Ngày 20/7/2017, Tập đoàn Anpha Holdings, đơn vị cố vấn công tác kỹ thuật quản lý bàn giao dự án căn hộ The Park Residence và Hệ thống giao dịch Bất động sản 3D Rever đã ký kết thỏa thuận hợp tác. Theo đó, Rever là đơn vị chính thức quản lý các giao dịch chuyển nhượng, cho thuê căn hộ tại dự án và cam kết bảo vệ quyền lợi cho toàn bộ cư dân tại đây.

Sau khi dự án căn hộ The Park Residence (Khu 12, Đường Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiển, Nhà Bè, TP.HCM) được bàn giao, để minh bạch hóa các giao dịch mua bán, cho thuê căn hộ tại dự án và bảo vệ quyền lợi cư dân, Tập đoàn Anpha Holdings đã chọn Hệ thống giao dịch bất động sản 3D Rever để hợp tác chiến lược nhằm triển khai mô hình quản lý điện tử cho toàn bộ các hoạt động mua bán chuyển nhượng, cho thuê các căn hộ tại The Park Residence.

Rever sẽ cung cấp hệ thống quản lý điện tử để chủ nhà trực tiếp theo dõi quá trình giao dịch căn hộ của mình, minh bạch hoá mọi thông tin, mang lại sự an tâm, hài lòng và tiết kiệm thời gian cho cư dân. Hệ thống cũng duy trì quy trình xử lý hồ sơ chuyển nhượng, cho thuê thông suốt từ phía chủ nhà, chủ đầu tư, ban quản lý và đơn vị thực hiện giao dịch.

" />

Rever sẽ cung cấp hệ thống quản lý điện tử cho The Park Residence

Thế giới 2025-02-23 12:10:48 73

Ngày 20/7/2017,ẽcungcấphệthốngquảnlýđiệntửbundes Tập đoàn Anpha Holdings, đơn vị cố vấn công tác kỹ thuật quản lý bàn giao dự án căn hộ The Park Residence và Hệ thống giao dịch Bất động sản 3D Rever đã ký kết thỏa thuận hợp tác. Theo đó, Rever là đơn vị chính thức quản lý các giao dịch chuyển nhượng, cho thuê căn hộ tại dự án và cam kết bảo vệ quyền lợi cho toàn bộ cư dân tại đây.

Sau khi dự án căn hộ The Park Residence (Khu 12, Đường Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiển, Nhà Bè, TP.HCM) được bàn giao, để minh bạch hóa các giao dịch mua bán, cho thuê căn hộ tại dự án và bảo vệ quyền lợi cư dân, Tập đoàn Anpha Holdings đã chọn Hệ thống giao dịch bất động sản 3D Rever để hợp tác chiến lược nhằm triển khai mô hình quản lý điện tử cho toàn bộ các hoạt động mua bán chuyển nhượng, cho thuê các căn hộ tại The Park Residence.

Rever sẽ cung cấp hệ thống quản lý điện tử để chủ nhà trực tiếp theo dõi quá trình giao dịch căn hộ của mình, minh bạch hoá mọi thông tin, mang lại sự an tâm, hài lòng và tiết kiệm thời gian cho cư dân. Hệ thống cũng duy trì quy trình xử lý hồ sơ chuyển nhượng, cho thuê thông suốt từ phía chủ nhà, chủ đầu tư, ban quản lý và đơn vị thực hiện giao dịch.

本文地址:http://tw.tour-time.com/news/789b998768.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ

{keywords}Bà Hường đau khổ trước bệnh tình của con

Dốc cạn chút tiền tiết kiệm ít ỏi, vay nợ khắp nơi. bà Hường cũng không thể đủ tiền để lo cho con trai chạy thận, lọc máu 3.6 triệu đồng mỗi tuần. Người góa phụ bất lực chỉ còn biết xin được hiến thận cứu con.

Giờ họ bảo mua thận ngoài thì hơn 1 tỷ nhưng như vậy là bất hợp pháp mà mẹ cũng không có tiền, còn người thân hiến thì hết khoảng 600 triệu đồng. Tôi bất lực không tả hết, biết lấy đâu ra để cứu con đây? Nhưng cũng không thể nhắm mắt nhìn con chết dần chết mòn được. Tôi già rồi muốn hiến thận để cứu nó, chứ Khoa còn chưa cưới vợ sinh con”, bà Hường gạt nước mắt.

{keywords}
Mặt mũi Khoa sưng phù do suy thận giai đoạn cuối

Bà Hường có 4 người con Lê Thị Tương (SN 1988), Lê Sỹ Thưởng (SN 1991), Lê Thị Trà (SN 1993) và Lê Sỹ Khoa (SN 1996). Khi Khoa được 4 tuổi thì bố mắc bệnh ung thư máu rồi qua đời.

Hơn 20 năm nay, bà Hường nén đau thương, cần cù làm lụng nuôi nấng các con. Đến nay hai con của bà là Tương và Thưởng đã lập gia đình. Còn em Trà và Khoa ngoan ngoãn, đi làm thuê phụng dưỡng mẹ già. Cuộc sống cứ thế trôi qua cho đến ngày mùng 2 Tết Tân Sửu, em Lê Sỹ Khoa về nhà đón Tết cũng mẹ thì bất ngờ đổ bệnh, mặt mũi em sưng phù khó thở.

Đến bệnh viện cấp cứu, bác sĩ kết luận em bị suy thận nặng, hư hai thận. Mùng 4 Tết, mấy mẹ con khăn gói đưa Khoa vào nhập viện điều trị.

Khoa là đứa con mà tôi thương nhất, bởi bố nó mất quá sớm khi nó mới được 4 tuổi. Nó còn chưa có vợ con mà giờ lại lâm bệnh nặng. Mỗi tháng hết hơn 10 triệu để chạy chữa, thực lòng tôi không biết lấy đâu ra để duy trì cho con”, bà tâm sự.

Nhắc đến đây, bà Hường lấy tay lau vội nước mắt, lục lọi hồ sơ để sắp tới đi bệnh viện sàng lọc máu, mang theo hy vọng thận của bà sẽ tương thích để có thể hiến cứu con.

{keywords}
Bà Hường khóc rưng rức khi không có tiền cứu con

Sức khỏe tôi yếu, hay đau đầu, choáng váng, giờ ở nhà phải chăm thêm 3 đứa cháu cho hai đứa nó đi làm công nhân nữa. Tôi không có cách nào khác để cứu Khoa ngoài việc hiến thận. Mấy đêm rồi tôi không chợp mắt nổi, cứ ngày đêm cầu nguyện quả thận tôi định hiến sẽ tương thích với con trai, để cứu con. Hiến xong rồi cũng cần khoảng 600 triệu nữa mới đủ để ghép thận cho con.

Tôi già rồi, tôi chịu đựng được nỗi đau nhưng không muốn nhìn con đau đớn, chết sớm như thế được. Ông Trời bất công với mẹ con tôi quá. Khoản nợ tôi vay anh em, người thân lên tới 200 triệu đồng rồi mà chưa thấm tháp vào đâu so với căn bệnh quái ác mà con đang mắc phải…”, bà Hường đau lòng cho hay.

{keywords}
Gia đình bà Hường đang cần sự giúp đỡ

Ông Lê Sỹ Thái, Chủ tịch UBND xã Thuần Thiện (Can Lộc, Hà Tĩnh) cho biết, gia đình bà Hường đang lâm vào tình cảnh trớ trêu bởi Khoa đang mắc bệnh hiểm nghèo.

Khoa mồ côi cha từ nhỏ, mẹ đã già, công việc chính là làm nông. Nhà thuộc diện hộ nghèo. Bao năm nay một mình bà Hường vất vả nuôi con, ngôi nhà cũ mới được cậu con trai tu sửa lại, bất ngờ Khoa lại bị suy thận giai đoạn cuối, hư hai thận. Một mình bà không thể cứu được con, mong rằng nhà hảo tâm thương giúp đỡ”, ông Thái nói.

Thiện Lương

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Hường, thôn Làng Khang, xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0329422761 (Chị Tương, chị gái Khoa) hoặc 0898616065 (Khoa)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.083(em Lê Sỹ Khoa con bà Lê Thị Hường)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436


Cơn đau không hồi dứt của bé trai mắc ung thư não, bố mẹ ly hôn

Cơn đau không hồi dứt của bé trai mắc ung thư não, bố mẹ ly hôn

Sớm chịu cảnh thiệt thòi khi bố mẹ ly hôn, giờ đây em Trương Ngọc Lương còn không may mắc phải căn bệnh ung thư não, khiến tuổi thơ chìm trong đau khổ.

">

Mẹ nghèo nuốt nước mắt xin được hiến thận cứu con

Vấn đề được nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: “Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông” được tổ chức mới đây tại Phú Thọ.

Băn khoăn chuyện giữ sinh viên giỏi ở lại làm giảng viên

Tại hội thảo, ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ băn khoăn về giảng viên đại học, cao đẳng sư phạm hiện nay.

Ông Chiến cho rằng, hiện giảng viên của các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm đa số là sinh viên có thành tích học tập giỏi được giữ lại trường để giảng dạy. Tuy nhiên, đội ngũ này chưa có nhiều trải nghiệm dạy học thực tiễn ở bậc phổ thông, thậm chí là rất ít.

“Các giảng viên này sau đó sẽ đào tạo các giáo viên tương lai từ mầm non đến đại học. Như vậy liệu có đảm bảo giữa lý thuyết và thực tiễn hay không?”, ông Chiến đặt vấn đề.

{keywords}
Ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng

Từng là nghiên cứu sinh và làm việc tại một trường đại học ở Nhật Bản, ông Chiến chia sẻ hầu hết các trường đại học đều không giữ sinh viên tốt nghiệp giỏi ở lại để làm giảng viên ngay. Họ yêu cầu nếu muốn trở thành giảng viên phải có đủ thời gian giảng dạy và làm việc ở các trường, rồi mới quay trở lại.

"Vậy nên chăng các giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm ở Việt Nam cần có đủ trải nghiệm làm giáo viên ở trường phổ thông một cách thực thụ và đúng nghĩa trước khi trở thành giảng viên đại học sư phạm thay vì chỉ kiến tập, thực tập khoảng 8 tuần trước khi tốt nghiệp đại học như hiện nay”, ông Chiến nói.

“Hiện, một số trường đã cho sinh viên vừa học vừa thực nghiệm nhưng theo quan sát của tôi chủ yếu cũng theo kiểu "giáo viên mời" và chưa thể tham gia đầy đủ các hoạt động, không được thường xuyên đứng lớp nên kinh nghiệm chắc chắn sẽ không đủ.

Do đó, khi đi dạy, giảng viên khá yếu ở kinh nghiệm thực tiễn, đa phần là lý thuyết suông.

“Các sinh viên giỏi được giữ lại làm giảng viên thường sau đó cũng sẽ tham gia dạy phổ thông dưới dạng giáo viên thỉnh giảng, chỉ đến và đảm nhiệm một số công việc liên quan đến giảng dạy. Còn toàn bộ các hoạt động của trường phổ thông thì các giáo viên thỉnh giảng không thể tham gia đầy đủ, việc này vẫn rất khác với giáo viên cơ hữu”, ông Chiến nói.

Cũng theo ông Chiến, mỗi sinh viên sư phạm dù đều có quãng thời gian kiến tập cũng như thực tập trước khi tốt nghiệp nhưng là hơi ít (kiến tập 2 tuần, thực tập 6 tuần).

“Khoảng thời gian này, các sinh viên dạy được nhiều thì 8 tiết, còn ít thì 6 tiết tùy theo môn mình thực tập. Theo tôi thời gian như vậy là quá ít, chưa đủ để sinh viên trau dồi kinh nghiệm và trải nghiệm”.

Cần giống mô hình đào tạo ngành Y

Ông Chiến đề xuất ngoài xây dựng các trường thực hành trực thuộc, trường sư phạm cần liên kết với các trường phổ thông tốt hơn để ngoài những giờ lên lớp hằng ngày, sinh viên buộc phải tham gia vào quá trình giảng dạy thường xuyên, giống như mô hình các trường đào tạo ngành y.

“Như vậy sinh viên sẽ thường xuyên được trải nghiệm thực tế và quay trở lại cũng phục vụ tốt hơn cho việc học trên giảng đường", ông Chiến nói.

Theo ông Chiến, hiện nay, một số trường cũng đã nghĩ đến điều này, như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng có cơ sở thực hành là THCS và THPT Nguyễn Tất Thành hay Trường ĐH Giáo dục có Trường THPT Khoa học Giáo dục.

“Tuy nhiên, số lượng sinh viên rất nhiều trong khi trường thực hành thì rất ít. Như vậy, ngoài các cơ sở của riêng mình, các trường này vẫn cần liên kết các trường phổ thông khác”.

{keywords}
GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cho rằng cần đào tạo giáo viên giống như ngành y.

Ông Báo cũng cho rằng việc sinh viên chỉ được kiến tập, thực tập thời gian ngắn là khiếm khuyết trong đào tạo ngành sư phạm. Ông cho rằng, không chỉ những sinh viên được giữ lại làm giảng viên mà cả sinh viên sẽ đi dạy ở các trường phổ thông cũng cần được trải nghiệm thực tế đủ nhiều.

Để có giáo viên giỏi, khi đào tạo, các sinh viên sư phạm cũng phải được đắm mình trong môi trường phổ thông trong suốt 4 năm đại học, giống việc đào tạo bác sĩ ở trường Y để ra trường không bị bỡ ngỡ.

"Trường Sư phạm phải thiết kế chương trình đào tạo sao cho sinh viên được sớm tiếp cận với các trường phổ thông. Ngay cả khi dạy khoa học cơ bản năm nhất thì giảng viên sư phạm có thể yêu cầu sinh viên liên hệ kiến thức được học với việc dạy kiến thức đó ở trường phổ thông để các em vừa tiếp thu kiến thức, vừa chuẩn bị cho quá trình giảng dạy sau này", ông Báo nói.

Cùng đó, phải thay đổi cấu trúc kế hoạch đào tạo để sinh viên lúc xuống trường phổ thông, lúc về giảng đường giống như sinh viên ngành y.

"Chúng ta phải dạy lý thuyết trong thực hành và dạy thực hành để học lý thuyết. Ví dụ ngành y, dạy học về một bệnh thì sinh viên sẽ được trực tiếp đến bệnh viện thăm khám, tìm hiểu bệnh lý và cách điều trị ra sao…Thực hành luôn đặt ra tình huống cho lý thuyết, lý thuyết soi sáng cho thực hành", ông Báo nhấn mạnh.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, giáo dục đại học cần quan tâm đến sự thay đổi trong cách tiếp cận ở giáo dục phổ thông.

“Trước kia chúng ta lấy nội dung, kiến thức làm chính bởi người thầy là kho tàng, là tài sản tri thức. Nhưng, với tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay thì vai trò của người thầy phải thay đổi. Chúng ta không chỉ coi học sinh, sinh viên là trung tâm mà cần phải coi là chủ thể của quá trình học tập. Nếu chúng ta chỉ coi học sinh là trung tâm thì việc dạy sẽ hướng vào học sinh, sinh viên. Còn nếu coi học sinh, sinh viên là chủ thể thì thực sự đây là quá trình “dạy là phụ, học là chính” việc học của học sinh, sinh viên mới là chính. Chúng ta muốn đổi mới cách dạy của giáo viên phổ thông thì ngay trong trường sư phạm phải áp dụng các biện pháp dạy học mới trong đào tạo học viên”.

Thanh Hùng

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

">

Đề xuất đào tạo sinh viên sư phạm như đào tạo bác sĩ

Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích

Tôi mắc ung thư nhiều năm nay, bệnh chuyển sang giai đoạn 2 rồi. Đẻ được 2 đứa con thì cả hai đều thiểu năng trí tuệ. Chồng tôi lại bị tai nạn lao động, không làm gì được", chị Lộc nghẹn ngào. Chị luôn sợ một ngày không xa, nếu chẳng may nằm xuống thì không biết ai sẽ chăm sóc cho chồng con mình.

{keywords}
Mẹ ung thư, 2 con thiểu năng trí tuệ, cuộc sống gia đình lâm vào cùng cực

Chị Trương Thị Lộc (31 tuổi) trú tại thôn An Giới, xã An Sơn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Người dân nơi đây ai cũng biết đến hoàn cảnh gia đình chị, xót xa cho số kiếp những con người khốn khổ ấy.

Mới 18 tuổi, chị Lộc đã mắc bệnh ung thư vú giai đoạn 1. Căn bệnh hiểm nghèo khiến chị ngại ngần trong việc lập gia đình. Chỉ đến khi gặp anh Nguyễn Đức Mạnh, chị mới tìm được chỗ dựa vững chắc cho mình. 

Khoảng thời gian hạnh phúc không kéo dài được bao lâu. Năm 2011, con trai đầu lòng là Nguyễn Đức Phong ra đời, chị Lộc nhận thấy có điều bất thường. Các bác sĩ kết luận cháu Phong bị thiểu năng trí tuệ. Nhận tin dữ, người mẹ đau đớn ôm con khóc hết nước mắt.

Biết con không giống những đứa trẻ bình thường, chị chăm chút cho con từng li từng tí. Năm Phong lên 3 tuổi, vợ chồng chị sinh thêm cháu thứ hai là Nguyễn Đức Kiệt. Đau lòng thay, Kiệt cũng bị thiểu năng trí tuệ như anh trai mình.

Hết đường sống, nhà nợ nần đầm đìa

Niềm hy vọng duy nhất là con cái khỏe mạnh không còn, giữa lúc gia đình hết sức khó khăn, anh Mạnh lại gặp tai nạn lao động. Cách đây 2 năm, trong lúc đi làm cơ khí, anh ngã từ giàn giáo cao 4 mét xuống đất.

Hậu quả, anh rơi vào nguy kịch, tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng. Để cứu chồng, chị Lộc hỏi khắp nơi, vay số tiền 100 triệu đồng. Sau một thời gian dài điều trị, anh Mạnh được xuất viện về nhà trong tình trạng sức khỏe suy kiệt hoàn toàn.

Hiện tại, anh không thể đi làm như trước được nữa. Trong khi đó, căn bệnh ung thư vú của chị Lộc có dấu hiệu phát triển phức tạp. Do không có tiền để điều trị bằng hoá chất khô thường xuyên, đến nay bệnh đã chuyển sang giai đoạn 2. Trung bình mỗi tháng, chị cần trả 5 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm, có đợt lên đến 7 triệu đồng.

Những ngày không phải đến bệnh viện, chị Lộc làm thêm một vài công việc thời vụ, kiếm chút tiền nuôi các con ăn học. Cháu Phong hiện đang theo học tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương.

{keywords}
Hoàn cảnh đáng thương của gia đình chị Lộc đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Trong khi đó, cháu Kiệt năm nay lên lớp 1 nhưng không có khả năng tiếp thu. Thậm chí, việc vệ sinh cá nhân cũng không tự chủ được. Thương cho hoàn cảnh gia đình, các cô giáo cố gắng trông cháu dù rất vất vả. Kiệt cũng được nhà trường hỗ trợ một phần học phí.

Trước đây, do nhà cũ quá xập xệ, chị Lộc đã vay tiền ngân hàng sửa sang lại cùng với sự hỗ trợ của ban ngành trong xã. Nhà vừa sửa xong thì chồng chị bị tai nạn, đến nay số nợ cả gốc lẫn lãi hàng tháng trở thành gánh nặng chẳng thể nào thoát.

Căn nhà 2 năm qua vẫn trơ màu xi măng, chưa được phủ lớp sơn. Những con người khốn khổ sống trong đó chẳng biết đến khi nào mới vượt qua được số phận bi ai của mình. Rất mong những tấm lòng lương thiện, hảo tâm sẽ cho họ một niềm hy vọng mới.

Phạm Bắc


Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Trương Thị Lộc. Địa chỉ: thôn An Giới, xã An Sơn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Số điện thoại: 0826477407.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.090 (gia đình chị Lộc)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436


Cơn đau không hồi dứt của bé trai mắc ung thư não, bố mẹ ly hôn

Cơn đau không hồi dứt của bé trai mắc ung thư não, bố mẹ ly hôn

Sớm chịu cảnh thiệt thòi khi bố mẹ ly hôn, giờ đây em Trương Ngọc Lương còn không may mắc phải căn bệnh ung thư não, khiến tuổi thơ chìm trong đau khổ.

">

Xót xa mẹ ung thư gắng gượng nuôi hai con thiểu năng trí tuệ

友情链接