Nhận định, soi kèo Galway vs Dundalk, 1h45 ngày 5/10: Tiễn khách
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/723a098586.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
7h sáng, chúng tôi thuê một xe ôm người bản địa đưa vào xã. Con đường đất nhiều ổ voi, ổ gà, khiến đoạn đường ngắn trở nên xa hơn.
Xã Lao Chải được bao quanh bởi hai dãy núi |
Đám cưới của cô gái H'mông và chàng trai nước ngoài
Lao Chải là địa điểm được du khách nước ngoài yêu thích mỗi khi đặt chân đến Sa Pa. Bởi ở đây vẫn giữ nét đẹp nguyên sơ vốn có, từng nếp nhà ẩn hiện trên triền núi, các thửa ruộng bậc thang hiện ra như bức tranh tuyệt đẹp
Dọc con đường về Lao Chải, từng tốp bé gái trong độ tuổi từ 5 - 10 tuổi đang bám theo du khách nước ngoài, mời chào họ mua các mặt hàng lưu niệm.
Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải cho biết, nhiều năm nay, bà con cũng phát triển thêm nghề hướng dẫn viên du lịch. Từ đây, nhiều mối tình giữa các cô gái H’mông và chàng trai ngoại quốc nảy nở.
![]() |
Con đường dẫn về xã Lao Chải |
‘Người H’mông có phong tục cưới xin độc đáo, tuy nhiên, khi các cô gái H’mông yêu và lấy chồng nước ngoài, các đám cưới này cũng có nhiều thay đổi’, anh Luân nói.
Từ lời của vị cán bộ xã, chúng tôi tìm lên căn nhà nằm ở lưng trừng núi gặp ông Lý Văn Phương - bản Lý (Lao Chải). Ông Phương có cô cháu gái kết hôn với người nước ngoài.
Ông chia sẻ: ‘Đám cưới của cháu tôi làm 20 mâm mời nhà trai và họ hàng. Món ăn là các đặc sản bản địa gồm thịt gà, thịt lợn chế biến nhiều món. Gia đình tôi không thách cưới mà nhà trai chủ động mang đến 15 triệu làm quà. Lễ cưới diễn ra trong một ngày.
Bố mẹ, bạn bè chú rể từ bên kia bay về, bắt xe khách lên Sa Pa. Họ tỏ ra rất thích tiệc cưới của chúng tôi. Sau đám cưới, cô dâu chú rể xuống thị trấn Sa Pa thuê phòng tân hôn. Cuộc sống của cháu tôi hiện nay rất hạnh phúc'.
Theo lời ông Phương, so với đám cưới truyền thống, đám cưới của cháu ông giản tiện hơn nhiều.
Bí mật tục kéo vợ của chàng trai người H'mông
Ông Phương bưng bát rượu ngô uống một hơi rồi kể tiếp: ‘Một trong các thủ tục quan trọng trong nghi lễ cưới xin của người H’mông chúng tôi là tục kéo vợ.
Đây là thủ tục không thể thiếu của người H’mông trước khi lễ cưới diễn ra. Việc kéo vợ hoàn toàn tự nguyện, phải được sự đồng ý của cô gái. Khi con gái H'mông kết hôn với người nước ngoài, thủ tục này thường bị bỏ qua’.
Kể lại chuyện kéo vợ của mình ông nói: 'Ngày trước, khi bị tôi kéo về, vợ được sắp xếp ở căn buồng nhỏ. Mỗi tối, em gái tôi vào ngủ cùng, trò chuyện để vợ tìm hiểu dần nếp sống nhà chồng tương lai.
Vợ ở nhà tôi ba ngày, ngày thứ 4, tôi cùng vợ về bên nhà gái. Vợ đồng ý gia đình tôi mới tiến hành làm thủ tục cưới xin'.
![]() |
Khu vực nhà ông Phương nằm cheo leo trên núi |
Ông Phương cũng cho hay, các cô gái nếu không thích kết hôn với chàng trai đã kéo mình về nhà, có thể rời đi. Nhà trai không có quyền giữ cô gái đó lại.
Trường hợp cô gái ưng ý, nhà chú rể lập tức cắt tiết gà, đánh dấu việc cô gái đã trở thành người nhà mình.
Ông Lý A Chư - PCT UBND xã Lao Chải thông tin: 'Việc kéo vợ xuất phát từ tư tưởng mẫu hệ xa xưa của người H'mông mang ý nghĩa bảo vệ người phụ nữ trong các cuộc hôn nhân.
Người nào muốn bỏ vợ phải chia tài sản, ruộng đất cho vợ vì ngày trước, chồng là người kéo cô về, giờ bỏ cô, cần đền bù xứng đáng. Thế nhưng, việc vợ chồng ly hôn ở người dân tộc H'mông rất hiếm'.
Lễ cưới của người H'mông bao gồm các lễ nghi như dạm hỏi, ăn hỏi và lễ đón dâu. Số tiền nhà trai chi cho việc thách cưới có thể lên tới hàng chục triệu đồng, tùy theo yêu cầu của nhà gái.
Thủ tục thách cưới diễn ra cầu kỳ, hai người nhà trai mang theo sừng trâu, hai con gà và một số lễ vật đến nhà gái gặp gỡ, bàn bạc. Thách cưới có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật như trâu, bò, lợn...
Đoàn rước dâu thường bao gồm: Trưởng đoàn nhà trai, phù rể, chú rể và một vài người thân của cô dâu. Người H’Mông mặc trang phục truyền thống trong đám cưới.
Các cô gái H'mông về nhà chồng mang theo chăn, màn, một số tài sản giá trị như trâu, quần áo, tiền bạc, trang sức, vải vóc...'.
Phòng tân hôn cho vợ chồng mới cưới được bố mẹ chú rể chuẩn bị, trang trí đẹp mắt. Trước khi động phòng, cô dâu, chú rể sẽ được người lớn truyền đạt kinh nghiệm phòng the.
Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải cũng chia sẻ thêm, tục kéo vợ ngày xưa mang ý nghĩa tốt đẹp, đề cao giá trị người con gái, thể hiện sự chân thành của chàng trai, mong lấy cô gái đó làm vợ.
Dù trước đó đôi nam nữ yêu nhau, thề non hẹn biển nhưng nếu không có thủ tục kéo vợ, các cô gái H’mông nhất định không về nhà chồng. Đây là thủ tục mang tính hình thức.
![]() |
Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải |
Thủ tục kéo vợ được diễn ra bài bản, có người thân của chàng trai đi cùng. Những người này có đạo đức, lối sống tốt, gia đình hạnh phúc. Cách thức kéo cũng hết sức tinh tế.
Đầu tiên chàng trai thông báo với bố mẹ. Bố mẹ mời họ hàng đến, tổ chức đi kéo. Mọi chuyện được giữ bí mật đến phút chót.
Chàng trai tìm gặp cô gái, hai người đang trò chuyện thì nhà trai bất ngờ từ xa chạy đến, cùng chàng trai kéo cô gái về nhà. Cô gái dù bằng lòng nhưng vẫn phản kháng, khóc lóc lấy lệ.
Lúc này, người nhà cô dâu mang gậy ra ngăn cản. Thanh niên bên nhà trai xông ra đỡ đòn (theo luật lệ của người H’Mông là đã đi 'kéo vợ' thì nhà trai không được phép đánh lại nhà gái). Sau đó, cô gái đàng hoàng theo chàng trai về nhà.
Tuy nhiên, ngày nay tục lệ này bị biến tướng, qua 1 số hoạt động như lễ hội, chợ phiên, các thanh niên bộc phát cảm xúc, lợi dụng phong tục, kéo cô gái về nhà theo kiểu ép buộc dù cô gái đó không quen biết chàng trai.
Hôn lễ đang diễn ra thì gặp sự cố, cả khu vực mất điện, chìm trong bóng tối. Không còn cách nào khác, mọi người hò nhau lấy lốp ô tô cũ hỏng, cắt ra từng mảnh nhỏ rồi đốt.
">Bí mật tục kéo vợ của các chàng trai miền sơn cước
Theo đó, để các chính sách mới của Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Các tổ chức tín dụng sớm được triển khai trong thực tiễn, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân, Chính phủ đã trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều, điều chỉnh thời điểm có hiệu lực của các luật này từ ngày 1/8/2024.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo hoàn thiện các văn bản thuộc thẩm quyền theo trình tự được quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo các điều kiện ban hành ngay khi Quốc hội thông qua.
Khẩn trương báo cáo khi có vướng mắc
Thủ tướng đề nghị các bộ ngành liên quan chủ trì phối hợp với các tổ chức, địa phương có liên quan khẩn trương hoàn thiện các quyết định, thông tư đã được giao đảm bảo đúng trình tự quy định, chỉ thực hiện rút gọn hiệu lực thi hành đồng thời với luật. Việc này báo cáo Thủ tướng Chính phủ chậm nhất trong ngày 28/6.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thực hiện đồng thời việc lấy ý kiến của các địa phương đối với các văn bản thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, của bộ trưởng và hướng dẫn, hỗ trợ các địa phương xây dựng văn bản thuộc thẩm quyền của địa phương đã được luật giao, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất.
Đồng thời, tổ chức các hội nghị trực tuyến với các địa phương theo vùng để giải đáp các vướng mắc, hướng dẫn các địa phương hoàn thiện các văn bản thuộc thẩm quyền đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống pháp luật; hoàn thành trước ngày 5/7.
Thủ tướng yêu cầu biên soạn các tài liệu, cẩm nang, hướng dẫn, tiếp tục tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ; chủ trì phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng về những đổi mới của chính sách pháp luật để nhân dân, doanh nghiệp biết, thực thi, giám sát trong quá trình thực hiện.
Các cơ quan thông tấn, báo chí có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến các quy định mới nhất về quyền, lợi ích và nghĩa vụ của Nhân dân, doanh nghiệp được quy định trong Luật và các văn bản dưới luật ngay khi được ban hành.
Thủ tướng lưu ý Chủ tịch HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thiện các văn bản thuộc thẩm quyền đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất và khả thi gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp tham gia đóng góp ý kiến trước ngày 5/7.
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ động tổ chức tập huấn về các quy định mới đến cán bộ, công chức thuộc cơ quan, đơn vị bằng các hình thức phù hợp để tổ chức triển khai thực hiện, nhất là những đổi mới trong cung cấp các dịch vụ công thuận lợi hơn cho người dân và doanh nghiệp.
Trong quá trình triển khai, nếu có vướng mắc, các bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, chủ tịch HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.
Thủ tướng giao Văn phòng Chính phủ theo dõi, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương trong việc thực hiện công điện này, kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện.
Thủ tướng: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn bản hướng dẫn 4 luật liên quan đất đai
Ngô Thanh Vân gặp tai nạn gây nứt xương trên phim trường
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Mùa hồng ở Đà Lạt bắt đầu cuối tháng 8, kết thúc vào cuối tháng 11 và đầu tháng 12. Mùa hồng, nông dân mang theo nhiều dụng cụ, tất bật thu hoạch. Một số chủ vườn còn làm điểm tham quan cho du khách trải nghiệm, chụp ảnh "sống ảo".
Du nhập Việt Nam từ nhiều thập niên trước, hồng ăn trái Nhật Bản được trồng ở Đà Lạt vì phù hợp với điều kiện khí hậu, độ cao và được coi là trái cây đặc sản của xứ sương mù. Tới kỳ thu hoạch, nông dân chọn những trái hồng chín mọng, căng bóng hồng hào và còn cuống đưa về rửa sạch, phơi ráo trước khi sơ chế làm hồng treo gió.
Là một trong người làm hồng sấy lâu năm ở phường 10, TP Đà Lạt, bà Đặng Thi Thu Vân cho biết, gia đình có gần 500 cây hồng trồng hơn 40 năm trong diện tích rộng gần một ha. Đến mùa, bà phải thuê thêm chục nhân công để hái trái đưa về bán tươi và làm hồng sấy treo gió.
Từng trái hồng chín mọng, căng bóng hồng hào, còn cả cuống được bà Vân cùng người làm rửa sạch, phơi ráo trước khi sơ chế làm hồng treo gió. "Lúc chăm sóc, vườn hồng tuyệt đối không được sử dụng chất tăng trưởng, vì trái sẽ dễ rụng và hỏng", bà Vân nói.
Mỗi ngày, bà Vân dậy khám sớm, tỉ mẫn kiểm tra lại số hồng treo trên giàn để xử lý, đưa ra ngoài. Theo bà Vân, nghề làm hồng treo ở địa phương được áp dụng theo công nghệ Nhật Bản, hình thành từ nhiều năm. Thời gian treo hồng kéo dài khoảng 3 tuần với điều kiện thời tiết nắng ráo, nhiệt độ ngoài trời 25-30 độ C.
Bà Vân cho hay, trước khi treo hồng phải được sấy khô trong lò khoảng 3 tiếng ở nhiệt độ 50 - 60 độ C. Công việc này trải qua nhiều công đoạn, phải chọn những trái hồng già, cứng, còn cuống và không bị dập để treo. Từng trái hồng sau đó được kẹp gắn tách biệt treo thành dây, không sử dụng chất bảo quản nào và nhờ gió sấy tự nhiên.
"Nhờ vườn hồng, vợ chồng tôi có thu nhập đủ lo cho cuộc sống và nuôi ba con trưởng thành", bà Vân nói.
Theo chủ cơ sở, trong quá trình treo, hồng sẽ được kiểm tra bề mặt để đảm bảo không bị mốc, hư hỏng. Hồng sấy gió tự nhiên có màu sắc tươi, nên nhiều người rất thích tới tham quan. Lan Anh, con gái đầu của bà Vân có niềm đam mê với hồng treo gió. Mỗi khi cô có thời gian, cô cùng bạn bè chụp ảnh lưu lại làm kỷ niệm.
Hái hồng là một trải nghiệm được nhiều người yêu thích, bên cạnh chụp sảnh "sống ảo" trong vườn. Cùng với đó, tại các cơ sở hồng treo gió còn có dịch vụ cho thuê quần áo phù hợp với những khung cảnh xung quanh. Du khách có thể thỏa thích lưu lại những khoảnh khắc đẹp bên hồng treo gió.
Khoảng 5-7 kg trái hồng tươi sẽ cho ra một kg hồng sấy gió. Sản phảm này được đóng gói, bán thành phẩm với giá khoảng 500.000 đồng/kg. Để du khách có nhiều sự lựa chọn, chủ cơ sở sẽ đóng gói hồng sấy với nhiều trọng lượng khác nhau.
">Mùa hồng treo gió ở Đà Lạt
Từ đầu năm 2022 đến nay, phát huy vai trò là NHTM Nhà nước luôn tiên phong thực hiện công tác an sinh, trách nhiệm với xã hội và cộng đồng, Agribank đã ủng hộ gần 330 tỷ cho các hoạt động tài trợ cho công tác giáo dục, y tế, làm nhà tình nghĩa, nhà cho người nghèo, nhà Đại đoàn kết… khắp các địa phương trên cả nước. Dự kiến trong năm 2022, Agribank sẽ dành khoảng 600 tỷ đồng để triển khai các hoạt động an sinh xã hội trên khắp các tỉnh, thành cả nước.
Với những đóng góp tích cực cùng ngành ngân hàng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trong nhiều năm qua, Agribank được ghi nhận là Ngân hàng vì cộng đồng; Doanh nghiệp có thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong thời kỳ đổi mới; Doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng; “Ngân hàng thực hiện tốt trách nhiệm xã hội khu vực Đông Nam Á” do tổ chức Asian Banking & Finance trao tặng. |
Ngọc Minh
">Agribank trao 100 căn nhà đại đoàn kết cho gia đình khó khăn ở tỉnh Lai Châu
Hạ Anh 'Cả một đời ân oán' bất ngờ đóng nữ chính phim học đường
Kiều Minh Tuấn sợ bị hói vì đóng phim
- Ở ngưỡng tuổi còn khá trẻ và sắp có liveshow cho riêng mình, Hoàng Quyênvẫn chưa thực sự hài lòng với bản thân mình, bởi con đường phía trướcvẫn còn nhiều chông gai.
Đỉnh cao Mỹ Tâm và sự non nớt của một Á quân Vietnam Idol
友情链接