Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 08:47:07 7
ậnđịnhsoikèoBournemouthvsFulhamhngàyChiađiểmtrongcơnmưabànthắkqbd ngoại hạng anh   Nguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:09  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/79a594338.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’

John McAfeeviết trên trang Twitter cá nhân hôm 18/3.

Trước đó, McAfee cùng Jimmy Gale Watson Jr., từng là vệ sĩ và cố vấn của ông, bị cáo buộc tham gia đường dây bơm và rút tiền phi pháp. Theo Gizmodo, hai cái tên này bị nghi ngờ đẩy giá một số loại tiền mã hóa, bằng cách kêu gọi người theo dõi McAfee đầu tư, sau đó rút tiền để kiếm lời.

McAfee lai phat ngon gay soc anh 1

McAfee cho rằng ông bị Mỹ đem ra để đàn áp sự phát triển của tiền mã hóa. Ảnh: BI.

McAfee rất ủng hộ tiền thuật toán và từng viết trên Twitter vào năm 2018 rằng sẽ tự ăn "của quý" nếu Bitcoin không đạt mức 1 triệu USD vào năm 2020. Ông nói bản thân là mục tiêu hàng đầu của giới tin tặc, do đó phải thuê ngoài tất cả máy tính làm việc và thường xuyên thay đổi địa chỉ IP nhiều lần trong ngày.

Lời tuyên bố “tự ăn của quý” của McAfee này bị điều tra. William F. Sweeney Jr., Trợ lý Giám đốc tại Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) cho rằng McAfee và Watson đã dùng “thủ thuật ranh ma” để kêu gọi người khác đầu tư tiền mã hóa.

Đây cũng không phải lần đầu McAfee có phát ngôn gây chú ý. McAfee từng cho rằng ông chắc chắn 99% đã tìm ra danh tính của Satoshi Nakamoto, nhưng không muốn công khai vì sợ ảnh hưởng đến tính mạng của cha đẻ Bitcoin.

“Họ là một nhóm gồm 11 người cùng nhau phát triển dự án Bitcoin trong suốt 5 năm”, McAfee trả lời Cointelegraph, chuyên trang tin tức tiền mã hóa.

Trước đó, năm 2015, McAfee tuyên bố tranh cử chức tổng thống Mỹ cùng sự thành lập đảng Cyber. Tuy nhiên, ông nhanh chóng thất bại sau khi thua cựu Thống đốc bang New Mexico Gary Johnson. Cũng trong năm này, chuyên gia công nghệ nhận định chiến tranh thế giới thứ 3 sẽ là cuộc tấn công trên môi trường Internet.

Năm 2013, McAfee gọi phần mềm chống virus McAfee là "kém nhất hành tinh". Ông đăng tải đoạn video có tên: "Làm sao để gỡ bỏ McAfee Antivirus" với nội dung nhiều người phụ nữ ăn mặc gợi cảm vây quanh trong lúc ông cố gỡ bỏ phần mềm do chính mình tạo ra.

Theo Zing/Gizmodo

McAfee sẽ bị FBI điều tra vì phát ngôn 'tự ăn của quý'

McAfee sẽ bị FBI điều tra vì phát ngôn 'tự ăn của quý'

“Ông trùm diệt virus” bị truy tố tại tòa án liên bang hạt Manhattan (Mỹ) với cáo buộc lừa đảo và rửa tiền.

">

McAfee lại phát ngôn gây sốc

- Thống kê của Bộ GD-ĐT về kết quả kỳ thi THPT quốc gia một lần nữa bổ sung bằng chứng về bất cập của chất lượng dạy học.

Ngay môn Toán - một môn học luôn được xác định là “môn chính”, có mặt ở các kì thi then chốt mà có tớ hàng chục ngàn bài thi dưới 2 điểm - những con số mà bất kì ai đọc vào cũng phải suy nghĩ.

{keywords}

Ngay sau khi kì thi diễn ra, các giáo viên và nhiều học sinh dự thi đánh giá đề Toán năm nay là khá dễ, đề ra sát với chương trình sách giáo khoa hiện hành.

Từ câu 1 đến câu 5 nằm hoàn toàn chương trình 12 giống đề thi minh họa và đề thi thử nhưng dễ hơn. Nếu học sinh trung bình cũng dễ dàng đạt điểm 5, học sinh trung bình khá đạt trên 6 điểm. Vậy lý do vì sao lại có nhiều học sinh đạt điểm quá thấp như vậy?

Trong con số 24.000 điểm liệt môn Toán dưới trung bình có lẽ chiếm phần lớn là học sinh ở trung tâm bồi dưỡng thường xuyên, số còn lại là học sinh “ngồi nhầm lớp”.

 "Ảnh hưởng tới chỉ tiêu"

Dưới góc nhìn của một nhà giáo đầy tâm huyết, tôi khẳng định đây chính là hậu quả của căn bệnh thành tích bao năm nay còn ngự trị trong ngành giáo dục.

Ngay từ bậc tiểu học, hầu như học sinh không được phép “ở lại lớp”, theo lý giải của một số cán bộ quản lý: “Sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu thi đua hàng năm, ảnh hưởng đến chỉ tiêu lên lớp thẳng, hiệu quả sau năm năm đào tạo của lớp, của trường…”.

Vì thế, dù học rất yếu, cuối năm các em vẫn được lên lớp. Sau 5 năm học, gần như trăm phần trăm đều được xét là đủ điều kiện hoàn thành chương trình tiểu học và được xét lên bậc học phổ thông dù trong số này không ít em làm mấy phép tính cơ bản như cộng trừ nhân chia chưa rành.

Lên tới bậc THCS, những học sinh học yếu sẽ càng yếu vì kiến thức cơ bản ngay từ cấp học dưới không nắm vững, kiến thức cấp  trên lại khó.

Thầy cô cấp 2 cũng không thể dạy cho các em lại từ đầu, chỉ còn giải pháp tình thế cho bài dễ, dặn về nhà học thuộc lý thuyết để kiểm tra miệng, kéo lại điểm hay việc cho dạng đề ôn tập giống với đề kiểm tra một tiết.

Việc dạy và học toán trong nhà trường

Môn Toán là một môn học cơ bản, ngay từ bậc tiểu học, thời lượng dành cho việc học toán cũng chiếm nhiều thời gian. Ngày nào các em cũng có 1 tiết toán chính khóa và 3 tiết toán bổ sung. Lên cấp 2 và 3 số lượng tiết học môn Toán cũng không giảm đi là bao.

Nhưng sĩ số lớp học đông, thời lượng một tiết dạy không nhiều chưa nói đến trong từng lớp trình độ của học sinh cũng quá chênh lệch. Nên trong tiết học, thầy cô cũng chỉ cố gắng truyền thụ hết mục tiêu của bài chủ yếu là những nội dung nằm trong sách giáo khoa.

Phụ huynh và học sinh cũng luôn xác định Toán là môn học chính và quan trọng nên ngoài những tiết học bắt buộc trên lớp, các em thường đăng kí học thêm toán rất đông.

Một giáo viên trường trung học phổ thông đã nói: “Nhiều em bị hổng kiến thức ngay từ tiểu học nên rất khó phụ đạo để các em theo kịp”.

Giáo viên cũng bận chạy sô từ lớp dạy thêm này qua lớp dạy thêm khác mà không thể kèm, phụ đạo riêng cho những em vốn có lực học yếu.

Ở lớp học thêm, thầy cô chủ yếu dạy trước bài mới, ôn một số dạng đề sẽ có trong đề kiểm tra sắp tới. Học tới học lui nên điểm kiểm tra của các em đạt được cũng khá cao. Mặc dù những học sinh này luôn hổng kiến thức cơ bản ở các lớp dưới.

Với việc không cho học sinh yếu ở lại lớp, mỗi năm học qua đi, những học sinh này đều được lên lớp. Và cứ thế, cứ thế…học đến lớp 12 có em không giải nỗi bài toán cơ bản lớp 4,5. Vì lẽ đó dù đề thi có bám sát chương trình thế nào, dù kiến thức được cho là rất dễ thì những học sinh như thế vẫn không thể làm được điểm trung bình là điều dễ hiểu.

Muốn nâng cao chất lượng dạy và học của học sinh không chỉ dừng lại ở việc thay đổi phương pháp dạy và học của thầy và trò cũng như cách thi, cách ra đề mà ngay từ những bậc học đầu tiên cần phải chấm dứt ngay tình trạng “lùa” học sinh lên lớp như hiện nay.

  • Giáo viênKhánh Ngọc
">

Phía sau chục ngàn điểm liệt: Lùa học sinh lên lớp

Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng

{keywords}

Trẻ em Nhật nô đùa trong nắng dù thời tiết đang là 4 độ C (Ảnh chụp ngày 25/1).

Cha mẹ Nhật Bản quan niệm, thời tiết càng giá rét, trẻ em càng phải hoạt động thể chất nhiều để tăng cường sức đề kháng. Việc trẻ em Nhật cởi trần, chạy giữa giá rét mùa đông ở mức 2,3 độ là điều không còn xa lạ ở xứ sở Mặt trời mọc.

Mặc quần đùi trong mùa đông

Trẻ em Nhật đến trường và mặc những chiếc quần đùi trong mùa đông, bất chấp thời tiết giá rét thế nào là hình ảnh thường xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày. Nhiều cha mẹ Trung Quốc lần đầu sang Nhật sinh sống, gửi con ở trường mẫu giáo đã rất lo lắng khi thấy tất cả con em mình đều mặc quần cộc đi học. Họ cho rằng con trẻ không thể chịu đựng nổi giá rét của mùa đông nước Nhật.

{keywords}

Mặc quần đùi đi học bất chấp thời tiết là một nét văn hóa ở Nhật Bản.

Tuy nhiên, khi được hỏi, các bậc cha mẹ Nhật đều trả lời: “Dĩ nhiên là con sẽ bị ốm rồi. Mục đích của trẻ con đi học là để bị cảm lạnh và bị ốm”. Sau khi trải qua được thử thách đầu đời này, các em sẽ có sức đề kháng hơn hẳn những bạn đồng trang lứa từ các quốc gia khác.

Cởi trần chạy giữa giá rét

Cha mẹ Nhật quan niệm, thời tiết càng khắc nghiệt, con người càng dễ mắc bệnh do ít vận động thể chất. Chính vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, trẻ em Nhật đã được hướng tới một cuộc sống dồi dào các hoạt động thể chất, đặc biệt là đi bộ và chạy bộ.

{keywords}

Hô vang quyết tâm vượt qua giá rét.

Ban đầu, các bậc cha mẹ chia nhỏ quãng đường từ 10m, 20m, 100m rồi tăng dần theo thời gian để phù hợp với giai đoạn phát triển của các em. Những đoạn đường đi bộ ít khi bằng phẳng mà thường gồ ghề, nhiều sỏi đá để tăng tính thử thách. Các hội thảo, chuyên đề về đi bộ, chạy bộ, phương pháp nuôi con được tổ chức thường xuyên giúp các bậc phụ huynh có cái nhìn và đánh giá đúng đắn nhất về cách nuôi con qua chạy bộ và đi bộ.

Thông thường, trẻ em cấp 1 ở Nhật có thể leo núi 4 giờ đồng hồ là chuyện rất bình thường. Ở trường các câu lạc bộ về đi bộ, leo núi, chạy bộ cũng là một nét văn hóa hình thành từ lâu ở xứ sở Mặt trời mọc.

{keywords}

Các bài tập chạy bộ, đi bộ thường được trường học tổ chức cho các em tham gia.

Trẻ em mẫu giáo được rèn luyện mặc quần cộc trong mùa đông nên sức đề kháng được rèn luyện ngay từ nhỏ. Trong tiết trời giá rét từ 2-5 độ C, các em có thể thoải mái nô đùa, nghịch ngợm mà không lo mắc các chứng cảm lạnh, viêm đường hô hấp do được rèn luyện mỗi ngày.

Các hội thao với hình ảnh các em nhỏ cởi trần, chạy bộ trong mùa đông giá rét, vừa chạy vừa hô câu khẩu hiệu thể hiện quyết tâm là điều khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi tới Nhật Bản. Giáo dục thể chất là một phần quan trọng được bố mẹ, thầy cô giáo định hướng cho các em ngay từ khi lọt lòng.

XEM THÊM:

>>Hà Nội rét đậm học sinh được nghỉ">

Vì sao Nhật Bản không cho trẻ nghỉ học khi rét 2 độ C?

{keywords}

Mới chỉ học 2 tháng, An Trần có thể chơi được ở trình độ biểu diễn. Thế là An Trần bước lên sân khấu cùng với bố như một nghệ sĩ thực thụ. 

Trần Mạnh Tuấn đùa với con gái, “lần đó cũng thả vài con ngỗng đó nhé” (ý nói có vài chỗ bị lỗi), An Trần nhìn bố cười hồn nhiên, coi như chuyện đó không có gì quan trọng. Ừ nhỉ, con nít lần đầu tiên lên sân khấu biểu diễn, sai sót là chuyện đương nhiên, phải không nào.

Hỏi chuyện An Trần về cảm xúc lần đầu tiên biểu diễn, con có lo lắng không, có căng thẳng không? An Trần lắc đầu rồi cười trong veo: “Con không có cảm giác lo lắng gì cả. Con cứ chơi tự nhiên như luyện tập bình thường ở nhà”. Đúng là chỉ có “vô tư như bèo” mới trôi qua được một tiết mục biểu diễn đầy ấn tượng đó. 

Và từ liveshow Dấu ấn, một nghệ sĩ saxophone nhí xuất hiện trong làng âm nhạc Việt Nam. Phong cách của An Trần để lại là lối chơi tưng tửng, lắc lư cây kèn rất điệu nghệ và “phiêu” cũng rất dễ thương. Nếu như bé mà cũng cong gập người, cũng rút đầu rút cổ, cũng quằn quại đau đớn thì chẳng còn là cảm xúc thật của một đứa bé. 

An Trần trình diễn bay bổng, có phong cách riêng nhưng tự nhiên như mấy trôi nước chảy, không cố gắng bày vẽ.

Ngay năm sau, An Trần có một cơ duyên và cũng là một vinh dự, đó là biểu diễn trong chương trình hòa nhạc của nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn kết hợp cùng giàn giao hưởng quốc gia Việt Nam, dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng người Nhật Honna Tetsuji tại Nhà hát Lớ Hà Nội. 

Trong một chương trình của dàn nhạc giao hưởng, có một thành viên “nhí” chưa có tên tuổi tham gia là điều không dễ. Nhạc trưởng Honna Tetsuji phải trực tiếp “test” ngón nghề của An Trần trước khi cho tham gia. 

May quá, “pass”, thế là An Trần được cùng bố xuất hiện, đây là một cơ hội để An Trần trưởng thành hơn về nhận thức nghệ thuật, thẩm mỹ âm nhạc, bên cạnh sự dẫn dắt của bố.

Những người tham dự đêm nhạc kỷ niệm 13 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn diễn ra tối 5-4-2014 đề ngẩn ngơ với cây saxophone nhí An Trần. Đêm đó An Trần chơi rất xuất sắc, nhận được sự cổ vũ lồng nhiệt của khán giả. Chơi nhạc Trịnh Công Sơn dễ, nhưng chơi hay thì rất khó. 

An Trần đã làm được và truyền cảm xúc của mình đến với người nghe qua tiếng kèn saxophone với các nhạc phẩm “Hạ trắng”, “Diễm xưa”, “Vết lăn trầm”. Cũng phong cách biểu diễn đung đưa tưng tửng duyên dáng, cùng lối “phiêu” rất chi trẻ con, chỉ có tiếng kèn là “già dặn” hơn. 

Tiếng kèn của An Trần vút lên say mê và quyến rũ, nó như một hấp lực cuốn theo những tiếng hát thầm từ khán giả: “Đá lăn vết lăn trầm. Từ cơn đau ấy lưu thân mỏi mòn. Ôm mắt thầm van xin lời thánh đêm. Bài ca dao trên cồn đá. Trên ngai vàng quê nhà. Một thời ngủ yên tuổi xanh”.

Xây ước mơ cùng bố

Là con một nghệ sĩ nổi tiếng, học piano từ lúc 5 tuổi, biểu diễn saxophone lúc 9 tuổi và có những thàn công bước đầu về nghệ thuật, nhưng An Trần vẫn giữ được sự hồn nhiên, vô tư của một đứa trẻ, không làm cao, không có “cái mặt kênh kiệu”. 

An Trần nói: “Con biết chơi kèn thì bạn khác giỏi các môn khác, thể thao, hội họa, văn học, toán học”. Học lớp 6 ở Trường Quốc tế Wellspring Sài Gòn, có môi trường giao lưu quốc tế, An Trần lại có năng khiếu ngoại ngữ nên giỏi tiếng Anh, đó là những sự chuẩn bị căn bản mà nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn chuẩn bị cho con gái. 

{keywords}

Mục tiêu là sau 3 năm nữa, An Trần sẽ du học ở Mỹ, và sau khi tốt nghiệp trung học, sẽ vào trường Đại học âm nhạc Berklee, Boston, nơi trước đây nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn nhận học bổng và là sinh viên Việt Nam đầu tiên học ở trường này.

Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn dạy con rất kỹ, hết sức khiêm nhường và phải biết rằng những điều đạt được chưa là gì cả, không chừng chỉ là hư danh. Nếu có những tành công ban đầu và cho đó là đỉnh cao thì sẽ không làm được việc gì lớn hơn. 

An Trần đã biểu diễn nhiều chương trình trong và ngoài nước, ngoài chương trình Dấu ấn, hai năm liền tham gia đến nhạc kỷ niệm Trịnh Công Sơn, chương trình Saigon Big Band và các đêm nhạc khác An Trần cũng được tham gia Liên hoan nhạc Jazz tại Chiang Mai – Thái Lan tháng 7.2015, nhưng bố Tuấn dạy rằng, “đó là sự may mắn và con có được. 

Nếu con không phải là con của bố thì con sẽ không có những cơ hội đó. Có thể, có nhiều bạn khác có khả năng hơn con, nhưng các bạn ấy đã không có điều kiện để thể hiện”.

Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn nhắn nhủ rằng, “những gì con có được trong mấy năm vừa qua không phải là thành công, càng không phải là mục đích. Mục đích của con ở phía trước và còn xa lắm”.

“Ước mơ của con là gì?”, “Dạ con sẽ theo con đường nghệ thuật của bố. Và con rất thích thời trang nữa” – An Trần nói. 

Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn tỏ ra rất hạnh phúc khi con gái cưng muốn theo nghiệp bố, sẽ trở thành nghệ sĩ saxophone. Nhưng với anh, con gái An Trần không chỉ là một nghệ sĩ saxophone, mà cùng thực hiện những công việc của anh đang theo đuổi. 

Theo nghiệp bố không phải là để nổi tiếng, mà học hành tử tế, nghiên cứu sâu về âm nhạc hiện đại, chuyên nghiệp, để có thể đóng góp vào nền công nghiệp âm nhạc Việt Nam. Đó là mơ ước của cá nhân An Trần và cũng là trách nhiệm của một công dân thuộc thế hệ trẻ.

Trần Mạnh Tuấn kể chuyện con gái nghe về những tháng ngày du học rất khó khăn của anh, và anh đã nỗ lực để vượt qua như thế nào. Anh muốn nhắn nhủ rằng, con gái anh có điều kiện học tập tốt hơn, cho nên phải tận dụng các cơ hội và cố gắng rất nhiều trong những bước đường sắp tới.

An Trần có tài năng thực sự bởi vì nghệ thuật không phải là cái chức mà khi ông bố có quyền là cho con được. 

Và dĩ nhiên, An Trần phát huy được khả năng và có triển vọng bay xa là nhờ bệ đỡ từ một gia đình trí thức nghệ sĩ. An Trần sẽ thực hiện được ước mơ của mình.

Là một nghệ sĩ nổi tiếng, học piano từ lúc 5 tuổi, biểu diễn saxophone 9 tuổi và có những thành công bước đầu, nhưng An Trần vẫn giữ được sự hồn nhiên, vô tư của một đứa trẻ.

(Theo Lê Thanh Phong/báo Xuân Lao động)

">

Cha, con và saxophone

友情链接