng Viện KSND Tối cao đề nghị xem xét đơn của bạn đọc cao niên Nguyễn Thị Long, trú tại 112 Bạch Đằng, Hà Nội về cái chết của con bà là Chu Văn Tường. Bà không nhất trí với Thông báo số 323 ngày 1/8/2007, Thông báo ngày 26/12/2007của Bộ Công an phối hợp với Vụ 1A về TTXH VKSNDTC; Thông báo ngày 19/6/2008 của VKSNDTC Vụ 1A, vì đều kết luận nguyên nhân Chu Văn Tường bị chết do chạy xe cán chó tự ngã dẫn đến tử vong nên chấm dứt việc giải quyết vụ án. Bạn đọc Nguyễn Thị Long cho rằng cả 3 Thông báo trên không đúng với Kết luận của Biên bản Giám định pháp y số 86X 2006 ngày 9/11/2006 của Viện Pháp y quân đội. Bà Long cũng nêu những uẩn khúc về cái chết của con liên quan đến Hà Thị Thúy Hằng và cách giải quyết vụ việc của Công an Đồng Nai.
8.Số 41/CV-VNN ngày 28/1/2011 gửi ông Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị xem xét đơn của bạn đọc Nguyễn Thị Tươi ở thôn Phú Ninh, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh về trường hợp cháu Nguyễn Tiến Minh Huy 4 tháng tuổi bị chết sau khi tiêm vắc xin 4 giờ.
Đề nghị các cơ quan nêu trên khẩn trương xem xét, chỉ đạo giải quyết và cho Báo VietNamNet biết kết quả trong thời hạn luật định để trả lời bạn đọc theo quy định của Luật Báo chí và Luật Khiếu nại, tố cáo.
Ban Bạn đọc
" alt="Hồi âm đơn thư cuối tháng 1/2011" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 13/04/2025 18:15 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Các tỉnh tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần
Chiều tối ngày 6/3, Chủ tịch UBND TP Hà Nội quyết định cho học sinh bậc THPT đi học trở lại từ ngày 9/3. Các bậc học khác nghỉ đến hết ngày 15/3 và thời gian đi học trở lại sẽ được quyết định vào ngày 13/3.
UBND tỉnh Thanh Hóa cũng có quyết định cho học sinh mầm non, tiểu học bắt đầu đi học trở lại từ ngày 16/3. Học sinh THCS trên địa bàn đi học trở lại từ ngày 9/3 để đảm bảo khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020.
Sáng nay 6/3, UBND TP Đà Nẵng quyết định cho trẻ mầm non, học sinh, học viên từ lớp 1 đến lớp 11, học viên các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, tin học, năng khiếu, dạy thêm - học thêm… tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 15/3. Riêng học sinh, học viên lớp 12 đi học bình thường.
UBND tỉnh Bình Định cũng vừa có quyết định tiếp tục cho trẻ mầm non trên địa bàn nghỉ học đến hết ngày 15/3 và đi học trở lại từ ngày 16/3. Trước đó, tỉnh này thông báo cho học sinh mầm non, tiểu học và THCS nghỉ học đến hết ngày 8/3.
Các tỉnh tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần Cũng trong sáng nay, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Phó Chủ tịch UBND Trần Văn Tân vừa ký quyết định tiếp tục cho học sinh mầm non đến THCS trên địa bàn tỉnh nghỉ học thêm 1 tuần (đến hết ngày 15/3) và tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Trước đó, ngày 28/2, UBND tỉnh Quảng Nam ra công văn cho phép trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, mầm non, học sinh tiểu học, Trung học cơ sở nghỉ học đến 8/3. Còn với học sinh THPT và sinh viên các trường ĐH, CĐ, trung cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đi học trở lại vào ngày 2/3.UBND tỉnh Đồng Tháp cũng vừa có công văn thống nhất tiếp tục cho học sinh tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS (trừ học sinh lớp 9) trên địa bàn nghỉ học đến hết ngày 14/3 để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
UBND tỉnh Đồng Tháp cũng lưu ý, không tổ chức dạy thêm, học thêm trong thời điểm này.
Đồng thời, yêu cầu Sở GD-ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục vệ sinh, khử trùng lớp học, trang thiết bị phục vụ học tập để chuẩn bị cho các em học sinh đi học trở lại sau khi kết thúc thời gian nghỉ.
Ngày 5/3, UBND tỉnh Lào Cai đồng ý với tờ trình của Sở GD-ĐT, tiếp tục cho học sinh mầm non, tiểu học, THCS nghỉ học đến hết ngày 15/3 để phòng dịch bệnh Covid-19.
Trước đó, tỉnh này thông báo học sinh THPT đi học từ ngày 2/3, học sinh các cấp từ mầm non đến THCS nghỉ hết 8/3.
UBND tỉnh Hà Giang quyết định tiếp tục cho trẻ mầm non, học sinh Tiểu học, THCS nghỉ học đến hết ngày 15/3 để phòng, chống dịch Covid-19. Theo thông báo trước đó, học sinh các cấp học này được nghỉ đến hết 8/3.
UBND tỉnh Bạc Liêu cũng quyết định cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học, học sinh THCS tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 14/3, thay vì nghỉ đến hết ngày 8/3 như thông báo trước đây.
Đồng ý với đề nghị của Sở GD-ĐT, UBND các tỉnh Long An, Ninh Thuận cũng quyết định cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học và THCS nghỉ thêm một tuần (từ ngày 9 đến hết ngày 15/3) nhằm bảo đảm công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Tại Cà Mau, ông Nguyễn Minh Luân, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết tỉnh này quyết định cho trẻ mầm non, tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ thêm 1 tuần nữa, đến hết ngày 15/3.
Trước đó, Sở GD-ĐT Cà Mau thông báo cho học sinh các cấp này nghỉ học đến hết ngày 8/3.
Một số địa phương đã quyết định tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm để phòng dịch Covid-19. Ngày 2/3, UBND tỉnh Sơn La cũng đã có thông báo về việc tiếp tục cho học sinh, sinh viên, học viên nghỉ học đến hết ngày 17/3 để phòng, tránh dịch bệnh Covid-19. Thông báo này được đưa ra sau 1 ngày học sinh bậc THPT tại Sơn La đi học trở lại.
Theo đó, trẻ mầm non, học sinh Tiểu học, THCS, THPT, học viên giáo dục thường xuyên, sinh viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 17/3.
Trước đó, theo thông báo của tỉnh này, trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS sẽ nghỉ học đến hết ngày 8/3. Học sinh THPT, học viên giáo dục thường xuyên, sinh viên đi học trở lại từ ngày 2/3.
Cũng trong sáng nay, Ban Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM quyết định cho toàn bộ sinh viên, học viên nghỉ học tới hết tháng 3. Như vậy, tại TP.HCM đã có gần 70.000 sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM và hàng chục ngàn sinh viên của các trường ĐH khác nghỉ hết tháng 3 tránh dịch virus corona.
Sáng ngày 6/3, UBND TP.HCM đã làm việc với các trường đại học ở TP.HCM về học hay nghỉ của sinh viên trước dịch Covid-19 trong thời gian tới. Hiệu trưởng hai trường y lớn nhất TP.HCMlà ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đề xuất để sinh viên y đi học lại sớm cũng như tham gia thực tập, để khi cần huy động lực lượng chống dịch Covid-19 có thể tham gia ngay.
Tại cuộc họp ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội chiều nay 6/3, Giám đốc Sở GD-ĐT Chử Xuân Dũng cho rằng, với tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay và việc khống chế dịch của TP trong thời gian qua, Sở GD-ĐT và Sở Y tế đề nghị cho học sinh THPT đi học trở lại từ ngày 9/3, còn học sinh các cấp từ mầm non đến THCS tiếp tục nghỉ thêm 1 tuần.
Ông Dũng cũng đề nghị, khi cho học sinh THPT đi học, yêu cầu các trường triển khai việc học 1 buổi, không tổ chức dạy thêm, học ngoại khóa. Các gia đình chủ động cho học sinh ăn sáng tại nhà và giảm tối đa việc hoạt động của căng tin.
Ông Dũng cho biết, Sở đã có chỉ đạo để chuẩn bị các điều kiện để đón học sinh đến trường. Đồng thời tiếp tục yêu cầu các nhà trường tập huấn xây dựng kịch bản, ứng phó với một số tình huống xảy ra. Trao đổi với phụ huynh để nắm được tình hình sức khỏe của học sinh. Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết, nước sát khuẩn, nhiệt kế,...
Thanh Hùng - Nguyễn Hiền - Lê Bằng
Lớp học bị cách ly: "Các em đã trưởng thành"
Dường như thời gian qua, cô trò lớp 10A2 đã tạm thời chiến thắng trong cuộc chiến với dư luận nhiều hơn là với bệnh tật.
" alt="Các tỉnh tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần" /> ...[详细] -
Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng
- Cùng lúc mắc hai căn bệnh ung thư, tính mạng Danh bị đe dọa nghiêm trọng. Khuôn mặt biến dạng, đau đớn giằng xé, cậu bé 8 tuổi đang phải sống những tháng ngày chật vật, tăm tối nhất của cuộc đời.
Con mắc bệnh hiếm, cha mẹ "cắm" hết sổ lương không đủ
Mẹ rửa chén thuê không đủ tiền chữa bệnh, nuôi con
Bé Võ Hồng Danh (8 tuổi) là con trai út của vợ chồng anh Võ Hồng Nam (sinh năm 1965) và chị Phan Thị Liêm (sinh năm 1975), trú tại xóm 4, xã Hương Long, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Mang trong mình bệnh ung thư máu và ung thư da, hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, tính mạng Danh đang bị đe dọa vì cha mẹ đã không còn đủ khả năng chạy chữa.
Theo chỉ dẫn của cô y tá Khoa Nhi - Bệnh viện K3 Tân Triều, chúng tôi tìm gặp anh Võ Hồng Nam, cha của Danh. Trên giường bệnh, anh Nam ôm chặt lấy đứa con trai đang khóc thét vì đau đớn, ra sức dỗ dành: “Con ngoan, bố ở đây mà. Con ơi, đừng khóc nữa”.
Mắc cùng lúc 2 căn bệnh hiểm nghèo, sự sống của bé Danh đang gặp nguy hiểm Nghẹn ngào, anh Nam kể, khi tròn 1 tuổi, cơ thể bé Danh có những dấu hiệu lạ, xuất hiện nhiều mụn nhỏ mọc khắp người kèm theo sốt kéo dài. Đưa con đi bệnh viện huyện rồi bệnh viện tỉnh khám, các bác sĩ cũng không tìm ra nguyên nhân.
Đến năm 2015, khối u ở đuôi mắt và bả vai ngày một to dần khiến bé đau đớn khóc lóc cả ngày. Tiếp tục vay mượn, bồng bế con lên bệnh viện tuyến trung ương, trai quả nhiều xét nghiệm, lần này vợ chồng anh như chết lặng khi cầm tờ kết quả, con trai mắc cùng lúc hai căn bệnh hiểm nghèo.
Kể từ đó đến nay, vợ chồng anh Nam phải trải qua một khoảng thời gian hết sức khó khăn. Nuôi hy vọng chữa bệnh cho con, nghe tin ở đâu có thầy lang giỏi, bác sĩ hay, anh chị lại tìm đến đó rồi thất vọng trở về. Bé Danh đã trải qua 2 lần phẫu thuật mà sự sống vẫn còn gặp nguy hiểm.
Thân hình gầy gò, lấm tấm lở loét, khối u trên mặt lồi ra khiến khuôn mặt biến dạng đến đáng sợ. Một người nhà bệnh nhân cùng phòng bé chia sẻ: “Nhìn gương mặt của cháu mà tôi cứ bủn rủn chân tay. Còn nhỏ thế mà đã phải chịu bệnh nặng. Từ hôm nhập viện đến nay tôi thấy cháu cứ khóc suốt, chắc vì đau quá".
Khắp cơ thể bé mọc những khối u lở loét Bố mẹ vay nặng lãi chữa bệnh cho con
Những ngày con ở bệnh viện, vợ chồng anh Nam phải luân phiên nhau trực để tiện chăm sóc con. Công việc đồng áng ở quê vì thế cũng ngưng trệ hoàn toàn. Nguồn thu nhập chính của gia đình chủ yếu phụ thuộc vào 2 sào ruộng khoán mùa được mùa mất. Hết ngày mùa cấy hái, anh Nam lại tranh thủ đi làm thợ xây kiếm thêm thu nhập. Năm 2014, anh gặp tai nạn lao động dẫn tới hỏng một bên mắt phải, thị lực giảm hẳn.
Để có tiền cho con nhập viện, vợ chồng anh phải vay mượn khắp nơi, anh em, hàng xóm, thậm chí vay cả ngân hàng. Vốn đã khó khăn, nay con mắc bệnh nặng càng khiến tình cảnh gia đình kiệt quệ.
“Chúng tôi không biết nên làm gì nữa. Tiền thì không làm ra lấy một đồng mà mỗi ngày cả nhà tiêu hết hơn 200 ngàn, đó là chưa kể tiền thuốc cho con, có những bữa, hai vợ chồng chỉ dám ăn bánh mì cầm hơi lấy tiền mua sữa cho con…”, chị Liêm bùi ngùi.
Chị Liêm ứa nước mắt khi nghĩ đến tương lai của con Trao đổi với PV, ông Lê Thanh Hải, trưởng xóm 4, xã Hương Long, huyện Hương Khê cho biết: "Gia đình anh Nam thuộc vào diện khó khăn của địa phương, cả hai vợ chồng đều làm nông nghiệp. Anh chị có 3 người con, 2 gái và một trai, cậu con trai út không may bị bệnh ngay từ nhỏ phải đi điều trị khắp các bệnh viện khiến kinh tế vô cùng khó khăn. Mong rằng qua các phương tiện truyền thông, cháu bé được nhiều người chia sẻ, giúp đỡ".
Hiện tại, bé Danh chưa phải dùng đến thuốc ngoài bảo hiểm nhưng lộ trình điều trị còn lâu dài. Cha mẹ phải nghỉ việc để tập trung lo cho con, thu nhập không có trong khi sức khỏe con hết sức ngặt nghèo, hai con gái đầu của anh Nam vẫn đang trong độ tuổi đi học. Rất mong quý bạn đọc có tấm lòng hảo tâm có thể lưu ý, giúp đỡ bé Võ Hồng Danh.
Phạm Bắc
" alt="Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng" /> ...[详细]Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Võ Hồng Nam/ Chị Phan Thị Liêm, xóm 4, xã Hương Long, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. SĐT 0352061510
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.254 (bé Võ Hồng Danh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
-
Real Madrid khoe bộ sưu tập danh hiệu trên sân Bernabeu trước trận đấu với Elche sau khi đoạt chiếc Siêu cúp Tây Ban Nha mới đây
"Kền kền trắng" sau thi đấu lấn lướt, Benzema có cơ hội mở tỷ số ở phút 32 nhưng tiền đạo người Pháp đá bóng vọt xà ngang Elche sau đó có liên tiếp hai bàn thắng của Boye (42') và Milla (76') Phút 81, trọng tài lại tham khảo VAR và lần này ông cho Real được hưởng 11m vì phát hiện ra Pere Milla để bóng chạm tay trong vòng cấm Từ cự ly 11m, Modric không mắc sai lầm nào giúp Real rút ngắn tỷ số xuống còn 1-2 Bàn thắng mở ra cơ hội có điểm cho đội bóng Hoàng gia Phút 90+2, Vinicius tạt bánh từ cánh trái để trung vệ Militao đã bật cao hơn tất cả để ghi bàn thắng bằng đầu quý như vàng Real thoát thua ngoạn mục Đội hình thi đấu
Real: Courtois, Ferland Mendy, Alaba, Militao, Lucas Vazquez (Isco 79'), Casemiro, Modric, Kroos (Rodrygo 64'), Vinicius, Hazard (Valverde 79'), Benzema (Jovic 58')
Elche: Badia, Mojica, Diego Gonzalez, Gonzalo, Palacios, Guti, Gumbau, Morente (24'), Milla, Boye, Lucas Perez (Josan 88')
" alt="Kết quả Real Madrid 2" /> ...[详细]Kết quả bóng đá La Liga 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 23/01 23/01 00:30 Sevilla FC 2:2 Celta Vigo Vòng 22 23/01 03:00 Atlético Madrid 3:2 Valencia CF Vòng 22 23/01 20:00 Granada CF 0:2 CA Osasuna Vòng 22 23/01 22:15 Real Madrid 2:2 Elche CF Vòng 22 24/01 24/01 00:30 Real Sociedad 0:0 Getafe CF Vòng 22 24/01 00:30 Rayo Vallecano 0:1 Athletic Bilbao Vòng 22 24/01 03:00 CD Alavés 0:1 FC Barcelona Vòng 22 -
Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình do tránh dịch Covid
Trong cùng 1 ngày (13/3), Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản gửi các địa phương về việc sẽ lùi thời gian kết thúc năm học trước ngày 15/7/2020; vừa có văn bản hướng dẫn các địa phương dạy học qua internet và trên truyền hình (TH) trong bối cảnh dịch COVID – 19 diễn biến phức tạp.
Một hình thức dạy học mới sẽ được triển khai đồng loạt tại các tỉnh, thành. Trong điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, nền tảng công nghệ và đội ngũ giáo viên (GV) của các địa phương chưa đồng đều, dạy học qua internet và trên TH sẽ được thực hiện như thế nào?
Phóng viên (PV): Thưa Vụ trưởng, ông đánh giá tính khả thi của chủ trương dạy học qua internet và trên TH đến đâu?
- Ông Nguyễn Xuân Thành: Thực ra việc dạy học qua internet và trên TH trước đây nhiều trường cũng đã thực hiện rồi. Nay tình hình dịch bệnh phức tạp, các địa phương buộc phải cho học sinh nghỉ học thì hình thức dạy học này giúp duy trì kết nối giữa học sinh (HS) và GV, duy trì việc học, không chỉ giúp các con ôn tập kiến thức mà các con còn học thêm kiến thức mới.
Khi dạy học theo hình thức này, có hai việc cần thực hiện đầy đủ: Đối với việc dạy học qua internet, Bộ hướng dẫn các địa phương và cơ sở giáo dục phải sử dụng hệ thống công cụ để thầy cô có công cụ xây dựng bài giảng, các con được cung cấp tài khoản để truy cập vào bài học đó.
Ông Nguyễn Xuân Thành GV giao nhiệm vụ cho các con, các con sẽ phải trả bài, do đó gia đình cần phải phối hợp với nhà trường để theo sát việc học này. Với những nơi chưa có điều kiện dạy học qua internet thì sẽ sử dụng kênh TH để tổ chức dạy học.
Các địa phương phải lựa chọn được GV để thiết kế bài học dạy trên TH; lựa chọn khung giờ phát sóng phù hợp, để các con ở nhà có điều kiện theo dõi, nhưng điều quan trọng hơn, do dạy học trên TH tương tác giữa thầy và trò không được như dạy qua internet nên phải xây dựng được khung giờ và lịch phát sóng cụ thể đối với từng môn học, lớp học và thông báo rộng rãi cho GV, HS biết được lịch này để họ sẵn sàng tham gia.
Lưu ý khi học trên TH, các em phải ghi chép, làm bài tập, thực hành, sau đó gửi bài tập đầy đủ cho thầy cô qua email, tin nhắn…
PV: Việc dạy học theo hình thức này có thể coi “bước ngoặt”, vì còn liên quan đến thay đổi thói quen dạy và học của GV và HS. Bộ lường trước những khó khăn nào phải đối mặt, thưa ông?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Khi học trên lớp, thầy cô giao nhiệm vụ trực tiếp cho HS, xuất hiện những khó khăn gì, thầy cô có thể hỗ trợ giải quyết ngay. Nhưng dạy qua internet và TH thì “tương tác trực tiếp” này không thực hiện được, đây chính là khó khăn, đặc biệt dạy trên TH, GV không nhìn thấy học trò.
Do đó, Bộ yêu cầu các trường phối hợp với gia đình HS có biện pháp quản lý hoạt động học của các con và GV phải có nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đã giao cho HS.
PV: Trong bối cảnh cơ sở vật chất và nền tảng công nghệ ở những trường vùng sâu, vùng xa còn khó khăn, việc thực hiện cách thức học mới này có gặp trở ngại gì không?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Nói chung khi điều kiện cơ sở vật chất hạn chế sẽ thành trở ngại, ví dụ đường truyền internet không tốt rõ ràng sẽ khó thực hiện dạy qua internet.
Vì thế Bộ hướng dẫn cụ thể: Với nơi có đường truyền tốt, thiết bị đảm bảo thì học qua internet, nhưng những vùng khó khăn hơn thì phải thực hiện dạy học qua kênh TH. TH bây giờ phủ sóng khắp nơi, kênh TH chắc chắn sẽ đến được với học trò.
PV: Theo hướng dẫn của Bộ thì các nhà trường sẽ tinh giản bớt một số nội dung môn học để việc dạy học qua internet và trên TH sẽ hiệu quả, phù hợp. Việc tinh giản này sẽ được thực hiện như thế nào?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Việc tinh giản nội dung không phải bây giờ mới thực hiện. Ngày 3-10-2017, tại công văn số 4612, Bộ GD & ĐT yêu cầu: Các nhà trường phải rà soát tinh giản nội dung dạy học, để phát triển năng lực và phẩm chất của HS chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình GDPT mới.
Tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục; không dạy những nội dung, bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; thực hiện một số bài học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn.
Dạy học trực tuyến qua truyền hình Giờ việc tinh giản vẫn được thực hiện theo cách đó, làm sao chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa. Khi HS quay trở lại trường, thì phần kiến thức đã được học qua internet và TH sẽ được kế thừa, nhằm tối ưu thời gian – sẽ là sự tinh giản, đảm bảo chương trình khi HS phải nghỉ học dài ngày.
PV: Thưa ông, dịch bệnh xảy ra rất đột ngột ngoài mong muốn, nhưng từ đây cũng đặt ra thách thức đổi mới giáo dục. Trong tương lai, việc đổi mới dạy và học có được Bộ GD & ĐT tính toán để chúng ta có thể thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh mới?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Xảy ra dịch bệnh COVID – 19 là điều bất ngờ, nhưng chúng tôi cũng đã lường trước. Vì thế, khi xây dựng khung thời gian kế hoạch năm học, Bộ GD & ĐT đã xây dựng khung dự phòng để cho các địa phương chủ động điều chỉnh nếu xảy ra thiên tai, dịch bệnh.
Với mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, có những bài học dù học sinh đã được học trong nhà trường, nhưng bài học đó phải được “thiết kế” trải dài ra ngoài nhà trường, để nâng dần khả năng tự học, tự tìm hiểu của HS.
Khi chúng ta đã đổi mới như thế, dù những tình huống bất trắc xảy ra mà HS phải học ở nhà, thì bằng phương tiện công nghệ thông tin như hiện nay, các nhà trường vẫn đảm bảo chương trình.
PV: Hiện Bộ GD & ĐT đã tiếp tục điều chỉnh khung thời gian kế hoạch năm học, việc này có gây xáo trộn không, thưa ông?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Như trên tôi đã trao đổi, nếu HS vẫn nghỉ chúng ta tính toán tinh giản nội dung dạy học, phần nào HS được học qua mạng, qua TH rồi thì sẽ tính toán thời gian để hoàn thành nốt phần kiến thức còn lại.
Trước khi năm học mới bắt đầu chúng ta phải hoàn thành tuyển sinh đầu cấp, thi THPT quốc gia. Phụ huynh, HS yên tâm phòng dịch thật tốt, tin tưởng chúng ta sẽ khống chế dịch bệnh.
Bộ GD- ĐT sẽ theo sát và có hướng dẫn kịp thời, phù hợp, đảm bảo hoàn thành chương trình trong năm nay và kịp bắt đầu năm học mới.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Theo cand.com.vn
Lùi thời gian kết thúc năm học, dời lịch thi THPT quốc gia sang tháng 8
- Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ về việc điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 lần 2.
" alt="Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình do tránh dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
Bé gái ung thư cười tươi đón nhận tấm lòng bạn đọc
- "Nhờ số tiền bạn đọc giúp đỡ, gia đình tôi có thêm động lực để lo chữa bệnh cho cháu. Hôm nay, cháu đã đỡ hơn một chút rồi nhưng tình trạng chung vẫn còn khá nặng, vẫn phải tiếp tục điều trị. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức chăm sóc cho con để không phụ lòng tốt của bạn đọc”, chị Nguyễn Thị Thảo mẹ bé Ngân nói.
Xót xa bé gái 21 tháng tuổi mắc bệnh hiếm gặp
"Con chỉ ước mình hết đau đầu"
Lần này gặp lại, chúng tôi nhận ra cô bé Kim Ngân, nhân vật trong bài viết "Tay cha chai sạn lo không cứu được con ung thư máu" đã có thể nhoẻn miệng cười. Đó là một dấu hiệu đáng mừng bởi trước đó, cô bé đã phải chịu biết bao đau đớn với những mũi tiêm, những đợt truyền hóa chất vào người.
Chị Thảo làm thủ tục nhận tiền bạn đọc Báo VietNamNet gửi ủng hộ bé Kim Ngân. Mắc bệnh ung thư máu, một căn bệnh hiểm ác với quá trình điều trị lâu dài và tốn kém, không chỉ sức khỏe bé Ngân giảm sút mà kinh tế gia đình cũng lâm vào cảnh kiệt quệ. Tình trạng thiếu máu liên tục, cơ thể lúc nào cũng sốt cao ở ngưỡng trên 40 độ, có lúc tưởng chừng tính mạng cô bé hết sức mong manh.
Bởi con luôn phải sử dụng thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế, số tiền thuốc mỗi tháng gấp mấy lần tiền lương của cả cha và mẹ nên dù đã đi vay mượn khắp nơi, thậm chí cả vay nóng, vợ chồng chị Thảo vẫn không đủ sức lo chữa bệnh cho con.
Đại diện Báo VietNamNet (bên trái) trao tiền cho mẹ bé Kim Ngân. Nếu như không có tiền thì cha mẹ bé không mua được những toa thuốc đặc trị. Khó khăn chồng chất khó khăn, gia đình chị Thảo đành phải cầu cứu sự chung tay của cộng đồng.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải hoàn cảnh của bé Ngân, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự thương cảm, mong muốn được giúp đỡ. Số tiền bạn đọc gửi thông qua Báo VietNamNet là 19.015.000 đồng được chúng tôi làm thủ tục chuyển tận tay chị Thảo. Hy vọng với tấm lòng hảo tâm của bạn đọc, gia đình chị có thêm động lực cố gắng tiếp tục chữa bệnh cho con.
Đức Toàn
" alt="Bé gái ung thư cười tươi đón nhận tấm lòng bạn đọc" />
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- HLV Trần Minh Chiến ‘gây bão’, CLB TP.HCM lại sắp có biến?
- MU chi hơn 1 tỷ euro mua sắm, lỗ nặng chuyển nhượng
- Cầu thang nhô “ngang” ngõ hẹp
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- Ngôi nhà tình thương cho những số phận bất hạnh ở Hà Nội
- HAGL trượt dài, bầu Đức có thể buông, HLV Park Hang Seo lo ngay ngáy