Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/71c198854.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
Thông báo này được đưa ra trên trang cộng đồng của Trường ĐH Hoa Sen như sau:
Vượt qua U23 Qatar ở loạt sút luân lưu 11m đầy kịch tính, đội tuyển U23 Việt Nam đã xuất sắc giành tấm vé tham dự trận chung kết bóng đá U23 Châu Á giữa đội tuyển U23 Việt Nam với U23 Uzbekistan.
Sinh viên tại TP.HCM cuồng nhiệt vì U23 Việt Nam |
Để tạo điều kiện cho sinh viên, giảng viên và nhân viên được theo dõi đội tuyển U23 Việt Nam thi đấu, Trường ĐH Hoa Sen sẽ tiếp tục tổ chức tường thuật trực tiếp trận Chung kết giải U23 châu Á 2018 tại hội trường và sảnh chính ở các cơ sở của nhà trường.
Ngày 24/1, trường cũng đã ra thông báo số 15/TB-ĐT về việc đổi buổi thi chiều thứ 7, ngày 27/1 sang một ngày khác để sinh viên có thể theo dõi và đồng hành cùng đội tuyển U23 Việt Nam trong trận tranh tài lịch sử của bóng đá nước nhà.
Riêng các sinh viên có danh sách dự thi các ca thi buổi sáng ngày 27/1 thực hiện dự thi bình thường.
Phòng Đào tạo Trường ĐH Hoa Sen thông báo về việc dời lịch thi viết môn Anh văn từ chiều 27/1 sang ngày 29/1 để sinh viên nắm.
![]() |
Thông báo đổi lịch thi của Trường ĐH Hoa Sen |
Hiện tại, để tạo cơ hội cho sinh xem trận chung kết U23 Việt Nam với U23 Uzbekistan vào chiều 27/1 tới, nhiều trường ĐH tại TP.HCM đã cho lắp đặt máy chiếu, màn hình led tại sân trường, hội trường để sinh viên xem bóng đá.
Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) vừa có thông báo cho phép các sinh viên nghỉ học để xem và cổ vũ trận chung kết giữa đội tuyển U23 Việt Nam và Uzbekistan tại giải bóng đá U23 Châu Á diễn ra vào ngày 27/1 tới.
Cụ thể, thông báo gửi các đơn vị trong trường và các giảng viên, sinh viên nêu rõ để ủng hộ và cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam đá trận chung kết, ban giám hiệu cho phép tất cả các sinh viên được nghỉ học trong khoảng thời gian từ 15h đến 21h ngày 27/1.
{Nhà trường cũng giao các đơn vị liên quan tổ chức bố trí cho sinh viên và giảng viên xem trận chung kết tại sân trường. Cùng đó bố trí lịch dạy và học bù vào ngày phù hợp.
Trường cũng lưu ý các sinh viên, cán bộ, giảng viên và nhân viên trường đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự, có ý thức bảo vệ tài sản, môi trường và con người trước, trong và sau trận chung kết.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Nguyễn Ngọc Ánh, giảng viên Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) cho biết để tạo bầu không khí náo nhiệt, các sinh viên cũng chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cổ động. “Việc này tôi nghĩ cũng hợp lý ở nhiều khía cạnh và thật là nếu có đi học thì sinh viên cũng khó mà chịu nổi và lén theo dõi bằng điện thoại thôi. Các giảng viên như chúng tôi cũng muốn được theo dõi và hòa mình vào không khí sôi động cho trận đấu lịch sử này”, thầy Ánh nói.
Tuệ Minh - Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa cảnh báo về việc giả mạo công văn cho học sinh nghỉ học xem U23 Việt Nam.
">Trường ĐH hoãn lịch thi vì U23 Việt Nam đá chung kết
Bị lên án, lễ hội thịt chó ở TQ vẫn đông nghịt khách
Không chỉ đề Văn, đề Toán thi vào lớp 10 của Hà Nội cũng bị lọt ra ngoài
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Taylor nói: “Tôi nhận ra rằng việc có 1 bảo mẫu trông vật nuôi thật cần thiết”. Và Taylor quyết định thực hiện ý tưởng đó.
“Khách hàng đầu tiên của tôi bắt đầu lan truyền tin tức xung quanh, và sau đó tôi lập ra Ayers Buddies Pet Sitting. Bây giờ tôi có một trang mạng và mọi thứ chỉ đơn giản bắt nguồn từ ý tưởng đó”.
Thông qua Ayers Buddies, Taylor nhận chăm sóc thú cưng của các gia đình khi họ đi vắng, đảm bảo thú cưng của họ luôn cảm thấy thoải mái.
Nhưng Taylor Ayers không bỏ túi tất cả số tiền kiếm được.
“Tôi nhận ra rằng tôi không cần nhiều tiền và vì vậy tôi nghĩ, tôi có thể làm điều gì đó”- Taylor nhớ lại. Và cô em gái Trissan là người đầu tiên mà Taylor nghĩ đến.
“Em hầu như không nói được lời nào và cô ấy mắc chứng động kinh. Trissan bị rối loạn tim, nhiễm sắc thể 8P. Em ấy là một người kiên cường và vượt qua mọi khó khăn. Tôi yêu em ấy rất nhiều” - Taylor nói.
Vì vậy, cậu thanh niên quyết định quyên góp cho chương trình giáo dục đặc biệt của Trường Tiểu học Plainville. Trong vòng chưa đầy một năm, cậu thanh niên đã quyên góp hơn 1.600 đô la.
Vào năm 2022, Taylor hy vọng sẽ quyên góp được nhiều tiền hơn nữa. Taylor có kế hoạch tiếp tục phát triển công việc kinh doanh cho đến khi cậu tốt nghiệp và sau đó sẽ chuyển giao nó cho người khác.
Doãn Hùng (Theo Fox4kc)
Từ lõi ngô bỏ đi, nhóm 7 học sinh tuổi từ 13-16 ở Hà Nội đã tái chế thành sản phẩm hữu ích phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, thậm chí xuất khẩu.
">Nam sinh quyên tiền cho trường học của em gái bị động kinh
Học sinh sẽ dự thi các môn Ngữ văn, tiếng Anh, Toán và môn chuyên (nếu đăng ký nguyện vọng lớp trường chuyên)
Trước đó, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết theo thống kê năm học 2017-2018 TP.HCM có hơn 104.000 học sinh lớp 9, tăng gần 21.000 em so với năm học 2016-2017.
Ảnh: |
Trong khi đó, theo định hướng phân luồng sau THCS, TP.HCM sẽ hạn chế số lượng học sinh vào lớp 10 công lập theo hàng năm. Bắt đầu từ năm ngoái, chỉ tiêu vào lớp 10 công lập mỗi năm sẽ giảm 3%. Đến năm 2020, tỷ lệ học sinh theo học THPT công lập chỉ còn 70% tổng số học sinh lớp 9. Như vậy số học sinh lớp 9 không chỗ học lớp 10 công lập sẽ tăng dần hàng năm.
Do mỗi mùa tuyển sinh lớp 10, Sở và các trường THPT rất vất vả giải quyết những trường hợp đăng ký sai nguyện vọng. Vì vậy các trường đừng vì một bản báo cáo 100% học sinh mình đậu công lập hay vì lý do gì khác tư vấn cho học sinh đăng ký những nguyện vọng không thể học được.
Vì vậy năm nay Sở GD-ĐT sẽ siết việc đăng ký nguyện vọng vào lớp 10 để học sinh đăng ký nguyện vọng vào trường mình học chứ không phải vì thành tích của trường hay áp lực của phụ huynh mà đăng ký.
Ngoài ra năm nay sẽ có 3 trường THPT Củ Chi, Trung Phú (huyện Củ Chi) và THPT Nguyễn Hữu Cầu (huyện Hóc Môn) dừng tuyển sinh lớp chuyên bắt đầu từ kỳ tuyển sinh năm nay.
Lê Huyền
Trường phổ thông năng khiếu (ĐHQG TP.HCM) thông báo tuyển 600 học sinh lớp 10 trong đó yêu cầu học sinh dự thi phải có học lực khá trở lên.
">Lịch thi vào lớp 10 2018 ở TP.HCM
Tạo hình của NSƯT Thanh Loan trong vai ni cô Huyền Trang( Ảnh: Chụp màn hình).
Trước khi nổi tiếng với Biệt động Sài Gòn, Thanh Loan từng góp mặt trong nhiều bộ phim như Bài ca ra trận, Tuổi thơ, Bản đề án bị bỏ quên, Phương án ba bông hồng…, thường xuyên được giao những vai cô giáo, giao liên, kỹ sư… hiền lành, nhẹ nhàng. Do vậy, vai diễn ni cô Huyền Trang là bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của nữ nghệ sĩ.
Thời điểm tham gia phim, Thanh Loan đã có gia đình, đang làm đạo diễn cho Truyền hình an ninh. Trong chuyến đi công tác vào TP.HCM năm 1984, bà tình cờ gặp họa sĩ Trịnh Thái - người thiết kế mỹ thuật chính của phim.
Nghe họa sĩ nói chưa tìm được diễn viên đóng vai ni cô Huyền Trang dù phim đã quay một năm nay, bà liền đề xuất cho mình đọc kịch bản. Nhận thấy nhân vật có cá tính nổi bật, Thanh Loan quyết định xin phép cơ quan đi làm phim.
Để hoàn thành vai diễn, Thanh Loan phải cắt đi mái tóc dài bởi ngày xưa không có mũ cao su để nịt đầu. Tiếp đó, bà vào chùa Dược Sư ở 1 tuần, ăn cơm chay và tập cách tụng kinh, gõ mõ, đánh chuông, cách đi khất thực để giống như một người tu hành. Mặt khác, bà tập chèo ghe, ngâm mình trong sông nước Nam Bộ…
Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Dân trí, Thanh Loan nói, vai nữ chiến sĩ biệt động Huyền Trang là "nốt thăng đẹp đẽ nhất trong cuộc đời làm nghệ thuật". Mỗi khi nhắc đến, trong lòng bà luôn trào dâng cảm xúc tự hào vì đã sở hữu một vai diễn có sức sống vượt thời gian.
Đến nay, sau 37 năm, nhiều khán giả vẫn gọi NSƯT Thanh Loan là ni cô Huyền Trang. Bà tâm sự với phóng viên Dân trí: "Tôi thấy mình thật may mắn vì có một vai diễn để đời, bước ra ngoài cuộc sống. Nhiều khán giả còn đặt tên con là Huyền Trang dù nhân vật của tôi rất khổ, chịu đựng và gặp nhiều thiệt thòi".
Tuy nhiên, với Thanh Loan, ni cô Huyền Trang chỉ là một vai đẹp và lạ. Nói về chất nghề, bà thích vai cô Riêng trong Người về đồng cóicủa tác giả Lê Lựu, do NSND Bạch Diệp đạo diễn. Hay vai kỹ sư Khuê của Bản đề án bị bỏ quên- đạo diễn Nông Ích Đạt; vai Lê trong Bài ca ra trận của cố NSND Trần Đắc.
Ni cô Huyền Trang là vai diễn cuối trong cuộc đời hoạt động nghệ thuật của Thanh Loan. Sau thành công của Biệt động Sài Gòn, bà chuyển sang làm đạo diễn phim tài liệu, giữ chức Phó Giám đốc Hãng phim Công an.
Công việc bận rộn khiến bà không còn thời gian để xuất hiện trên màn ảnh, phần vì không tìm được kịch bản đủ hay và một nhân vật giúp bà vượt qua cái bóng của ni cô Huyền Trang.
"Con cái không theo nghệ thuật là điều may mắn"
Thời trẻ, NSƯT Thanh Loan sở hữu vẻ đẹp khiến bao người mê mẩn, với gương mặt thanh tú, đôi mắt to tròn, sống mũi cao thẳng. Xinh đẹp, được nhiều người theo đuổi nhưng Thanh Loan lại nên duyên với ông xã - Tiến sĩ Toán học hơn 10 tuổi qua... mai mối.
Năm 23 tuổi, Thanh Loan vẫn chưa có người yêu, khiến mọi người sốt sắng, thúc giục. Bởi khi ấy bà là bộ đội, không bao giờ được phép sinh hoạt tại nhà, cuối tuần cũng bị cấm trại không được ở nhà ngủ. Vì vậy, nữ diễn viên ít có thời gian, điều kiện để tìm hiểu, hẹn hò.
Chia sẻ cùng phóng viên Dân trí,bà nói trong một lần đi công tác, bà gặp đạo diễn Thu Chung. Thấy Thanh Loan xinh đẹp, chân chất và giản dị, nữ đạo diễn đã giới thiệu cháu trai mới đi du học chuyên ngành Toán Tin về. Cả hai bị cuốn hút bởi vẻ đẹp và tài năng của nhau, có sự cảm mến ngay từ lần đầu gặp gỡ.
Trong dòng hồi tưởng, Thanh Loan nói ấn tượng về chồng là người ít nói, hiền lành. "Gặp người đàn ông cao to, đẹp trai lại tri thức, hiểu biết mà hiền hậu như thế là tôi cảm nắng ngay. Chồng tôi bề ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng bên trong lại rất ấm áp, tình cảm, đúng mẫu người tôi thích'', bà kể. Nữ diễn viên cho biết được ông xã "cưa đổ" bà bằng việc làm thơ, vẽ chân dung tặng.
Năm 1974, Thanh Loan kết hôn sau hơn một năm yêu. Cuộc sống hôn nhân của nghệ sĩ từng bị đồn thổi ác ý như bà bị đánh ghen, tạt axit, đi tu…
Trước những tin đồn thất thiệt, Thanh Loan chọn cách không để tâm tới, bởi bà hiểu rằng người của công chúng sẽ khó tránh khỏi điều này. "Sẽ có nhiều người yêu mến mình nhưng cũng có người ghét bỏ, đố kị và bịa đặt, đó là chuyện rất đời. Tôi xem nó là bình thường", bà cho biết.
NSƯT Thanh Loan hiện tại (Ảnh: Toàn Vũ).
NSƯT Thanh Loan có hai người con, đều không theo nghệ thuật. Nhưng với bà, đó là may mắn, bởi làm nghệ thuật rất vất vả. Theo Thanh Loan, nghề này đòi hỏi phải có thanh sắc, nếu không cả đời chỉ đóng vai quần chúng.
"Làm nghệ thuật tuổi đời ngắn lắm, già vẫn diễn có được mấy người đâu? Gia đình thiệt thòi vô cùng, nhất là lúc con cái còn nhỏ", nữ nghệ sĩ tâm sự. Bà cho biết nếu được chọn lại sẽ không làm nghệ thuật, dù bản thân cũng được tổ nghề ưu ái và thành công.
Các con của NSƯT Thanh Loan đều đã trưởng thành, có gia đình. Cháu ngoại bà học ở Úc nên thi thoảng, bà lại cùng con cái sang thăm cháu, kết hợp du lịch.
Ở tuổi 72, dù tóc đã ngả màu pha sương, NSƯT Thanh Loan vẫn mang nét đẹp hiền hậu và thanh lịch. Hiện, bà đã về hưu, hưởng lương quân hàm Đại tá, ngoài ra bà giữ chức Phó chủ tịch hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, Phó chủ tịch phụ trách Hội Điện ảnh Hà Nội. Nữ nghệ sĩ tận hưởng cuộc sống bình yên bên chồng và niềm vui tuổi già, "không phiền tới con cháu".
Bước sang độ tuổi này, NSƯT Thanh Loan nói rằng, bà chẳng nuối tiếc điều gì, chỉ sợ sức khỏe của mình kém đi. Bà là người thích ngao du, đi chơi đây đó nên đã lập nhóm "Hoa chân" để thi thoảng gặp gỡ, giao lưu với bạn bè cùng anh chị em nghệ sĩ.
(Theo Dân Trí)
">NSƯT Thanh Loan: Cuộc sống bình yên tuổi 72, Đại tá về hưu thích ngao du
Bằng chứng mới về văn hóa lao động khốc liệt ở Nhật
友情链接