Lê Giang từng có ý định tự tử trong lúc bế tắc
- Diễn viên Lê Giang trải lòng về cuộc sống khó khăn và ý định tự vẫn khi bế tắc trong thời gian cô sống ở nước ngoài.
当前位置:首页 > Bóng đá > Lê Giang từng có ý định tự tử trong lúc bế tắc 正文
- Diễn viên Lê Giang trải lòng về cuộc sống khó khăn và ý định tự vẫn khi bế tắc trong thời gian cô sống ở nước ngoài.
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế
Minh chứng cho nhận định của mình, ông Nguyễn Gia Đức dẫn số liệu từ báo cáo của FortiGuard, bộ phận nghiên cứu phát triển của Fortinet, về thị trường Việt Nam trong quý I năm nay. Báo cáo chỉ ra rằng, trung bình FortiGuard phát hiện khoảng 9 triệu các mối đe dọa diễn ra trong cùng 1 ngày tại Việt Nam.
Trong đó, nhiều nhất là các cuộc tấn công thăm dò, do thám để tìm kiếm lỗ hổng trong hệ thống của doanh nghiệp và cả thiết bị của người dùng cá nhân. “Tuy các mối đe dọa này chưa gây ra thiệt hại, song các doanh nghiệp cần lưu tâm bởi sau khi hacker có động thái dò quét và tìm được lỗ hổng, các đối tượng có thể nằm vùng trong hệ thống và đợi khi doanh nghiệp mất cảnh giác mới phát động tấn công”, ông Nguyễn Gia Đức phân tích.
Cũng nhân sự kiện ACCELERATE 2023 được tổ chức tại Việt Nam, các chuyên gia Fortinet đã công bố kết quả cuộc khảo sát được thực hiện tại 9 quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm Việt Nam. Các đối tượng tham gia khảo sát làm việc trong các lĩnh vực sản xuất, bán lẻ, hậu cần, y tế, tài chính, bảo hiểm, chứng khóa và khu vực công, cuộc khảo sát nhằm tìm hiểu quan điểm của các nhà quản lý an ninh mạng với phương thức làm việc kết hợp.
Một điểm đáng chú ý từ khảo sát này là sự gia tăng của nhân sự làm việc từ xa. 70% số người được hỏi tại Việt Nam cho biết, họ làm việc theo mô hình kết hợp hoặc từ xa hoàn toàn. Sự chuyển đổi sang phương thức làm việc từ xa khiến nhiều nhân viên trở thành những nhánh truy cập đơn lẻ, khi làm việc từ nhà hoặc các địa điểm bên ngoài văn phòng truyền thống.
Bởi vậy, có tới 66% số người được hỏi tại Việt Nam dự đoán số lượng thiết bị được quản lý sẽ tăng hơn 100% trong 2 năm tới. Ngoài ra, khoảng 66% người tham gia khảo sát đưa ra dự đoán số lượng thiết bị không được quản lý sẽ tăng hơn 50%, dẫn đến sự gia tăng mức độ phức tạp và rủi ro vi phạm bảo mật, đặt thêm gánh nặng lên các nhóm phụ trách bảo mật vốn đã quá tải.
Các chuyên gia Fortinet cũng nhấn mạnh, thiết bị không được quản lý sẽ làm gia tăng rủi ro an ninh mạng: “Với sự phổ biến của điện toán đám mây và phương thức làm việc từ xa, ngày càng có nhiều người dùng, thiết bị và dữ liệu được đặt bên ngoài mạng doanh nghiệp. Khảo sát của chúng tôi cho thấy, 30% thiết bị kết nối vào mạng ở Việt Nam không được quản lý, làm tăng khả năng vi phạm bảo mật”.
Kết quả khảo sát còn nhấn mạnh đến nhu cầu bảo mật đám mây. Khi phương thức làm việc kết hợp ngày càng gia tăng, nhân viên yêu cầu nhiều kết nối với các hệ thống bên ngoài và ứng dụng đám mây để duy trì hiệu suất làm việc. Những người trả lời khảo sát ở Việt Nam cho biết, nhân viên của họ cần hơn 30 kết nối với các ứng dụng đám mây của bên thứ ba, làm tăng nguy cơ vi phạm bảo mật.
Các sự cố bảo mật cũng được dự báo sẽ gia tăng, khi phương thức làm việc kết hợp phổ biến hơn cùng sự tăng lên của các thiết bị kết nối được doanh nghiệp quản lý và không. Cụ thể, theo khảo sát, 72% số người được hỏi ở Việt Nam cho biết thời gian gần đây đã trải qua ít nhất gấp đôi số lượng sự cố bảo mật. Các sự cố bảo mật được ghi nhận nhiều nhất là lừa đảo, từ chối dịch vụ, đánh cắp dữ liệu/nhận dạng, mã độc tống tiền và mất dữ liệu. Tuy nhiên, chỉ 49% các tổ chức trên khắp châu Á có nhân viên bảo mật chuyên trách, điều này khiến họ dễ bị tác động hơn trước các sự cố bảo mật.
Để giải quyết các thách thức của phương thức làm việc kết hợp, nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam đã có kế hoạch đầu tư vào giải pháp SASE được cung cấp bởi 1 đơn vị duy nhất, giúp cải thiện tình trạng bảo mật cũng như mang lại tính nhất quán trong trải nghiệm người dùng cho nhân viên làm việc từ xa.
“Khi thế giới chuyển sang phương thức làm việc kết hợp, các tổ chức đối mặt với thách thức bảo mật trong môi trường “văn phòng chi nhánh một hợp nhất”, nơi nhân viên và thiết bị hoạt động bên ngoài giới hạn văn phòng truyền thống. Khảo sát của chúng tôi cho thấy, tính cấp bách của việc các tổ chức cần áp dụng chiến lược bảo mật toàn diện để đối phó với sự phức tạp và nguy cơ rủi ro phát sinh khi phương thức làm việc từ xa ngày càng phổ biến", ông Rashish Pandey, Phó Chủ tịch bộ phận Tiếp thị và Truyền thông, khu vực châu Á, Úc và New Zealand của Fortinet nhấn mạnh.
" alt="Hacker gia tăng thăm dò tìm lỗ hổng bảo mật trong hệ thống doanh nghiệp Việt"/>Hacker gia tăng thăm dò tìm lỗ hổng bảo mật trong hệ thống doanh nghiệp Việt
Ông Bùi Hồng Quang cho biết:Cả nước có 14 trường ĐH thực hiện thí điểm tự chủ tài chính, trong đó có 6 trường trực thuộc Bộ GD-ĐT, 8 trường còn lại trực thuộc các bộ ngành khác.
Các trường ĐH tự chủ thực hiện theo quyết định của Thủ tướng. Sau khi có quyết định giao tự chủ, từng trường sẽ lập đề án trình Thủ tướng xem xét phê duyệt, trong đó có mức trần học phí và lộ trình...Đồng thời, tuân thủ nguyên tắc công khác mức học phí, quyết định tăng và có thông báo trước cho sinh viên.
![]() |
Thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Tuy nhiên, trong lộ trình thực hiện, có những sinh viên năm đầu áp dụng mức học phí theo quy định cũ - đến năm hai, năm ba "phải chịu" áp mức học phí mới nên không tránh được những đột ngột, dẫn đến những trục trặc.
Theo quy định chung, việc tăng học phí của các cơ sở giáo dục phải công khai minh bạch trước năm học, trong đó công khai mức học phí từng khóa học, ngành học là bao nhiêu để sinh viên cân nhắc lực chọn.
Ông lý giải thế nào khi Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vấp phải phản ứng của sinh viên khi triển khai các quy định được phê duyệt?
- Một điều có thể khẳng định việc các trường thí điểm tự chủ tài chính có đủ hệ thống văn bản quy định cho lộ trình tính toán tăng học phí đến năm học 2020-2021. Tuy nhiên, lộ trình tăng của các trường có hợp lý hay không phải xem xét nhiều yếu tố.
Với những trục trặc ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, hôm qua (20/7) Bộ đã yêu cầu báo cáo chi tiết trên cơ sở đó mới phân tich được hợp lý hay không hợp lý chỗ nào.
Nhưng cá nhân tôi cho rằng, lộ trình thực hiện tăng học phí của các trường không thể bất hợp lý. Bởi, từng trường thực hiện theo quyết định của Thủ tướng, trong đó có quy định rõ mức trần học phí quy định cho từng năm học và đến năm học 2020-2021.
Trong trường hợp trường tăng học phí mà có phản ứng có hai khả năng xảy ra: Mức tăng của trường đưa ra có đảm bảo mức tăng bình quân theo quy định đinh về mức trần học phí của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Và đã đảm bảo thực hiện đúng theo quyết định của TTCP chưa. Mức áp dụng tăng đã được công khai minh bạch và đương nhiên phải đảm bảo chất lượng đầu ra.
Vì chưa nhận báo cáo chi tiết của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nên phải xem phản ứng của sinh viên về 500.000 đồng/ tín chí là tăng ở ngành gì? chương trình nào?
Với mức tăng học phi như các trường ĐH tính toán tăng theo lộ trình, theo ông có thực sự gây sốc?
- Với mức học phí tăng của các trường thí điểm tự chủ so với các nước thì quá thấp. Thậm chí mức phí đầu tư cho học ĐH ở Việt Nam còn rẻ hơn cả học mầm non.
Mặt khác, khi các trường thực hiện thí điểm tự chủ tài chính sẽ không được nhà nước cấp ngân sách. Nhà nước không cấp đồng nào cho chi thường xuyên mà chỉ nhận duy nhất ngân sách nhà nước đã duyệt cho nhưng công trình đang xây dựng dở.
Và thực tế từ năm 2014-2017 các trường không nhận một xu nào từ ngân sách nhà nước. Nguồn chi chỉ trông vào nguồn học phí và các khoản thu sự nghiệp khác. Đây cũng là chủ trương của Chính phủ khi triển khai thực hiện thí điểm cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục ĐH. Và Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là một cơ sở trong đó.
Việc thực hiện chủ trương này là đúng để thực hiện chủ trương về xã hội hóa giáo dục.
- Ông có thể giải thích thêm chủ trương đúng nhưng chưa nhận được sự đồng thuận là do đâu?
Chủ trương xã hội hóa giáo dục triển khai hiệu quả cũng định hướng cho việc phân luồng ngành học tốt trong tương lai, vì khi đó sinh viên sẽ không đổ sô chạy theo ngành hót mà phải cân nhắc cả năng lực, nguồn lực và đầu ra khi ra trường.
Thực tế, nhiều năm gần đây người học cứ nhao vào học ngành hót. Các trường đua mở ngành hot để gọi là "đáp ứng nhu cầu" - nhưng thực tế là nhào vào học chay, dạy chay không đảm bảo chất lượng đầu ra dẫn đến lãng phí thời gian, công sức. Trong khi đó nhiều ngành nghề cần lao động lại đang thiếu thì lại không có người học.
Do đó, bước đầu thực hiện thí điểm sẽ có phát sinh những mâu thuẫn về lợi ích, nhưng phải làm cho quen. Vì ngân sách nhà nước không kham nổi.
Vì vậy, người học cũng cần có thay đổi suy nghĩ: học những trường top đầu thì chi phí phải cao.Thí sinh phải cân nhắc lựa chọn ngành, khả năng kinh tế để lựa chọn ngành, nghề, trường học phù hợp.
Một điều có thể khẳng định: Học phí các trường ĐH đang thí điểm cũng chưa đủ đảm báo chi phí đào tạo. Nếu tính đủ cho các chi phí giáo dục (gồm chi lương, đào tạo, quản lý trực tiếp, khấu hao tài sản cố định...) thì mức học phí phải thu cao hơn.
14 trường ĐH triển khai thí điểm tự chủ tại chính gồm: ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Hà Nội, ĐH Ngoại thương, ĐH Mở TP.HCM, ĐH Thương mại, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Tài chính Marketing, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ĐH Công nghiệp TP.HCM, ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, ĐH Điện lực, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội. |
- Cảm ơn ông!
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Sao Việt 8/5: NSND Thu Hà xinh đẹp dưới ánh nắng, Mạnh Quỳnh mặt buồn
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
![]() |
Lễ khai giảng năm học 2016 - 2017 được thống nhất diễn ra lúc 7h30 sáng 5/9 trên toàn quốc. Ảnh: Lê Văn |
![]() |
Chủ tịch nước Trần Đại Quang tại Trường THPT Hà Nội - Amsterdam. Ảnh: Lê Anh Dũng |
![]() |
Năm học này cả nước thống nhất khai giảng vào ngày 5/9. Ảnh: Lê Anh Dũng |
![]() |
Cùng tham dự lễ khai giảng tại Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu còn có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung. |
![]() |
Trước khi lễ khai giảng bắt đầu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã được học sinh Trường Nguyễn Đình Chiểu quàng chiếc khăn quàng đỏ. Ảnh: Lê Văn
Thầy trò trường Tiểu học Việt Nam - Cuba |
![]() |
Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng đến sớm dự lễ khai giảng tại Trường THPT Lương Thế Vinh (TP.HCM). Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
![]() |
Học sinh Trường THPT Lương Thế Vinh vui vẻ trong năm học mới. Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
![]() |
Những học sinh mới của Trường THPT Lương Thế Vinh. Ảnh: Đinh Quang Tuấn. |
(tiếp tục cập nhật)
Hoa hậu Tiểu Vy sở hữu hình thể gợi cảm cùng nhan sắc nổi bật (Ảnh: Facebook nhân vật).
Trao đổi với phóng viên Dân trívề việc nhờ pháp luật can thiệp để xử lý những người tung tin sai sự thật, đại diện ê-kíp của Tiểu Vy cho biết: "Trước mắt chúng tôi để người đẹp lên tiếng trên trang cá nhân trước. Sau đó ê-kíp sẽ họp và bàn bạc để tìm phương pháp xử lý đối với những đơn vị/cá nhân tung tin đồn".
Trước khi đăng quang Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022, Mai Phương từng vướng tin đồn hẹn hò với chồng cũ ca sĩ Lệ Quyên - doanh nhân Đức Huy. Nguyên nhân xuất phát từ bức ảnh người đẹp sinh năm 1999 chụp cùng con trai của Đức Huy và Lệ Quyên. Thời điểm đó, mạng xã hội xuất hiện nhiều bài đăng cho rằng Mai Phương là bạn gái mới của nam doanh nhân.
Bức ảnh Mai Phương chụp cùng con trai Lệ Quyên (Ảnh: Facebook nhân vật).
Trước những đồn đoán, Mai Phương đã lên tiếng đính chính. Người đẹp cho biết mối quan hệ giữa cô và chồng cũ Lệ Quyên chỉ đơn thuần là công việc. Mai Phương được nam doanh nhân thuê làm gia sư dạy tiếng Anh cho con trai.
"Tôi không nghĩ chỉ vì một tấm hình kỷ niệm cùng cậu học trò nhỏ dễ thương lại bị truyền thông gây hiểu lầm cho tôi và gia đình anh Đức Huy. Chuyện này ảnh hưởng đến bản thân tôi và gia đình rất nhiều", Mai Phương viết.
Doanh nhân Đức Huy cũng lên tiếng xin lỗi Mai Phương vì bức ảnh của hai cô trò gây hiểu lầm không đáng có. Nam doanh nhân nhắn nhủ người đẹp 9X "vàng thật không sợ lửa".
Sau đêm đăng quang Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022, Nông Thúy Hằng phải đối diện với loạt thị phi và những tin đồn. Trong đó, có cả thông tin cho rằng cô "cặp kè đại gia đã có vợ".
Chia sẻ với truyền thông, Nông Thúy Hằng cho hay cô không biết thông tin này bắt nguồn từ đâu. Người đẹp dân tộc Tày nhấn mạnh: "Bất kỳ người đẹp nào đăng quang cũng dính tin đồn cặp đại gia. Mọi người nếu ai biết đại gia ở đâu xin hãy chỉ cho tôi. Tôi nghĩ mình làm gì cũng phải chịu trách nhiệm với bản thân. Nếu tôi có cặp kè với ai thì sớm muộn mọi người cũng biết".
Nông Thúy Hằng (Ảnh: Facebook nhân vật),
Liên quan đến vấn đề trên, thạc sĩ kiêm nhà thiết kế Lê Sĩ Hoàng - Trưởng Ban giám khảo Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022 - từng đưa quan điểm với phóng viên Dân trí: "Một cô gái trẻ có học vấn và ngoại hình như Nông Thúy Hằng thì việc có bạn trai giàu có là hoàn toàn bình thường. Không lý do gì một cô gái như vậy lại tìm kiếm một người đàn ông không thể lo cho cuộc sống mình".
Hoa hậu Mai Phương Thúy từng vướng tin đồn hẹn hò một doanh nhân từ năm 2010. Nguyên nhân bắt nguồn từ việc cả hai xuất hiện thân mật, "tay trong tay" trong một sự kiện thời trang.
Ngoài ra, nam doanh nhân này cũng thường xuyên để lộ hình ảnh "hộ tống" Hoa hậu Việt Nam 2006 tại các chương trình trong và ngoài nước.
Hoa hậu Mai Phương Thúy (Ảnh: Facebook nhân vật).
Tuy nhiên, sau thời gian dài gắn bó, cặp đôi vướng nghi vấn "đường ai nấy đi". Dù nhiều lần bị khán giả réo tên nhưng Mai Phương Thúy vẫn chọn cách im lặng.
Thời gian gần đây, người đẹp vướng tin đồn đã bí mật sinh con cho bạn trai đại gia. Trước thông tin lan truyền, Hoa hậu Việt Nam 2006 lên tiếng: "Mọi người đi chơi lễ vui và an toàn, đừng có nghĩ tôi có con nữa nhé".
(Theo Dân Trí)
Hoa hậu, á hậu Việt vướng tin đồn cặp kè đại gia phải vội vàng đính chính