vna_potal_thu_tuong_pham_minh_chinh_du_toa_dam_doanh_nghiep_viet_nam_ _trung_quoc_7693037.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu dự tọa đàm. Ảnh: TTXVN

Ông Hồ Hoành Hoa giới thiệu sơ lược về TP Trùng Khánh. Trùng Khánh và Việt Nam có quan hệ lịch sử lâu đời, giao lưu mật thiết. Một số doanh nghiệp của Trùng Khánh đã đầu tư, hợp tác tại Việt Nam với các sản phẩm ô tô, xe máy, điện tử. Trong khi đó, Việt Nam thành lập văn phòng xúc tiến thương mại, các mặt hàng nông sản Việt Nam được người tiêu dùng Trùng Khánh yêu thích. 5 năm liên tiếp Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trùng Khánh trong khu vực ASEAN.

Phát biểu tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Việt Nam và Trung Quốc "núi liền núi, sông liền sông, đường liền đường, biển liền biển", nên có nhiều điều kiện hợp tác. Hai nước cũng có quan hệ truyền thống lâu đời, "mối tình hữu nghị Việt-Hoa vừa là đồng chí, vừa là anh em".

"Chúng ta có nền tảng chính trị vững chắc, nền tảng văn hoá tương đồng, nền tảng pháp lý thuận lợi, nền tảng thị trường rộng mở", Thủ tướng nhấn mạnh. Hai nước cũng đang xây dựng hướng tới Cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược. 

vna_potal_thu_tuong_pham_minh_chinh_du_toa_dam_doanh_nghiep_viet_nam_ _trung_quoc_7693204.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại tọa đàm. Ảnh: TTXVN

Thủ tướng khẳng định doanh nghiệp hai nước cần đầu tư hợp tác nhiều hơn nữa. Thời gian qua, Trung Quốc đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 5 nghìn dự án, với tổng mức đầu tư 30 tỷ USD. Thương mại hai chiều năm 2023 đạt hơn 173 tỷ USD, 9 tháng đầu năm 2024 đạt 190 tỷ (tăng 14%).

Tuy nhiên, Thủ tướng cho rằng so với quan hệ chính trị tốt đẹp thì hợp tác kinh tế vẫn chưa tương xứng trong khi tiềm năng còn rất lớn.

Giới thiệu về tiềm năng của Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 nước tương ứng với gần 200 thị trường, Việt Nam cũng tham gia 17 Hiệp định thương mại tự do giúp kết nối với khoảng 60 thị trường.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước đạt khoảng 700 tỷ USD, trong đó lớn nhất là Việt Nam với Trung Quốc những năm gần đây đạt khoảng 200 tỷ USD. 

Năm 2023, Việt Nam thu hút hơn 36,6 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, giải ngân vốn FDI ở mức kỷ lục hơn 23 tỷ USD. Tính trong 10 tháng đầu năm nay thu hút gần 30 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 20 tỷ USD.  

Trong quan hệ quốc tế, Thủ tướng nêu rõ, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Việt Nam xác định xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; tích cực hội nhập hợp tác quốc tế sâu rộng; kiên trì chính sách quốc phòng "4 không"; không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, an sinh xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.

Thủ tướng khẳng định, Việt Nam bảo đảm các quyền lợi và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhà đầu tư, bảo đảm ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Việt Nam thực hiện 3 đột phá: đột phá về thể chế, pháp luật, cơ chế, chính sách, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, cắt giảm thủ tục; đột phá về hạ tầng nhằm tạo ra không gian phát triển mới, tạo ra giá trị mới, tạo ra hệ thống logistic giúp giảm chi phí vận tải, tăng sức cạnh tranh; đột phá về nguồn nhân lực phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng nêu thêm về "thể chế ba thông" đó là thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh. "Thực hiện bốn cùng" cùng lắng nghe, thấu hiểu, cùng chia sẻ tầm nhìn và hành động; cùng làm, cùng hưởng, cùng thắng và cùng phát triển; cùng chia sẻ niềm vui, hạnh phúc và niềm tự hào.

Thủ tướng mong muốn doanh nghiệp hai nước đóng vai trò kết nối hai nền kinh tế, hợp tác với nhau sẽ mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước. “Chúng ta cùng nhau phát triển đất nước hùng cường, lớn mạnh”, Thủ tướng nói. 

Về đề xuất của doanh nghiệp trong đơn giản hoá thủ tục thông quan, Thủ tướng cho biết, hai nước đang thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh.

Về hạ tầng logistics, Thủ tướng cho biết Việt Nam đang tăng cường đầu tư. Việt Nam cũng triển khai giảm lãi suất, thuế, phí; tập trung thu hút đầu tư vào những ngành kinh tế mới nổi như kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn.

Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc

Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chứng kiến trao đổi công hàm về việc thành lập Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Trùng Khánh." />

Thủ tướng khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc tăng đầu tư vào Việt Nam

Thời sự 2025-01-27 14:26:59 5

Thị trưởng TP Trùng Khánh Hồ Hoành Hoa bày tỏ vui mừng chào đón Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu Việt Nam đến thăm TP.

Ông cũng thông báo ngày 7/11 Thủ tướng Lý Cường và Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến trao đổi công hàm thành lập Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Trùng Khánh.

vna_potal_thu_tuong_pham_minh_chinh_du_toa_dam_doanh_nghiep_viet_nam_ _trung_quoc_7693037.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu dự tọa đàm. Ảnh: TTXVN

Ông Hồ Hoành Hoa giới thiệu sơ lược về TP Trùng Khánh. Trùng Khánh và Việt Nam có quan hệ lịch sử lâu đời, giao lưu mật thiết. Một số doanh nghiệp của Trùng Khánh đã đầu tư, hợp tác tại Việt Nam với các sản phẩm ô tô, xe máy, điện tử. Trong khi đó, Việt Nam thành lập văn phòng xúc tiến thương mại, các mặt hàng nông sản Việt Nam được người tiêu dùng Trùng Khánh yêu thích. 5 năm liên tiếp Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trùng Khánh trong khu vực ASEAN.

Phát biểu tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Việt Nam và Trung Quốc "núi liền núi, sông liền sông, đường liền đường, biển liền biển", nên có nhiều điều kiện hợp tác. Hai nước cũng có quan hệ truyền thống lâu đời, "mối tình hữu nghị Việt-Hoa vừa là đồng chí, vừa là anh em".

"Chúng ta có nền tảng chính trị vững chắc, nền tảng văn hoá tương đồng, nền tảng pháp lý thuận lợi, nền tảng thị trường rộng mở", Thủ tướng nhấn mạnh. Hai nước cũng đang xây dựng hướng tới Cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược. 

vna_potal_thu_tuong_pham_minh_chinh_du_toa_dam_doanh_nghiep_viet_nam_ _trung_quoc_7693204.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại tọa đàm. Ảnh: TTXVN

Thủ tướng khẳng định doanh nghiệp hai nước cần đầu tư hợp tác nhiều hơn nữa. Thời gian qua, Trung Quốc đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 5 nghìn dự án, với tổng mức đầu tư 30 tỷ USD. Thương mại hai chiều năm 2023 đạt hơn 173 tỷ USD, 9 tháng đầu năm 2024 đạt 190 tỷ (tăng 14%).

Tuy nhiên, Thủ tướng cho rằng so với quan hệ chính trị tốt đẹp thì hợp tác kinh tế vẫn chưa tương xứng trong khi tiềm năng còn rất lớn.

Giới thiệu về tiềm năng của Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 nước tương ứng với gần 200 thị trường, Việt Nam cũng tham gia 17 Hiệp định thương mại tự do giúp kết nối với khoảng 60 thị trường.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước đạt khoảng 700 tỷ USD, trong đó lớn nhất là Việt Nam với Trung Quốc những năm gần đây đạt khoảng 200 tỷ USD. 

Năm 2023, Việt Nam thu hút hơn 36,6 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, giải ngân vốn FDI ở mức kỷ lục hơn 23 tỷ USD. Tính trong 10 tháng đầu năm nay thu hút gần 30 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 20 tỷ USD.  

Trong quan hệ quốc tế, Thủ tướng nêu rõ, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Việt Nam xác định xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; tích cực hội nhập hợp tác quốc tế sâu rộng; kiên trì chính sách quốc phòng "4 không"; không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, an sinh xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.

Thủ tướng khẳng định, Việt Nam bảo đảm các quyền lợi và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhà đầu tư, bảo đảm ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Việt Nam thực hiện 3 đột phá: đột phá về thể chế, pháp luật, cơ chế, chính sách, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, cắt giảm thủ tục; đột phá về hạ tầng nhằm tạo ra không gian phát triển mới, tạo ra giá trị mới, tạo ra hệ thống logistic giúp giảm chi phí vận tải, tăng sức cạnh tranh; đột phá về nguồn nhân lực phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng nêu thêm về "thể chế ba thông" đó là thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh. "Thực hiện bốn cùng" cùng lắng nghe, thấu hiểu, cùng chia sẻ tầm nhìn và hành động; cùng làm, cùng hưởng, cùng thắng và cùng phát triển; cùng chia sẻ niềm vui, hạnh phúc và niềm tự hào.

Thủ tướng mong muốn doanh nghiệp hai nước đóng vai trò kết nối hai nền kinh tế, hợp tác với nhau sẽ mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước. “Chúng ta cùng nhau phát triển đất nước hùng cường, lớn mạnh”, Thủ tướng nói. 

Về đề xuất của doanh nghiệp trong đơn giản hoá thủ tục thông quan, Thủ tướng cho biết, hai nước đang thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh.

Về hạ tầng logistics, Thủ tướng cho biết Việt Nam đang tăng cường đầu tư. Việt Nam cũng triển khai giảm lãi suất, thuế, phí; tập trung thu hút đầu tư vào những ngành kinh tế mới nổi như kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn.

Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc

Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chứng kiến trao đổi công hàm về việc thành lập Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Trùng Khánh.
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/786e998373.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

Nhu cầu và thị trường màn hình máy tính ngày càng phát triển. Tuy nhiên, cùng với đó lượng hàng nhập lậu theo tiểu ngạch đang có chiều hướng gia tăng, không chỉ gây ảnh hưởng cho thương hiệu chính hãng mà còn ảnh hưởng đến chính người tiêu dùng.

{keywords}

Mới đây, LG đã ra cảnh báo người dùng cách phân biệt màn hình máy tính mới chính hãng, với hàng cũ nhập lậu từ Trung Quốc kém chất lượng.

Cẩn trọng với hàng trôi nổi

Dạo vòng chợ linh kiện Nhật Tảo - nơi buôn bán màn hình cũ lớn nhất tại TP.HCM trong những ngày này, không khó để tìm những cửa hàng chất đống các loại màn hình trước cửa để tìm người mua.

Một số chủ cửa hàng cho biết các màn hình đều được rao bán là hàng nhập lậu, xuất xứ không rõ ràng và do đó được bán với giá chỉ bằng chưa tới 50% so với khi mua tại các cửa hàng, siêu thị điện máy phân phối và kinh doanh màn hình chính hãng.

Lý do cho những sản phẩm có giá rẻ vì hầu hết các sản phẩm này đều có nguồn gốc từ Trung Quốc, đã qua sử dụng, khi về Việt Nam được tân trang bề ngoài nhìn cho mới hơn, sau đó được rao bán với mức giá dao động từ vài trăm ngàn đến hai triệu đồng đủ loại. Với thời gian bảo hành từ 3 tháng đến 6 tháng, người mua còn được cam kết đổi mới khi có lỗi kỹ thuật.

Khi chọn loại màn hình này, người dùng dễ dàng bị ảnh hưởng mắt do bức xạ nhiệt vượt quá quy định vì bóng đèn màn hình đã dùng quá lâu, gây ảnh hưởng sức khỏe khi sử dụng trong thời gian dài. Ngoài ra, các bóng hình đều có tuổi thọ nhất định, nên các màn hình cũ này khi mua về chỉ có thể dùng thêm một thời gian ngắn, rất dễ hỏng.

Với người dùng: Hàng chính hãng vẫn là lựa chọn số 1

Trước đó, để ngăn ngừa tình trạng màn hình giả nhái tràn lan, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành thông tư số 31/2015/TT-BTTTT về việc cấm nhập màn hình máy tính (monitor) LCD và LED đã qua sử dụng hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Theo điều 16 Nghị định 175/2004/NĐ-CP, hành vi kinh doanh hàng nhập lậu có thể bị xử phạt với mức phạt lên tới 100.000.000 đồng. Đây cũng là một động thái quyết liệt cho việc ngăn chặn tình trạng màn hình kém chất lượng tràn lan thị trường.

{keywords}

Đại diện một số quán game cao cấp ở thành phố HCM khẳng định chỉ dùng hàng mới chính hãng để bảo đảm chất lượng và các vấn đề bảo hành.

Là một trong những thương hiệu màn hình máy tính được ưa dùng nhất trên thị trường, nên màn hình LG cũ ở Trung Quốc cũng thường được nhập lậu về để bán cho người tiêu dùng với mác hàng nhập khẩu.

Chính vì vậy, LG khuyến cáo khách hàng cách phân biệt hàng chính hãng và hàng nhập lậu để tránh gặp phải các sản phẩm cũ kém chất lượng. Người dùng có thể phân biệt hàng chính hãng theo quy chuẩn tiếng Anh, cũng như các ký hiệu đi kèm, cùng phiếu bảo hành chính hãng, hóa đơn... “Riêng với số serial number, khách hàng hoàn toàn có thể tra cứu nhanh từ hot line bảo hành của LG (1800-1503). Đây chính là điều mà hàng xách tay không thể có được”, đại diện LG nhấn mạnh.

Đại diện một chuỗi kinh doanh màn hình chính hãng cho biết, người dùng cũng có thể tự mình phân biệt màn hình nhập lậu với giao diện ngôn ngữ Trung Quốc trên thông tin sản phẩm, bao gồm model nhập riêng với ký hiệu ACN… ở phía sau, khác với ký hiệu ATV của màn hình chính hãng. “Đây cũng chính là điểm cần lưu ý cho người dùng để chọn được loại màn hình phù hợp, tránh những sự cố đáng tiếc khi mua về”.Ngoài ra, tận dụng máy ảnh của điện thoại, người dùng cung có thể phân biệt được thời gian sử dụng thông qua gợn sóng của màn hình thông qua tần số quét để phân biệt hàng nhập lậu, trôi nổi so với hàng chính hãng.

Doãn Phong">

Cẩn thận với màn hình máy tính không rõ nguồn gốc

">

Vệ sinh máy ảnh: Những điều nên và không nên làm

Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách

Đến với Trung tâm Khai thác Vận chuyển - Bưu điện thành phố Đà Nẵng vào dịp cuối năm cũ chuẩn bị đón năm mới sang, chúng tôi rất ngạc nhiên khi lượng hàng hóa đổ về ngày càng nhiều, đặc biệt ngoài các mặt hàng thương mại điện tử bán hàng qua mạng thì lượng hàng hóa là quà biếu cũng gia tăng đột biến. Mặc dù Trung tâm đã bố trí 3 ca làm việc qua đêm tuy nhiên vẫn không lưu thoát kịp lượng hàng hóa vẫn ùn ùn đổ về.

Anh Nguyễn Đặng Tuân, Tổ trưởng Tổ công nhân Khai thác Bưu kiện chia sẻ: "Có những ngày cao điểm phải lưu thoát 6 đến 8 chuyến xe (xe 15 tấn và xe 8 tấn), nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các đoàn viên thanh niên Bưu điện Đà Nẵng đến từ các đơn vị sản xuất khác nhau, ban ngày làm việc tại đơn vị sản xuất của mình ban đêm lại tập trung về Trung tâm Khai thác Vận chuyển hỗ trợ chia chọn hàng hóa. Nhờ vậy mà khối lượng hàng hóa được lưu thoát nhanh hơn. Đến gần sáng khi những chuyến xe cuối cùng rời bánh, các anh em chỉ tạm lót bụng bằng mỳ gói và cơm hộp. Tuy vậy, tinh thần làm việc của các anh em vẫn rất cao vì nhờ hàng đêm lãnh đạo Bưu điện Đà Nẵng vẫn trực tiếp đến để động viên tinh thần làm việc và trao những món quà đầy ý nghĩa".

">

Những người thầm lặng mang niềm vui Tết đến với mọi nhà

Lee năm nay 48 tuổi và đang là giám đốc Samsung Group và Phó Chủ tịch Samsung Electronics, bị cáo buộc hối lộ một người bạn thân của Tổng thống Park Geun-hye nhằm đổi lấy sự hỗ trợ của chính phủ trong kế hoạch kế vị của công ty. Tuy nhiên, việc có bắt giữ Lee hay không vẫn cần có quyết định của một toà án phê chuẩn lệnh. Một phiên điều trần dự kiến được tổ chức vào ngày thứ Tư tới. 

Jay-Y. Lee.

Theo Bloomberg, một nhóm các công tố viên đặc biệt đã được thành lập hồi tháng 12 năm ngoái để điều tra xem Samsung và các nhóm kinh doanh thuộc tập đoàn này có hối lộ cho Choi Soon-sil, bạn thân của Tổng thống Hàn Quốc nhằm đổi lấy các ưu tiên về chính trị, hay không. Tổng thống Park Geun-hye hiện đã bị buộc tội và các quyền lực của bà cũng bị thu hồi, huỷ bỏ. Giá cổ phiếu của Samsung giảm 3% ngay sau công bố mà công tố viên đưa ra, trong khi đó bản thân Samsung chưa có phản hồi gì về lệnh bắt giữ này. 

"Chúng tôi tin Samsung đã có các yêu cầu bất hợp pháp trong quá trình thúc đẩy việc kế vị" - Lee Kyu-chul, người đại diện văn phòng công tố viên, cho biết. Lệnh bắt giữ sẽ cho phép công tố viên tiếp tục điều tra, trong khi Lee sẽ bị giam giữ. Lee cũng sẽ sớm bị chính thức truy tố trong thời gian tới. 

Theo Lee Kyu-chul, tổng số tiền hối lộ và tiền mà Samsung hứa bỏ ra để đổi lấy sự hỗ trợ của chính phủ rơi vào khoảng 36 triệu USD. 

Cuộc điều tra sẽ gây ảnh hưởng tới khả năng của Lee trong việc lãnh đạo Samsung Group cũng như gây bất ổn hơn nữa cho bộ máy lãnh đạo của công ty lớn nhất Hàn Quốc này. Cha của Jay Y. Lee, Chủ tịch Lee Kun-hee, đã phải nhập viện kể từ khi bị đau tim hồi năm 2014. Samsung giờ đây phải đối mặt với thảm hoạ thứ 2 chỉ trong vòng ít tháng, sau khi hãng buộc phải thu hồi lẫn dừng sản xuất Galaxy Note 7 do lỗi cháy nổ. 

">

Người thừa kế Samsung đối mặt nguy cơ bị bắt giam vì hối lộ

">

Khi Pokemon và Liên Minh Huyền Thoại kết hợp cùng nhau

友情链接