Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/63e198831.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4: Cơ hội bứt phá
Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Nội sang đất ở ngày càng lớn. Ảnh minh họa
Bên cạnh đó, giá các loại đất quy định tại Quyết định 30/2019/QĐ-UBND được sử dụng làm cơ sở xác định giá đất trong các trường hợp sau:
Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.
Quyết định 30/2019/QĐ-UBND có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2020; thay thế Quyết định 96/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 và Quyết định 19/2017/QĐ-UBND ngày 30/5/2017.
Vì sao nhu cầu mua bán đất nông nghiệp tăng cao?
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp lâu đời, diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn. Do đó, nhu cầu mua bán đất ruộng luôn tăng lên qua từng năm. Nhu cầu tăng là do:
Chủ vườn muốn mở rộng quy mô nhà vườn, mở rộng diện tích canh tác nên có nhu cầu mua đất nông nghiệp. Đây là một trong những đối tượng có nhu cầu mua đất ruộng cao.
Nhà đầu tư muốn đầu tư mua đất nông nghiệp giá rẻ để kinh doanh mua đi bán lại, cho thuê đất canh tác... Hoặc họ chờ cơ hội để chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất thổ cư để kiếm lời.
Chủ doanh nghiệp đầu tư mua đất nông nghiệp để làm kho bãi vì diện tích đất này thường lớn mà giá thành rẻ hơn đất thổ cư.
Trên một số sàn bất động sản, giá đất nông nghiệp được giao ở mức khá cao. Theo khảo sát của Dân Việt, trên nhiều trang i-batdongsan.com, alogiadat, muaban... giá đất nông nghiệp tại Hà Nội tùy từng địa điểm được rao với mức khá cao từ 2,2 triệu - 3,6 triệu đồng/m2.
Trên một số sàn bất động sản, giá đất nông nghiệp tại Hà Nội được giao bán ở mức khá cao.
Bắt đầu từ cuối năm 2020, giá đất tại các huyện vùng ven Hà Nội như Quốc Oai, Thạch Thất, Ứng Hòa,… ghi nhận giá đất, trong đó có giá đất nông nghiệp tăng chóng mặt với mức tăng cả chục lần.
Đứng sau những "cơn lốc" tăng giá đó là hoạt động môi giới, mua đi bán lại diễn ra rất sôi động, bất kể ngày đêm, bất chấp cả dịch bệnh như trường hợp tại xã Đồng Trúc (Thạch Thất) đầu năm.
Tại xã Đông Yên, một xã thuộc vùng bán sơn địa thuộc huyện Quốc Oai vốn có vị trí cách nội đô khoảng 35km và giáp ranh huyện Lương Sơn (Hòa Bình) cũng ghi nhận việc giá đất tăng mạnh hàng chục lần thời gian qua.
Được biết, cách đây hơn 1 năm giá đất ở nông thôn tại đây chỉ loanh quanh mức trên dưới 1 triệu đồng/m2 thì nay đã ghi nhận những giao dịch lên đến 10 triệu đồng/m2 đối với các thửa đất mặt trục đường làng.
Bên cạnh việc mua bán đất ở nông thôn, tại đây cũng ghi nhận việc giao dịch đất vườn là đất nông nghiệp diễn ra sôi động không kém.
Trên tờ Diễn đàn Doanh nghiệp, TS. Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARs) nhận định hiện tượng các nhà đầu tư xuất hiện tại các vùng nông thôn thời gian gần đây đã làm cho đất đai làng trên xóm dưới sôi động, nhộn nhịp.
Theo đó, giá đất được đẩy cao chóng mặt. Có những nơi vài năm trước ngưỡng giá trong làng chỉ vài trăm nghìn. Nay đã lên đến vài triệu, vài chục triệu/m2. Thậm chí đất vườn, đất ruộng cũng được đẩy lên vài triệu/m2 trong khi hầu như không có sự phát triển về hạ tầng tương xứng.
Kinh nghiệm mua đất nông nghiệp Hà Nội giá tốt
Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp sang đất ở ngày càng tăng. Trước khi quyết định mua đất nông nghiệp, mua bán đất ruộng, người dân nên tham khảo các lưu ý sau để việc giao dịch diễn ra thuận lợi:
Kiểm tra lô đất có nằm trong diện quy hoạch hay không. Đừng vội tin vào những lời rao bán đất nông nghiệp giá rẻ mà mua ngay. Bởi vì nếu đất nằm trong diện quy hoạch của nhà nước, đất có thể bị thu hồi bất kỳ lúc nào. Lúc đó, số tiền mà bạn được đền bù không cao vì giá trị đất nông nghiệp sẽ không bằng đất thổ cư.
Lựa chọn vị trí đất đẹp, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng. Cho dù là bạn mua để ở hay để mua đi bán lại thì hãy đầu tư vào những mảnh đất có vị trí đẹp. Như vậy thì sau này, khi bạn muốn bán đất ruộng thì cũng sẽ dễ dàng hơn nhiều.
Lập hợp đồng mua bán nhà đất chất lượng. Bạn cần có hợp đồng rõ ràng, hợp lệ để tránh những phát sinh không đáng có sau này. Vì số tiền bạn bỏ ra để đầu tư vào một mảnh đất không hề nhỏ nên hãy kiểm tra những điều khoản trong hợp đồng thật kỹ càng.
Bên cạnh đó, bạn cần xem xét về phí chuyển đổi đất nông nghiệp. Có một khoản chi phí ngoài tiền mua đất mà bạn cần biết khi mua đất nông nghiệp đó là chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng. Vì thế, bạn cần thương lượng với bên bán đất về mức giá bán sao cho phù hợp và có lợi cho mình.
Đặc biệt cần nắm chắc quy định chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất ở. Với những mảnh đất trong diện quy hoạch của chính quyền cũng chưa đủ để bạn có thể chuyển đổi sang đất ở. Theo đó bạn phải đáp ứng được các điều kiện như sau:
Khi mua bán đất nông nghiệp cần phải có giấy từ chứng nhận quyền sử dụng đất. Mặt khác, khu đất này là nơi không xảy ra bất cứ tranh chấp khi sử dụng hoặc không bị kê biên bản thi hành án.
Ngoài ra, đất này không được quyền tự ý chuyển nhượng, tặng quyền sử dụng đất cho người khác. Điểm đặc biệt quan trọng, bạn không được phép chuyển đổi từ đất canh tác, rừng phòng hộ sang đất ở.
Theo Dân Việt
Tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất được tính theo giá đất do Nhà nước quy định và thường sẽ thấp hơn giá thị trường. Vậy, tiền bồi thường nhà đất được tính theo bảng giá đất hay giá đất cụ thể?
">Giá đất nông nghiệp Hà Nội mới nhất năm 2021
Thị trường giao dịch ảm đạm, giá đất giảm sâu từ 20-30%. Giá căn hộ ở Nha Trang cho phân khúc bình dân và trung cấp đang ở ngưỡng 22-30 triệu đồng/m2. Căn hộ cao cấp trước đây có giá bán từ 40-60 triệu đồng/m2, thì nay đều phải điều chỉnh giảm khoảng 20-30% để bán được hàng.
Đất nền nhiều khu đô thị ở Đà Nẵng thời điểm này giảm hơn một tỷ đồng/lô nhưng vấn hiếm giao dịch |
Tuy nhiên theo đánh giá của Hội Môi giới ở đây vẫn có những điểm sáng là những dự án nằm tại những khu vực có quy hoạch phát triển, tiềm năng cao, đã được đầu tư hạ tầng cơ bản, có giá khởi điểm ở mức thấp… Các dự án này được khách hàng và các nhà đầu tư quan tâm sôi động. Thời điểm tháng 9/2020, hiện tượng các nhà đầu tư trên cả nước quan tâm đến thông tin đầu tư tại các dự án bất động sản ở Khánh Hòa tăng đột biến, điều này cho cho thấy dấu hiệu hồi phục và khởi sắc của thị trường bất động sản Khánh Hòa.
Trong khi đó, tại Đà Nẵng, Quảng Nam trong 9 tháng đầu năm 2020 không ghi nhận nhiều dự án mới chào bán. Nguồn cung các dự án đã xong hạ tầng và pháp lý (có sổ đỏ) hiện khan hiếm.
Sau một thời gian các nhà đầu tư tìm đến các thị trường khác bởi khu vực này bị thanh tra, kiểm tra, nhiều dự án thiếu pháp lý, giá bị đẩy quá cao. Hiện nay, đã ghi nhận sự quay trở lại của nhiều nhà đầu tư.
Về giá bất động sản của khu vực, sau giai đoạn nóng và bùng nổ năm 2018- 2019, hiện nay, giá đất đã được điều chỉnh giảm khá mạnh ở mức phù hợp với thị trường.
Tại Quảng Nam, các dự án khu vực Thành phố có mức giá dao động 40-60 triệu đồng/m2; tại các huyện phát triển dao động 17-20 triệu đồng/m2.
Ghi nhận tại Đà Nẵng, đất nền nhiều khu đô thị (KĐT) thời điểm này giảm hơn một tỷ đồng/lô. Tại KĐT sinh thái Hòa Xuân (quận Cẩm Lệ), KĐT Nam Hòa Xuân (quận Ngũ Hành Sơn), thời điểm giá sốt lên đến 4 tỷ đồng/lô thì nay giảm còn khoảng 3 tỷ đồng/lô.
KĐT FPT City, thời điểm giá cao nhất 3 tỷ đồng/lô đường 7,5m, diện tích 90m2 thì nay còn được rao dao động khoảng 2 tỷ đồng.
Bà H.A.D, một người ở Hà Nội đang đầu tư đất ở Đà Nẵng cho biết, trong khoảng đầu năm 2019 khi đất đang “sốt” bà có mua 3 miếng đất vì thấy đất tốt nên quyết vay tiền đầu tư, không ngờ bây giờ đất giảm nên phải bán cắt lỗ nhưng cũng không ổn vì lỗ quá nhiều. Bên cạnh đó người mua cũng kén chọn nên nhiều nhà đầu tư như bà D. như đang ngồi trên đống lửa mấy tháng trời mà không biết phải làm gì.
Thị trường condotel gần như đóng băng
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trong quý III vừa qua tiếp tục mang màu xám ảm đạm. Theo số liệu thống kê của Hội Môi giới, 9 tháng đầu năm 2020, cả nước ghi nhận hơn 4.000 sản phẩm biệt thự nghỉ dưỡng, căn hộ du lịch (condotel) mới được chào bán ra thị trường. Tuy nhiên, thị trường condotel gần như đóng băng, lượng giao dịch không đáng kể.
![]() |
Tại Nha Trang (Khánh Hoà) được coi là một trong những thủ phủ của condotel nhiều nhà đầu tư cũng rao bán cắt lỗ sâu, khách hàng dự án The Arena rao cắt lỗ từ 50-300 triệu đồng |
Thống kê cho thấy có đến 2/3 các dự án có sản phẩm đang chào bán trên thị trường không phát sinh giao dịch.
Những khu vực dẫn đầu về thị trường condotel như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc, Bình Thuận,… đều có số lượng giao dịch ở mức rất thấp.
Tuy nhiên, đến giai đoạn cuối tháng 9, thị trường đã xuất hiện điểm sáng. Thời điểm này, đã thấy dấu hiệu tái khởi động và chào hàng mạnh mẽ của các Dự án Du lịch nghỉ dưỡng. Điển hình như tại các địa phương: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận….
Ghi nhận từ thực tế cho thấy, trước tình trạng lao đao của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, nhiều khách hàng bắt đầu lo lắng, chùn tay trong giao dịch, thậm chí đua nhau cắt lỗ, tháo chạy.
“Chính chủ bán cắt lỗ căn hộ condotel”, “cần tiền bán hoàn vốn căn hộ khách sạn”... là những thông tin rao bán nhộn nhịp trên mạng internet trong thời gian qua. Từ Đà Nẵng, Phú Quốc, Khánh Hoà… đều nhan nhản những tin rao bán cắt lỗ có khi đến hàng trăm triệu.
Như tại Nha Trang (Khánh Hoà) được coi là một trong những thủ phủ của condotel nhiều nhà đầu tư cũng rao bán cắt lỗ.
Tại siêu dự án The Arena là tổ hợp khu vui chơi giải trí kết hợp du lịch nghỉ dưỡng lớn nhất TP Cam Ranh do Công ty CP Trần Thái Cam Ranh làm chủ đầu tư từ đầu năm đến nay xuất hiện nhiều tin rao bán cắt lỗ. Theo thông tin quảng cáo, ngoài khu biệt thự 126 shophouse, dự án còn bao gồm 4 tòa khu căn hộ condotel với tổng số căn hộ “khủng” khoảng 5.000 căn...
Trên nhóm Hội nhà đầu tư condotel The Arena Cam Ranh Nha Trang nhiều nhà đầu tư sẵn sàng cắt lỗ từ 50 triệu đến 200, 300 triệu đồng. Như một khách hàng rao bán căn diện tích 32m2, đã đóng 30% tương đương 460 triệu sẵn sàng cắt lỗ 300 triệu chỉ thu về 160 triệu…
Minh Nguyễn
Trong 9 tháng qua, thị trường căn hộ du lịch (condotel) gần như đóng băng, những khu vực dẫn đầu về thị trường condotel như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc, Bình Thuận…đều có số lượng giao dịch ở mức rất thấp.
">Giá nhà đất Đà Nẵng, Nha Trang lao dốc quay đầu giảm mạnh
Thời kỳ thanh tra từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án đến nay. Thời hạn thanh tra là 45 ngày kể từ ngày 22/12.
Đoàn thanh tra liên ngành do ông Trần Vượng, Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh làm trưởng đoàn.
Đoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thanh tra, thực hiện thanh tra theo nội dung của quyết định, báo cáo kết quả thanh tra, kiến nghị xử lý các sai phạm phát hiện qua thanh tra và các kiến nghị khác (nếu có) theo quy định.
Theo giới thiệu, dự án trung tâm thương mại Hồng Kông, khách sạn, căn hộ để bán và căn hộ cho thuê của Tập đoàn Hanaka tọa lạc tại đường Trần Phú, phường Đông Ngàn (TP Từ Sơn) có tổng mức vốn đầu tư khoảng 800 tỷ đồng, gồm 2 tòa tháp đôi xây dựng trên mặt bằng 1,7ha.
Dự án được kỳ vọng là trụ sở của các tập đoàn, siêu thị, văn phòng, khách sạn, showroom, căn hộ cao cấp, nhà hàng 400 chỗ với 2 sân tennis ngoài trời, 1 sân tennis trong nhà, khán đài 300 chỗ ngồi, 2 tòa căn hộ cao cấp để bán và văn phòng cho thuê...
Tuy nhiên, gần 20 năm nay, dự án vẫn ngổn ngang, gây mất mỹ quan đô thị và tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro mất an toàn.
Đáng chú ý, dự án này từng bị UBND TP. Từ Sơn xử phạt số tiền 75 triệu đồng do vi phạm đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Hanaka được biết đến là doanh nghiệp có tiếng ở Bắc Ninh. Công ty này có trụ sở chính tại Khu công nghiệp Hanaka, TP Từ Sơn. Trên địa bàn Bắc Ninh, ngoài dự án Trung tâm thương mại Hồng Kông, khách sạn, căn hộ để bán và căn hộ cho thuê tại phường Đông Ngàn, Tập đoàn Hanaka còn là chủ đầu tư của loạt dự án khu đô thị, khu công nghiệp quy mô lớn như: dự án Hanaka Paris City Từ Sơn (quy mô 20ha); dự án Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn huyện Yên Phong (26,5ha); dự án Khu công nghiệp Hanaka tại Từ Sơn (55ha)…
Thời gian qua, doanh nghiệp này cũng có không ít lùm xùm liên quan đến xây dựng, kinh doanh bất động sản.
Vào tháng 6/2022, UBND tỉnh Bắc Ninh đã có quyết định xử phạt Tập đoàn Hanaka, Công ty CP cáp điện Hanaka – Korea (là công ty thành viên của tập đoàn Hanaka) do đưa các hạng mục công trình sử dụng, hoạt động khi chưa có giấy chứng nhận kết quả nghiệm thu hoặc văn bản thẩm định thiết kế về PCCC.
Trước đó, vào cuối năm 2021, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành quyết định xử phạt đối với Tập đoàn Hanaka vì đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại dự án Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn (huyện Yên Phong).
Theo đó, Tập đoàn Hanaka – đại diện pháp luật là ông Mẫn Ngọc Anh Chủ tịch Hội đồng quản trị bị phạt 275 triệu đồng vì đã kinh doanh bất động sản mà bất động sản đó không đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định hoặc không được phép đưa vào kinh doanh theo quy định.
Thanh tra dự án trung tâm thương mại của Hanaka trên đất vàng Bắc Ninh
Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
Tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ (Ảnh minh họa)
Trong báo cáo chuẩn bị cho hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp vào ngày 9/5, Văn phòng Chính phủ cho biết, các bộ, cơ quan và địa phương đã có nhiều tiến bộ trong triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông, qua đó nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp thông qua.
Đến nay đã có 58/63 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh để tiếp nhận, xử lý yêu cầu cung cấp dịch vụ công của người dân, doanh nghiệp và nhận được những phản hồi tích cực về chất lượng phục vụ. Tỷ lệ giải quyết đúng hẹn đạt 95,8%.
Cùng với đó, việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích ngày càng phát huy hiệu quả sau 3 năm triển khai. Thống kê của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) cho thấy, đã có 39,5 triệu hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện qua dịch vụ bưu chính công ích. Trong đó, riêng quý I/2020, số lượng hồ sơ được xử lý đạt 4 triệu, tăng 26% so với quý I năm ngoái.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương cũng đã đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, thông qua việc triển khai Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh.
Cổng dịch vụ công quốc gia khai trương tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn. Là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công và các hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương, Cổng dịch vụ công quốc gia đã góp phần công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng của người dân, doanh nghiệp, phù hợp với từng đối tượng.
Từ 8 nhóm dịch vụ công được cung cấp ở thời điểm khai trương, đến nay Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 389 dịch vụ công trực tuyến, gồm 160 dịch vụ cho công dân và 229 dịch vụ cho doanh nghiệp.
Cổng dịch vụ công quốc gia cũng đã cung cấp chức năng thanh toán trực tuyến, trong đó cho phép người dân, doanh nghiệp kê khai, nộp thuế điện tử, đề nghị gia hạn thuế, nộp phí, lệ phí, các nghĩa vụ tài chính khi giải quyết thủ tục hành chính và các dịch vụ công khác.
Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, tính đến ngày 7/5/2020, Cổng dịch vụ công quốc gia đã có trên 35 triệu lượt truy cập; trên 134.000 tài khoản đăng ký; trên 7 triệu hồ sơ được đồng bộ trạng thái; trên 55.000 hồ sơ được thực hiện qua Cổng; đồng thời tiếp nhận, hỗ trợ trên 10.000 cuộc gọi của người dân, doanh nghiệp.
Đáng chú ý, Văn phòng Chính phủ cho biết, tổng chi phí xã hội tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến là khoảng 6.490 tỷ đồng/năm, trong đó riêng Cổng dịch vụ công quốc gia đóng góp 3.036 tỷ đồng/năm.
Với vai trò là cơ quan đầu mối điều phối các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT, trong đó trực tiếp là Cục Tin học hóa cũng đã tích cực đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhấn mạnh, cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử. Dịch vụ công trực tuyến cần phải được cung cấp đến mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, góp phần phòng chống tham nhũng, cải cách hành chính toàn diện.
Theo thống kê, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.
Nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của các nền tảng dùng chung đối với việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, bền vững, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, Bộ đã và đang phát triển một số hệ thống nền tảng kỹ thuật cho Chính phủ điện tử Việt Nam.
Các hệ thống nền tảng kỹ thuật đã và đang được Bộ TT&TT tập trung phát triển gồm có: Nền tảng tích hợp, chia sẻ quốc gia; Hệ thống định danh và xác thực điện tử quốc gia; Hệ thống hỗ trợ thanh toán trực tuyến toàn quốc; Nền tảng để người dân, doanh nghiệp có thể thông qua duy nhất một ứng dụng trên thiết bị di động truy cập được mọi dịch vụ Chính phủ điện tử; Xây dựng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước thành hạ tầng số của Chính phủ điện tử…
Vân Anh
">Dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm khoảng 6.490 tỷ đồng mỗi năm
Mô phỏng/giả lập ứng dụng từ lâu đã là một thách thức lớn đối với các máy tính Windows chạy chip Arm. Năm 2022, Microsoft giới thiệu tính năng giả lập phần mềm x64 cho Windows 11.
Trong khi đó, các ứng dụng gốc Arm mới là chìa khoá cải thiện hiệu suất trên những thiết bị sắp ra mắt. Vừa qua, Google đã phát hành phiên bản trình duyệt Chrome ARM64 dành riêng cho loạt máy tính mới này.
Bên cạnh đó, được biết Microsoft sẽ trang bị Snapdragon X Elite trên Surface Pro 10 và Surface Laptop 6, bên cạnh các phiên bản tập trung cho doanh nghiệp đang sử dụng chip Core Ultra của Intel.
Công ty sản xuất Windows mô tả dòng chip mới sẽ tạo ra “thế hệ PC AI Copilot tiếp theo”, khác biệt hoàn toàn với những vi xử lý mới nhất của AMD hay Core Ultra. Đây sẽ là những PC đầu tiên được cấp quyền truy cập vào tính năng AI mới trên Windows, bao gồm ứng dụng AI Explorer cho phép “truy xuất mọi thứ từng được thấy hay thực hiện trên thiết bị”.
Tính năng AI Explore hoạt động như một dòng thời gian (time-line), từng bị Microsoft loại bỏ khỏi Windows 10. Tuy nhiên, khác với tính năng Timeline cũ dựa vào ứng dụng của các nhà phát triển để hoạt động, AI Explorer dùng bộ xử lý thần kinh trên thiết bị để quét dòng thời gian của các sự kiện, hoạt động với mọi ứng dụng Windows.
Tiếp đến, Microsoft đang tìm cách cải thiện tính năng phát video trực tuyến trên các máy Windows dùng chip Arm. Dòng máy tính AI sẽ được truy cập vào tính năng Windows Studio Effects có khả năng xoá phông, tạo hình ảnh bằng AI và tuỳ chọn kích hoạt Copilot “nắm bắt” cách từng cá nhân sử dụng máy tính để đưa ra lời nhắc và phản hồi chính xác hơn.
Về khả năng chơi game, Qualcomm khẳng định hầu hết các game Windows đều có thể chạy trên những chiếc laptop Arm. Nhà sản xuất chip cũng khoe kết quả test hiệu năng đánh bại Apple M2 và Core Ultra 7 của Snapdragon X Elite trên một số phương diện.
Tầm nhìn của Microsoft với AI PC có thể sẽ tương đồng với chiến dịch “PC cho mọi nhà” mà công ty này từng thực hiện trong hàng thập kỷ. TheVerge cho biết hãng phần mềm kỳ vọng 50% thiết bị Windows mới sẽ chạy chip hỗ trợ AI vào năm 2026.
Microsoft hé lộ ‘át chủ bài’ đánh bại MacBook Air M3
'Con muốn được rước đèn, phá cỗ trung thu cùng các bạn'
友情链接