NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ

Nhận định 2025-01-17 07:57:34 5
ậnđịnhsoikèoCrystalPalacevsStockportCountyhngàyThắngdễthời tiết 3 ngày tới   Hoàng Ngọc - 12/01/2025 04:08  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/801a698601.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà

Chẳng cha mẹ nào có thể ngồi yên nhìn con bệnh tật đau yếu. Dù có nghèo cỡ nào, khổ cỡ nào họ cũng tìm cách tốt nhất có thể để lo cho con. Chị cũng vậy, ba công đất chị đã cầm cố với hy vọng cứu được con. Tuy nhiên, căn bệnh ung thư quái ác chưa dừng lại ở đó. Cậu con trai vẫn đang ngày đêm cắn răng chịu đựng những cơn đau tới tận xương tủy. Nếu như, người mẹ ấy không còn đủ khả năng chữa bệnh thì điều tồi tệ nhất có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vậy nhưng chị sẽ làm gì đây, khi hoàn cảnh đã kiệt quệ… 

Khóc vật vã suốt ngày 

Cậu bé khi thì nóng như hòn than, khi thì khóc vật vã vì khắp cơ thể lúc nào cũng đau đớn nhức mỏi. Có những lúc đau quá, cậu bé nằm cũng không yên, ngồi cũng không được cứ phải dựa vào mẹ. Ngồi ôm con, chị xoa bóp luôn tay, nhưng vẫn không làm con nguôi được những cơn đau tê tái.  

{keywords}
Cậu bé khóc vật vã vì đau đớn.

Nhiều đêm chị cũng phải thức trắng vì cậu bé cứ vật qua bên này, chuyển qua bên kia. Chỉ đến khi trời gần sáng cậu bé mới thiếp đi được một chút. Chị cũng chỉ có những giấc ngủ vội gục bên thành giường với con. 

Từ ngày bé Đặng Chí Hưng (sinh năm 2012 ấp Thới Hữu, xã Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) phát hiện căn bệnh ung thư não khiến gia đình chị Nguyễn Thị Sâu trở nên kiệt quệ. 

Một năm qua, kể từ lúc có dấu hiệu bệnh, chị Sâu đã đưa bé đi rất nhiều bệnh viện, nhưng qua nhiều lần bác sĩ mới tìm ra nguyên nhân. Từ lúc cậu bé còn khỏe mạnh đến khi cậu bé gầy gò ốm yếu không thể đứng vững trên đôi chân của mình. Gần 1 năm nay, bé Đặng Chí Hưng uống thuốc… thay cơm. Ngày có khi bé chỉ ăn 1-2 bữa nhưng thuốc uống 3 đến 4 lần chưa kể thuốc truyền. 

{keywords}
Mỗi toa thuốc điều trị cho bé Hưng từ 8-10 triệu đồng.

Mỗi lần cầm hóa đơn thanh toán tiền viện phí cho con, chị Sâu chết lặng cả người. Số tiền đó lớn gấp nhiều lần số tiền vợ chồng anh chị kiếm được. Tiền nhà không có đủ, chị buộc phải vay mượn để giữ mạng sống cho con. Tuy nhiên, căn bệnh u não của bé không phải chữa trong một vài tháng nên càng ngày gia đình chị càng kiệt quệ.

Cha mẹ cầm cố hết ruộng vẫn không đủ tiền chữa bệnh

 Chị Nguyễn Thị Sâu nói rằng, chị có thể làm hết khả năng của mình để hy vọng cứu được con. Mỗi lần nhìn thấy cậu con trai đau đớn khóc lóc vật vã chị không thể chịu đựng được.

Quyết tâm là vậy, nhưng ở vào hoàn cảnh hiện tại, chị Sâu đã rất bế tắc vì không thể kiếm ra tiền. Hai vợ chồng chị có 3 người con, và 3 công đất là nguồn để gia đình sinh sống. Chị Sâu và anh Hùng đã phải cầm cố dần dần để chữa bệnh cho con, đến nay số tiền cũng đã hết. 

{keywords}
Con đau lắm mẹ ơi!

Hai vợ chồng thay nhau đi làm phụ hồ, số tiền kiếm được không đủ, các khoản nợ phát sinh cũng lớn dần. Thậm chí, chị Sâu nói rằng, vay mượn nhiều khoản từ 1-5 triệu đồng nhiều nơi giờ cũng không thể nhớ nổi. Tính mạng con vẫn đang trong tình trạng nguy kịch, nhưng họ không biết kiếm đâu được tiền nữa.

Cậu con trai vẫn đang rất cần tiền để điều trị, nếu như không còn tiền, chị phải đưa con về thì số ngày còn lại rất ngắn ngủi.

“Tôi buồn quá, có những lúc ra hành lang ngồi khóc một mình. Lúc này thật sự tôi chẳng biết làm gì để có tiền. Tôi nghĩ đủ cách nhưng cách nào cũng đi vào ngõ cụt. Trong mơ cũng toàn gặp ác mộng. Có những lúc vừa đi vừa suy nghĩ, quên cả phòng bệnh của con. Bế tắc quá, cảnh làm thuê làm mướn như chúng tôi đủ ăn đã là mừng. Con bệnh biết lấy tiền đâu để điều trị. Nhiều lúc nghĩ quẩn, nhưng nhìn con đau đớn tội nghiệp lại phải cố gắng nhiều hơn. Thật sự lúc này chỉ có một phép màu may ra mới cứu được con tôi”, chị Nguyễn Thị Sâu tâm sự.

Phép màu chỉ có thể khi có sự chia sẻ góp sức từ cộng đồng và bạn đọc, chúng tôi cũng hy vọng rằng có nhiều tấm lòng hảo tâm cùng chung tay giúp bé Đặng Chí Hưng.

Đức Toàn 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp chị Nguyễn Thị Sâu (ấp Thới Hữu, xã Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) ĐT: 0362 606 944

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.182 bé Đặng Chí Hưng

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Mẹ chết điếng nghe con gái hỏi: Bệnh con có chết không mẹ?

Mẹ chết điếng nghe con gái hỏi: Bệnh con có chết không mẹ?

- Mấy ngày nay, cô con gái thiếu máu lên cơn sốt cao, cả ngày không muốn ăn uống cứ nằm mê man trên giường. Sờ vào người con nóng hổi, thi thoảng chị lại phải gọi con dậy vì sợ điều bất trắc.

">

Cố lên con, mẹ sẽ cùng con đi hết chặng đường!

{keywords}Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

Những ví dụ thực tiễn đó đã chứng tỏ tác động rất nhanh, hiệu quả. Bởi các nước phát triển giáo dục nghề nghiệp ở trên thế giới và trong khu vực đã cho chúng ta được những bài học kinh nghiệm, “con đường tắt” để đi nhanh nhất.

Nếu chúng ta đủ điều kiện về chương trình, về đội ngũ, cơ sở vật chất thiết bị, đặc biệt là gắn với các doanh nghiệp trong quá trình tổ chức đào tạo theo mô hình thí điểm mà tôi vừa nói và chương trình chất lượng cao đại trà được quy định rất cụ thể trong thông tư, thì tôi cho rằng đó sẽ là một cú hích lớn để có thể đạt được nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và các doanh nghiệp trong, ngoài nước.

Nhà báo Phạm Huyền: Vậy thưa PGS.TS Bùi Thế Dũng, ông đánh giá thế nào về vai trò của hình thức liên kết đào tạo chất lượng cao trong việc hiện thực hóa mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng hiện đại, tiếp cận nền giáo dục nghề nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới?

PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Tôi nghĩ rằng việc có chương trình đào tạo liên kết nước ngoài không phải ở thời điểm cách đây 5-7 năm mà đến tận gần đây chúng ta mới làm được. Thực ra đây là quá trình phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp đủ năng lực để trở thành đối tác với nước ngoài, để chúng ta có thể liên kết, hợp tác với họ một cách bình đẳng với tư cách là hai đơn vị.

Suốt gần 2 năm vừa qua có rất nhiều chương trình hợp tác quốc tế rồi những hỗ trợ của những tổ chức quốc tế giúp đỡ cho phát triển giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam. Nhưng chủ yếu nó là một chiều. Đó là giúp đỡ Việt Nam xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũ nhà quản lý, tăng cường năng  lực thiết bị cho các trường, giúp đỡ để đổi mới, xây dựng chương trình đào tạo gắn với nhu cầu của nguồn nhân lực.

Đến bây giờ năng lực đào tạo của các trường trong hệ thống của chúng ta đã phát triển ở mức có thể hợp tác trực tiếp với nước ngoài. Đây là trở thành hợp tác song phương giữa hai cơ sở giáo dục nghề nghiệp với nhau và để chúng ta tiếp cận được những cái chuẩn hóa, chuẩn mực của đào tạo các nước. Đặc biệt các nước Tổng cục giáo dục nghề nghiệp lựa chọn liên kết là những nước có nền giáo dục nghề nghiệp phát triển nhất

Nói đến giáo dục nghề nghiệp phát triển trước hết phải nói thẳng đó là những nước công nghiệp phát triển, như nhóm G7. Các nước công nghiệp phát triển luôn nói rằng họ phát triển được chính là vì có đội ngũ người lao động trực tiếp, tức là công nhân.

{keywords}
PGS.TS. Bùi Thế Dũng, Chuyên gia tư vấn về Giáo dục nghề nghiệp

Thứ hai, tôi muốn nói về mặt chuyên môn kĩ thuật, chúng ta không thể cùng một lúc xây dựng một mặt bằng cao cho tất cả hệ thống mà phải lựa chọn những điểm tác động. Đó là những trường trọng điểm, những trường điểm làm nòng cốt và trong các trường đó chúng ta cũng không thể chọn tất cả các nghề được, mà cũng chọn một số nghề trường đó có thế mạnh và đất nước đang cần để ưu tiên. Như cách tiếp cận của Tổng cục giáo dục nghề nghiệp là lựa chọn một số trường có năng lực, một số trường, một số nghề mà trọng điểm nền kinh tế của chúng ta trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đang cần để chúng ta lựa chọn.

Như vậy khi chúng ta hợp tác với nước ngoài, cái quan trọng đầu tiên là chuẩn hóa đào tạo, chuẩn hóa về giáo viên, chuẩn hóa về thiết bị, về cơ sở vật chất và chương trình. Là một nước đi sau, khi hợp tác chúng ta vừa tiếp thu được những điều đó, áp dụng ngay vào điều kiện Việt Nam với sự tư vấn, hỗ trợ, hợp tác của các đối tác nước ngoài. Tôi cho rằng đó là một cách tiếp cận khôn ngoan và như ông Giang vừa nói nếu như ở địa điểm đó, ở trường điểm đó, nghề đó thành công thì việc nhân rộng hệ thống sẽ mang lại hiệu quả còn lớn hơn nữa.

Vấn đề then chốt: Sự tham gia của doanh nghiệp

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Nguyễn Khánh Cường, là hiệu trưởng một trường đã áp dụng mô hình đào tạo chất lượng cao, ông đánh giá thế nào về ưu thế của nó so với các mô hình chẳng hạn như đi du học trực tiếp?

Ông Nguyễn Khánh Cường: Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA2 là trường được chính phủ Đức, chính phủ Việt Nam lựa chọn đầu tư để trở thành một trung tâm đào tạo nghề xuất sắc, gần như đầu tiên tại Việt Nam. Hiện trường chúng tôi đang triển khai 3 mô hình đào tạo mà có thể gọi là đào tạo “du học nghề tại chỗ”.

Hình thức thứ nhất đấy là triển khai chương trình đào tạo theo mô hình kép, 100% của Đức, chương trình 100% của Đức kết hợp với doanh nghiệp, kết hợp với phòng Công nghiệp và Thương mại Đức AHK để đào tạo theo đúng 100% mô hình đào tạo kép. Và học sinh khi tốt nghiệp lấy được bằng của Lilama 2, lấy được bằng của AHK và cũng như lấy một chứng chỉ làm việc của tổ chức đấy. Ví dụ như chúng tôi đang làm với Tập đoàn Bosch và với Mercedes Ben Việt Nam.

Hình thức thứ hai là chương trình chuyển giao như ông Giang đã đề cập đến 22 chương trình của Đức hiện chúng tôi đang làm và đang trong quá trình triển khai đào tạo, năm nay là bước vào học kỳ thứ hai.

Hình thức thứ ba với sự hỗ trợ của GIZ, trong đó chúng tôi lấy chương trình quy định của Đức về Việt Nam đào tạo, điều chỉnh lại theo môi trường, điều kiện môi trường của Việt Nam để triển khai đào tạo. Và mô hình này hiện nay cũng đã có kết quả với 76 sinh viên tốt nghiệp năm vừa rồi. Hiện chúng tôi đang tổ chức thi tiếp đợt thứ hai.

Với các chương trình LILAMA2 đang triển khai đó, có thể nói ưu thế lớn nhất là các em được học tiêu chuẩn của nước ngoài với các điều kiện giáo viên cơ sở vật chất, mô hình đào tạo ngay trên chính đất nước mình. Và bằng cấp của các em ra nước ngoài được nước ngoài chấp nhận để tham gia thị trường lao động.

{keywords}
Ông Nguyễn Khánh Cường, hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA2

Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi tiếp theo, thưa ông Bùi Thế Dũng, hình thức liên kết đào tạo với nước ngoài trong giáo dục nghề nghiệp “manh nha” tại Việt Nam từ khi nào và xin ông đánh giá sơ bộ về kết quả đã đạt được, có khả quan như những mục tiêu ban đầu đề ra không?

PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Có thể nói ý tưởng hợp tác liên kết đào tạo với nước ngoài thì đã có từ rất lâu, và giáo dục nghề nghiệp sau so với giáo dục đại học là có lý do khách quan, do đặc thù, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp, đó là nó gắn chặt với thị trường lao động. Bản thân thị trường lao động ở các nước nó quy định nhu cầu đào tạo và các quy định chuẩn mực của đào tạo. Nếu như chúng ta đào tạo trong nước theo chuẩn mực đó khi nó vênh rất nhiều thì thị trường lao động sẽ không cần tới.

Thứ hai, mô hình đào tạo của tất cả các nước công nghiệp phát triển trong giáo dục nghề nghiệp rất khác so với chúng ta. Không chỉ chúng ta mà các nước châu Á nói chung đều là đào tạo tại trường trong khi tất cả các nước phát triển lại dựa vào hình thức đào tạo kết hợp với doanh nghiệp. Như vậy hai cái gốc đã rất vênh nhau, cho nên tiệm cận nhau ở thời điểm trước đây là rất khó.

Bối cảnh hiện nay công nghệ phát triển tạo ra một sự hội tụ rất cao trong công nghệ, với thế giới phẳng, với công nghiệp 4.0 thì có nhiều đặt hàng ở Việt Nam hay ở các nước tiên tiến là giống nhau. Đó chính là một cú hích, là động lực để thấy rằng rõ ràng cũng nghề này, điều kiện thị trường lao động ở trong các doanh nghiệp Việt Nam cũng đòi hỏi chuẩn mực về mặt kĩ năng về mặt năng lực giống như là nghề đó ở bên nước ngoài. Tôi lấy ví dụ nghề cơ điện tử chỗ trường LILAMA2 của ông Cường dạy thế thì các em ở đấy làm ở doanh nghiệp Việt Nam về cơ điện tử cũng không khác gì làm cơ điện tử ở Đức cả.

Đó là một điều kiện khách quan để giáo dục nghề nghiệp có thể nắm bắt, tận dụng những thành tựu của các nước khác. Tôi cũng có dịp đi nhiều nước và thấy rằng điều kiện và môi trường để triển khai những hình thức đào tạo đó ở Việt Nam không khác biệt so với các nước tiên tiến về trang thiết bị, nhà xưởng.

Ở đây tôi muốn nhấn mạnh, có một điều rất hay chúng ta học được khi tiếp cận và thực hiện hình thức liên kết này chính là tăng cường hợp tác với doanh nghiệp. Đây là vấn đề then chốt đối với chất lượng đào tạo, không hợp tác sâu với doanh nghiệp thì chắc chắn không thể nói rằng chất lượng đào tạo nghề nghiệp cao được. Liên kết với nước ngoài tạo ra cho chúng ta một áp lực, bởi trong chương trình thiết kế của họ có một yêu cầu, một điều kiện tiên quyết là gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp.

Lựa chọn trọng tâm, trọng điểm

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, ông có thể chia sẻ thông tin sơ bộ về các đối tác mà chúng ta đang liên kết? Hiện chúng ta đang hợp tác nhiều nhất với nước nào, và trong quá trình triển khai cơ sở để xác định các nghề trọng điểm là gì?

Ông Đỗ Văn Giang: Trước khi trả lời trực tiếp câu hỏi, tôi xin nhắc lại điều mà chính chuyên gia Úc nói khi chúng tôi thực hiện chuyển giao và tổ chức đào tạo thí điểm 12 nghề của Úc. Đó là họ khẳng định việc đào tạo sinh viên Việt Nam theo tiêu chuẩn Úc theo chương trình Úc chuyển giao này là du học tại chỗ.

Người ta coi sinh viên đang học chương trình chuyển giao này tại Việt Nam (đã được tổ chức của Úc sang để kiểm định ít nhất 2 - 3 lần, đáp ứng đủ các điều kiện về cơ sở vật chất thiết bị, giáo viên được đưa sang Úc đào tạo bồi dưỡng gần nửa năm, sau đó thi đạt thì về mới dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh…), cũng như sinh viên Úc đang học tại Việt Nam hoặc sinh viên Việt Nam đang học tại Úc. Có thể nói sự công nhận ấy có tính chất lan tỏa, cổ súy cho các em thấy chất lượng tuyệt vời các em có được khi đủ điều kiện theo học chương trình này.

Những chương trình chúng ta đang làm với Úc, với Đức như tôi đã đề cập là các liên kết chính thống. Còn các hình thức liên kết như ông Dũng nói thì trước đây chúng ta đã làm rất nhiều với Nhật, Hàn Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch… Chẳng hạn trường LILAMA2 đã được tham gia rất nhiều dự án hưởng thụ từ nguồn vốn ODA, như dự án Hàn Quốc với một số nghề được chuyển giao theo kiểu chương trình đạt chuẩn của Hàn Quốc. Và không chỉ các nước G7 như ông Dũng đề cập, thực tế bây giờ chúng ta cũng có thể liên kết với Singapore, Úc... Bởi hiện các điều kiện là mở và tôi cho rằng đấy là một cơ hội.

Các quốc gia đó chương trình của họ đạt chuẩn quốc tế, được quốc tế công nhận, tổ chức kiểm định công nhận.

Thứ hai, về danh mục những ngành nghề để đầu tư trọng điểm thì khi tiến hành hợp tác, thực hiện chuyển giao thì đều phải hai bên ngồi với nhau để đi đến đồng thuận nhất, tương đồng cao nhất về mặt chương trình khi chuyển giao theo tiêu chuẩn 100% các bạn về Việt Nam để Việt hóa đi.

Còn tại Việt Nam thì bản thân các trường chất lượng cao, các nghề chất lượng cao, ngành nghề trọng điểm theo tiêu chuẩn quốc tế, khu vực Asean cũng đã được quy định và gần đây nhất được quy định bằng quyết định số 1769 (tháng 11/2019) có 68 nghề quốc tế, Asean 101 nghề và nghề quốc gia là 144 nghề. Sự chuẩn hóa đó là sự hòa nhập, là sự đạt chuẩn không những trong nước mà cả khu vực, quốc tế nữa.

Tất cả những ngành nghề này là đều phải lựa chọn thông qua các tiêu chí khi đưa ra để gửi tới các sở bộ ngành địa phương và các trường. Ví dụ tiêu chí được đào tạo liên tục trong bao nhiêu năm, tuyển sinh bao nhiêu năm, đội ngũ giáo viên như thế nào, chương trình là phải đạt chuẩn cao hơn so với chương trình đào tạo đại trà bình thường mà không thuộc quy định, v.v… Chẳng hạn giáo viên thì ngoại ngữ cũng phải đạt trình độ ít nhất là B1 không thì phải B2, còn học sinh đầu vào cũng phải đạt tiêu chuẩn cao hơn so với những ngành nghề mà không gọi là chất lượng cao.

{keywords}
Từ trái qua phải: Ông Nguyễn Khánh Cường, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, ông Bùi Thế Dũng

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa thầy Cường, vậy thì thực tế tại trường LIlAMA2 thì các ngành trọng điểm được lựa chọn ra sao?

Ông Nguyễn Khánh Cường: Việc lựa chọn nghề trọng điểm của LILAMA2 là một quá trình phát triển phục vụ cho công nghiệp và từ đấy hình thành ra được những thế mạnh của trường. Những thế mạnh đó được sự hỗ trợ của Chính phủ, của nguồn vốn ODA… để xây dựng trở thành những nghề trọng điểm. Hiện nay LILAMA2  có 7 nghề đạt cấp độ quốc tế, 4 nghề của Đức, 3 nghề của Pháp và chúng tôi đang triển khai thêm 3 nghề chuyển giao nữa. Như vậy chúng tôi hiện có khoảng 10 nghề là nghề trọng điểm quốc gia chuyển giao từ nước ngoài.

Và phải nói rằng thành công của các nghề trọng điểm này, như ông Dũng vừa nói, mấu chốt vẫn phải là sự tham gia của doanh nghiệp. Như mô hình điều chỉnh từ mô hình đào tạo kép của Đức mà chúng tôi đang triển khai, doanh nghiệp có thể tham gia vào ngay từ những khâu đào tạo, đánh giá, sát hạch sinh viên…

Nhà báo Phạm Huyền: Xin thầy có thể nói rõ hơn một chút là 10 nghề trọng điểm đó cụ thể là những ngành nghề nào và sự tham gia của doanh nghiệp ra sao?

Ông Nguyễn Khánh Cường: 10 ngành nghề trọng điểm của chúng tôi hiện nay là nghề cắt gọt kim loại CNC, nghề cơ điện tử, nghề chế tạo thiết bị cơ khí, nghề hàn, nghề điện tử công nghiệp, nghề truyền thông, viễn thông, rồi nghề lắp đặt thiết bị cơ khí, nghề chế tạo thiết bị cơ khí, nghề cơ khí xây dựng. Đây đều là những nghề nằm trong lĩnh vực kĩ thuật, lĩnh vực điện và những nghề hướng đến tương lai, như nghề cơ điện tử là nghề đảm bảo được lực lượng lao động trong nước cũng như chuẩn bị cho một lực lượng lao động cho cuộc cách mạng 4.0 sắp tới.

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa PGS.TS Bùi Thế Dũng, ông có đánh giá gì về các mô hình được coi là rất là thành công trong triển khai đào tạo chất lượng cao?

PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Có thể nói giáo dục nghề nghiệp tại tất cả các nước trên thế giới nằm trong 3 mô hình đào tạo.

Mô hình thứ nhất là đào tạo tại doanh nghiệp thường là đào tạo tại chỗ, ngắn hạn cho những người lao động vào không cần yêu cầu đạt được bằng chính quy. Ở mô hình này vào dễ, ra dễ, vì anh vào trong doanh nghiệp làm là coi như có chỗ làm rồi.

Mô hình thứ hai là đào tạo tại trường, gần như là chiếm 80-90% của các nước trên thế giới. Điều này có lý do. Đào tạo tại trường là một mô hình rất dễ thực hiện. Bởi vì các em đang ngồi ghế nhà trường phổ thông chỉ bước sang một ngôi trường khác, tên khác thôi. Chính vì dễ thực hiện, tức là dễ đầu vào thì lại khó đầu ra. Đầu ra của các em là thị trường lao động, thế thì suốt ngày ở trong trường, không có kinh nghiệm, không biết gì về doanh nghiệp nên sẽ rất khó.

Còn mô hình thứ ba người ta mới nghĩ cách thế thì bây giờ phải tìm làm sao kết hợp vào dễ ra cũng dễ, không quá dễ như mô hình đầu nhưng mà « hơi dễ ». Đó là kết hợp mô hình nhà trường và doanh nghiệp, và nó không đảo lộn mô hình mà nước ta đang có. Nếu như trước đây nhà trường dạy 100%, nay hãy rút vai trò, vị trí của mình xuống chỉ còn 2/3 thôi, còn hãy để 1/3 cho doanh nghiệp làm.

Như vậy các em học sinh khi tốt nghiệp không chỉ có kiến thức, kỹ năng, có khả năng chịu trách nhiệm… mà còn có một điều rất quan trọng là kinh nghiệm nghề. Và như vậy khi tốt nghiệp, vào làm doanh nghiệp các em không khiến doanh nghiệp tốn công sức « đào tạo lại » nữa.

Ông Nguyễn Khánh Cường: Mô hình kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp như ông Dũng vừa nói thì hiện ở LILAMA2 đang triển khai mô hình đào tạo phối hợp. Tức là phối hợp giữa doanh nghiệp và nhà trường, doanh nghiệp có thể tham gia vào quá trình xây dựng, điều chỉnh chương trình làm sao phù hợp với doanh nghiệp. Doanh nghiệp hướng dẫn cho sinh viên khi sinh viên về dưới công ty để làm việc và mức độ chương trình biến động chứ không cứng nhắc. Có thể doanh nghiệp này đáp ứng được nhiều module cho học sinh thì họ làm việc với nhà trường để sinh viên được đến đó làm việc nhiều hơn, học tập nhiều hơn.

Những nghề trọng điểm đào tạo theo hình thức du học tại chỗ của trường chúng tôi đều đang triển khai theo mô hình này và đang rất là thành công.

Ông Đỗ Văn Giang: Tôi xin chia sẻ thêm về khía cạnh quản lý nhà nước. Trong Nghị quyết 617 của Ban cán sự Đảng Bộ LĐ-TBXH, năm 2018 đã đưa ra một ý là đẩy mạnh kết hợp giữa 3 nhà: nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp. Đây là điều chúng tôi đang làm rất mạnh trong mấy năm nay, mà trường LILAMA2 là một ví dụ điển hình.

Cũng xin chia sẻ thêm là năm 2019, chúng tôi có tổ chức Diễn đàn quốc gia “Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam” với chủ đề: Doanh nghiệp đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Và hiện chúng tôi đang trình Thủ tướng ký chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề và trong đó cũng nhấn mạnh việc tăng cường gắn kết chặt chẽ 3 “Nhà”: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

(Còn tiếp)

VietNamNet thực hiện

Tọa đàm trực tuyến: "Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp"

Tọa đàm trực tuyến: "Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp"

Thay vì phải ra nước ngoài để tiếp cận các cơ sở đào tạo nghề nghiệp hiện đại, tiên tiến, các em hoàn toàn có thể thụ hưởng các chương trình đáp ứng chuẩn quốc tế ngay trên chính đất nước mình.  

">

“Du học nghề tại chỗ”: Học kinh nghiệm thế giới để đi nhanh nhất

Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập

Trường tuyển sinh theo hình thức xét tuyển dựa theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

Thí sinh nộp phiếu đăng ký xét tuyển tại trường THPT nơi thí sinh đang học từ ngày 15/6/2020. Thí sinh tự do nộp phiếu đăng ký dự thi và xét tuyển tại các Sở GD-ĐT nơi cư trú.

Cụ thể 38 ngành tuyển sinh năm 2020 của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội và tổ hợp môn xét tuyển như sau:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 Tổng số chỉ tiêu tuyển sinh năm 2020 là 7.120 chỉ tiêu

Năm 2020, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tiếp tục tuyển thẳng với số lượng không hạn chế đối với thí sinh đạt điều kiện sau:

- Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học; 

- Học sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế; 

- Học sinh trong đội tuyển quốc gia tham dự cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật quốc tế đã tốt nghiệp THPT;

- Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia và đã tốt nghiệp THPT; 

- Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong Cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức đã tốt nghiệp THPT.

Về học bổng, trường cấp 100% học phí toàn khóa cho 9 thí sinh thủ khoa các tổ hợp xét tuyển của trường và các thí sinh đạt giải Nhất trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia và cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia.

Thí sinh đạt giải Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia và 15 á khoa các tổ hợp xét tuyển được nhận 100% học phí năm thứ nhất.

Đặc biệt, sau học kỳ đầu tiên, sinh viên có thể đăng ký học 2 chương trình cùng một lúc để được cấp 2 bằng tốt nghiệp của hai ngành khác nhau.

Thanh Hùng

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh các ngành năm 2020

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh các ngành năm 2020

- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa thông tin số chỉ tiêu cụ thể và cách xét tuyển của các ngành học hệ ĐH chính quy năm 2020.

">

ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển 7.120 sinh viên

U20 Việt Nam cần chơi gắn kết hơn

Bên cạnh đó, việc thi đấu vào khung giờ chiều cũng khiến U20 Việt Nam gặp vấn đề về thể lực. Đó là lý do các cầu thủ áo đỏ chơi chùng hẳn xuống ở hiệp 2 trong trận thắng U20 Hong Kong (Trung Quốc).

Đây là những vấn đề mà HLV Đinh Thế Nam và các học trò phải giải quyết ở cuộc đối đầu với U20 Timor Leste. U20 Việt Nam nhiều khả năng vẫn chỉ chơi với đội hình không phải là mạnh nhất, nhưng đảm bảo được chiến thắng, thậm chí thắng đậm để có hiệu số phụ tốt.

Giành 3 điểm trọn vẹn không phải mục tiêu nằm ngoài tầm với của Văn Khang và các đồng đội. Nhưng HLV Đinh Thế Nam từng chia sẻ sau trận ra quân, U20 Việt Nam cần phải chơi gắn kết hơn, tập thể hơn và cải thiện khâu dứt điểm.

U20 Việt Nam tự tin giành 3 điểm

U20 Timor Leste vừa nhận thất bại  0-4 trước chủ nhà U20 Indonesia. Đội bóng này rất khó có thể gây ra bất ngờ trước U20 Việt Nam, một khi các cầu thủ áo đỏ chơi đúng sức.

HLV Đinh Thế Nam chắc chắn đã nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu sau khi đích thân đến xem màn trình diễn của đối thủ. Thắng đậm Timor Leste, U20 Việt Nam sẽ dồn toàn lực để chờ quyết đấu với chủ nhà Indonesia ở lượt trận cuối bảng F.

Trận đấu giữa U20 Việt Nam vs U20 Timor Leste diễn ra vào lúc 16h00 ngày 16/9.

">

U20 Việt Nam vs U20 Timor Leste: Ba điểm, chờ quyết đấu Indonesia

友情链接