Chú thích ảnh

Đường phố ở thủ đô Copenhagen năm 1931. Ảnh: Global Look Press

1. Vụ đổ vỡ tại Đan Mạch

Thất bại lớn nhất của Tình báo Liên Xô không phải là do Cơ quan mật vụ Đức Quốc xã (Gestapo) hay Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) khui ra, mà là cảnh sát Đan Mạch không mấy tên tuổi. Trong lịch sử văn học, thất bại này được mô tả với cái tên “Cuộc gặp của những trùm tình báo”. 

Nguyên nhân đổ vỡ xuất phát từ việc các điệp viên Liên Xô đã không chú ý đúng mức đến chỉ thị từ Moscow về không tuyển mộ cơ sở là những người của đảng Cộng sản Đan Mạch. Đây là những người trung thành với Liên Xô, nhưng họ là mối nguy, vì bị các cơ quan tình báo, phản gián sở tại theo dõi thường trực. 

Chính từ hoạt động giám sát nhằm vào những người cộng sản Đan Mạch này, cảnh sát Copenhagen đã lần ra Alexander Ulanovsky, người chỉ huy lưới tình báo Liên Xô tại Đan Mạch. Ngày 20/2/1935, cảnh sát đột kích vào một căn hộ khi Ulanovsky và đồng nghiệp đang trao đổi, bàn bạc công việc. 

Ulanovsky, 3 nhân viên tình báo Liên Xô cùng với 10 điệp viên nước ngoài (2 người Mỹ, 8 người Đan Mạch) bị bắt giữ. Trong đó, hai nhân viên tình báo Liên Xô được phái sang dưới dạng “tình cờ”, không có ý ở lại Copenhagen: Họ đang trên đường từ Đức trở về Liên Xô và đơn giản chỉ là nghỉ dừng chân ở thủ đô Đan Mạch để thăm một người bạn cũ. 

Hệ quả từ “Cuộc gặp những ông trùm tình báo” chính là việc mạng lưới tình báo của Liên Xô lập tại Đan Mạch bị bóc dỡ hết. Liên Xô không có quá nhiều lợi ích tại Đan Mạch. Nhưng thông qua đất nước vùng Scandinavia này, Moscow có điều kiện để thu thập tin tức về Đức quốc xã. Chỉ vì sai lầm của Ulanovsky, Liên Xô phải tìm cách thiết lập một kênh thu tin mới. 

2. Cú sẩy chân của Ramsay

Đây chính là điệp viên giá trị nhất của Liên Xô ở nước ngoài. Từ năm 1933, nhà báo người Đức Richard Sorge, được Moscow đặt mật danh “Ramsay”, sống và làm việc tại Nhật Bản. Ông trở thành nguồn cung cấp thông tin mật chủ chốt cho tình báo Liên Xô về tình hình tại quốc gia phương Đông này. 

Chú thích ảnh

Điệp viên Richard Sorge. Ảnh: Sputnik

Mùa thu năm 1941, chính Sorge là người đã cung cho lãnh đạo tại Moscow thông tin tình báo quan trọng khẳng định Nhật Bản sẽ không tấn công Liên Xô và thực chất đang hướng sự thù hằn sang Mỹ. Nhờ đó, giới lãnh đạo, tướng lĩnh Liên Xô đi tới quyết định điều chuyển nhiều sư đoàn từ Serbia, Viễn Đông về Moscow, nơi đang cần chi viện lớn để đánh bại cuộc tấn công của quân Đức trong chiến dịch “Cơn lốc”. 

Thế nhưng, đến tháng 10 năm đó, Ramsay bị bắt. Xuất hiện nhiều giả thuyết về sự đổ vỡ này. Có thông tin cho rằng bức điện mà ông gửi về Moskva đã bị chặn thu, giải mã. Người khác nói ông bị phản bội bởi một điệp viên trong lưới hoạt động ở Nhật Bản. Cũng có tin cho rằng cảnh sát Nhật Bản theo dõi những người cộng sản bản địa từng được tình báo Liên Xô tuyển mộ và có liên hệ với Sorge và phát hiện ra điệp viên trùm sò của Liên Xô. 

Ngày 18/10/1941, Richard Sorge và 24 điệp viện trong mạng lưới của ông bị bắt. Cuộc điều tra kéo dài trong nhiều năm. Đến ngày 7/11/1944, đúng vào dịp kỉ niệm 27 năm ngày nổ ra cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, Sorge bị chính quyền Nhật Bản đem ra xử tử hình bằng hình thức treo cổ tại nhà tù Sugamo. Tình báo Liên Xô nhiều năm sau đó mất đi một nguồn tin tin cậy ở Nhật Bản. 

3. Vụ ám sát von Papen bất thành

Năm 1939, Đức bổ nhiệm Franz von Papen làm Đại sứ mới tại Ankara. Ông này là một chính trị gia lão luyện, một nhà ngoại giao chuyên nghiệp. Nhiệm vụ của von Papen là lôi kéo Thổ Nhĩ Kỳ tham chiến và đứng về phe Trục (Axis Power) với Đức, Ý, Nhật Bản.

Ngoài ra, Von Papen còn có toan tính riêng cho bản thân. Với mối quan hệ ngoại giao rộng, ông này bí mật thăm dò khả năng đạt thỏa thuận hòa bình giữa Đức với các đồng minh phương Tây mà không tính đến lợi ích của Liên Xô. Von Papen kỳ vọng sẽ có được một chức vụ nổi bật trong chính quyền mới (không có Hitler).

Do viên Đại sứ Đức tại Thổ Nhĩ Kỳ trở nên quá nguy hiểm với Liên Xô, tình báo nước này quyết định phải thủ tiêu von Papen. Moskva hy vọng vụ sát hại von Papen không chỉ tạo ra rạn nứt trong quan hệ Ankara-Berlin, mà trong kịch bản “thuận lợi nhất” nó còn có thể gây ra cuộc chiến giữa hai nước.

Ngày 24/2/1942, Omer Tokat, một điệp viên do tình báo Liên Xô tuyển mộ, tìm cách tiếp cận Von Papen trên phố. Điệp viên này mang theo bom, nhưng thật không may trái bom kích hoạt sớm hơn dự kiến, khiến người này thiệt mạng, trong khi Đại sứ Đức và vợ chỉ bén nhiệt chút xíu từ đám cháy, không bị thương. 

Cơ quan an ninh Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng thiết lập và siết chặt vòng vây nhằm vào số người tham gia kế hoạch ám sát này, phát hiện ra vai trò chủ chốt của hai sĩ quan tình báo Liên Xô dưới vỏ bọc đại diện thương mại là Leonid Korrnilov và Georgy Mordvinov. Không chỉ bắt giữ hai người này, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ thậm chí còn phong tỏa Đại sứ quán Liên Xô trong nhiều ngày. 

Tòa án tại Ankara kết án 20 năm tù đối với Kornilov và Mordvinov. Tuy nhiên, khi Đức quốc xã bắt đầu hứng chịu thất bại ở một số mặt trận và Thổ Nhĩ Kỳ dần nhích lại gần phe Đồng minh, mức án đối với hai sĩ quan tình báo Liên Xô được giảm xuống. Tháng 8/1944, cả hai được phóng thích và đưa về Moscow. 

Theo baotintuc.vn

" />

Ba thất bại tình báo lớn nhất của Liên Xô

Nhận định 2025-01-18 11:46:15 5659
Chú thích ảnh

Đường phố ở thủ đô Copenhagen năm 1931. Ảnh: Global Look Press

1. Vụ đổ vỡ tại Đan Mạch

Thất bại lớn nhất của Tình báo Liên Xô không phải là do Cơ quan mật vụ Đức Quốc xã (Gestapo) hay Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) khui ra,ấtbạitìnhbáolớnnhấtcủaLiênXôkqbd ý mà là cảnh sát Đan Mạch không mấy tên tuổi. Trong lịch sử văn học, thất bại này được mô tả với cái tên “Cuộc gặp của những trùm tình báo”. 

Nguyên nhân đổ vỡ xuất phát từ việc các điệp viên Liên Xô đã không chú ý đúng mức đến chỉ thị từ Moscow về không tuyển mộ cơ sở là những người của đảng Cộng sản Đan Mạch. Đây là những người trung thành với Liên Xô, nhưng họ là mối nguy, vì bị các cơ quan tình báo, phản gián sở tại theo dõi thường trực. 

Chính từ hoạt động giám sát nhằm vào những người cộng sản Đan Mạch này, cảnh sát Copenhagen đã lần ra Alexander Ulanovsky, người chỉ huy lưới tình báo Liên Xô tại Đan Mạch. Ngày 20/2/1935, cảnh sát đột kích vào một căn hộ khi Ulanovsky và đồng nghiệp đang trao đổi, bàn bạc công việc. 

Ulanovsky, 3 nhân viên tình báo Liên Xô cùng với 10 điệp viên nước ngoài (2 người Mỹ, 8 người Đan Mạch) bị bắt giữ. Trong đó, hai nhân viên tình báo Liên Xô được phái sang dưới dạng “tình cờ”, không có ý ở lại Copenhagen: Họ đang trên đường từ Đức trở về Liên Xô và đơn giản chỉ là nghỉ dừng chân ở thủ đô Đan Mạch để thăm một người bạn cũ. 

Hệ quả từ “Cuộc gặp những ông trùm tình báo” chính là việc mạng lưới tình báo của Liên Xô lập tại Đan Mạch bị bóc dỡ hết. Liên Xô không có quá nhiều lợi ích tại Đan Mạch. Nhưng thông qua đất nước vùng Scandinavia này, Moscow có điều kiện để thu thập tin tức về Đức quốc xã. Chỉ vì sai lầm của Ulanovsky, Liên Xô phải tìm cách thiết lập một kênh thu tin mới. 

2. Cú sẩy chân của Ramsay

Đây chính là điệp viên giá trị nhất của Liên Xô ở nước ngoài. Từ năm 1933, nhà báo người Đức Richard Sorge, được Moscow đặt mật danh “Ramsay”, sống và làm việc tại Nhật Bản. Ông trở thành nguồn cung cấp thông tin mật chủ chốt cho tình báo Liên Xô về tình hình tại quốc gia phương Đông này. 

Chú thích ảnh

Điệp viên Richard Sorge. Ảnh: Sputnik

Mùa thu năm 1941, chính Sorge là người đã cung cho lãnh đạo tại Moscow thông tin tình báo quan trọng khẳng định Nhật Bản sẽ không tấn công Liên Xô và thực chất đang hướng sự thù hằn sang Mỹ. Nhờ đó, giới lãnh đạo, tướng lĩnh Liên Xô đi tới quyết định điều chuyển nhiều sư đoàn từ Serbia, Viễn Đông về Moscow, nơi đang cần chi viện lớn để đánh bại cuộc tấn công của quân Đức trong chiến dịch “Cơn lốc”. 

Thế nhưng, đến tháng 10 năm đó, Ramsay bị bắt. Xuất hiện nhiều giả thuyết về sự đổ vỡ này. Có thông tin cho rằng bức điện mà ông gửi về Moskva đã bị chặn thu, giải mã. Người khác nói ông bị phản bội bởi một điệp viên trong lưới hoạt động ở Nhật Bản. Cũng có tin cho rằng cảnh sát Nhật Bản theo dõi những người cộng sản bản địa từng được tình báo Liên Xô tuyển mộ và có liên hệ với Sorge và phát hiện ra điệp viên trùm sò của Liên Xô. 

Ngày 18/10/1941, Richard Sorge và 24 điệp viện trong mạng lưới của ông bị bắt. Cuộc điều tra kéo dài trong nhiều năm. Đến ngày 7/11/1944, đúng vào dịp kỉ niệm 27 năm ngày nổ ra cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, Sorge bị chính quyền Nhật Bản đem ra xử tử hình bằng hình thức treo cổ tại nhà tù Sugamo. Tình báo Liên Xô nhiều năm sau đó mất đi một nguồn tin tin cậy ở Nhật Bản. 

3. Vụ ám sát von Papen bất thành

Năm 1939, Đức bổ nhiệm Franz von Papen làm Đại sứ mới tại Ankara. Ông này là một chính trị gia lão luyện, một nhà ngoại giao chuyên nghiệp. Nhiệm vụ của von Papen là lôi kéo Thổ Nhĩ Kỳ tham chiến và đứng về phe Trục (Axis Power) với Đức, Ý, Nhật Bản.

Ngoài ra, Von Papen còn có toan tính riêng cho bản thân. Với mối quan hệ ngoại giao rộng, ông này bí mật thăm dò khả năng đạt thỏa thuận hòa bình giữa Đức với các đồng minh phương Tây mà không tính đến lợi ích của Liên Xô. Von Papen kỳ vọng sẽ có được một chức vụ nổi bật trong chính quyền mới (không có Hitler).

Do viên Đại sứ Đức tại Thổ Nhĩ Kỳ trở nên quá nguy hiểm với Liên Xô, tình báo nước này quyết định phải thủ tiêu von Papen. Moskva hy vọng vụ sát hại von Papen không chỉ tạo ra rạn nứt trong quan hệ Ankara-Berlin, mà trong kịch bản “thuận lợi nhất” nó còn có thể gây ra cuộc chiến giữa hai nước.

Ngày 24/2/1942, Omer Tokat, một điệp viên do tình báo Liên Xô tuyển mộ, tìm cách tiếp cận Von Papen trên phố. Điệp viên này mang theo bom, nhưng thật không may trái bom kích hoạt sớm hơn dự kiến, khiến người này thiệt mạng, trong khi Đại sứ Đức và vợ chỉ bén nhiệt chút xíu từ đám cháy, không bị thương. 

Cơ quan an ninh Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng thiết lập và siết chặt vòng vây nhằm vào số người tham gia kế hoạch ám sát này, phát hiện ra vai trò chủ chốt của hai sĩ quan tình báo Liên Xô dưới vỏ bọc đại diện thương mại là Leonid Korrnilov và Georgy Mordvinov. Không chỉ bắt giữ hai người này, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ thậm chí còn phong tỏa Đại sứ quán Liên Xô trong nhiều ngày. 

Tòa án tại Ankara kết án 20 năm tù đối với Kornilov và Mordvinov. Tuy nhiên, khi Đức quốc xã bắt đầu hứng chịu thất bại ở một số mặt trận và Thổ Nhĩ Kỳ dần nhích lại gần phe Đồng minh, mức án đối với hai sĩ quan tình báo Liên Xô được giảm xuống. Tháng 8/1944, cả hai được phóng thích và đưa về Moscow. 

Theo baotintuc.vn

本文地址:http://tw.tour-time.com/news/815c498300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh

Sau 2 năm triển khai Đề án thí điểm Bác sĩ gia đình, cả nước đã có 240 phòng khám bác sĩ gia đình tại 6 tỉnh thành. Theo một số chuyên gia nếu thành lập tốt mạng lưới BS gia đình sẽ giảm được số bệnh nhân nhập viện.

Hệ thống chăm sóc gần dân nhất

Mô hình BS gia đình không còn xa lạ đối với các nước phát triển. Tuy nhiên ở Việt Nam, mô hình này mới được chú trọng phát triển từ năm 2013 thông qua Đề án thí điểm Bác sĩ gia đình. Dù vậy hiện vẫn còn nhiều người nhầm tưởng bác sĩ gia đình là bác sĩ đến khám tận nhà trong khi đây là mô hình chăm sóc sức khoẻ ban đầu liên tục, xuyên suốt, giảm thời gian chờ đợi, giảm chuyển tuyến trên…

Theo Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), BS gia đình là bác sĩ đa khoa thực hành, chăm sóc toàn diện và liên tục cho người bệnh, là BS hướng về gia đình, biết rõ từng người bệnh trong hoàn cảnh và gia đình của họ, xem xét vấn đề sức khỏe của người bệnh và lối sống của người đó trong cộng đồng.

Xuất phát từ thực tiễn bước đầu tiếp cận mô hình bác sĩ gia đình ở Việt Nam và kinh nghiệm ở các nước trên thế giới cho thấy nếu phát triển mô hình bác sĩ gia đình sẽ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ban đầu theo hướng toàn diện và liên tục, giúp sàng lọc bệnh tật, chuyển tuyến phù hợp, góp phần giảm quá tải bệnh viện tuyến trên.

Từ đó, bà Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng, mô hình BSGĐ là hệ thống y tế cơ sở, là xương sống, là hệ thống chăm sóc gần dân nhất. Mô hình BS gia đình sẽ giúp người dân phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân liên tục, toàn diện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

{keywords}

Tiếp tục nhân rộng BS gia đình

Ngày 4/8/2015 Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị sơ kết Đề án thí điểm Bác sĩ gia đình và xây dựng Đề án Nhân rộng mô hình Bác sĩ gia đình giai đoạn 2016 - 2020.

Trong hai năm thí điểm phòng khám BS gia đình được xây dựng theo ba mô hình: phòng khám BS gia đình lồng ghép ở trạm y tế phường, xã; phòng khám BS gia đình ở bệnh viện quận, huyện, trung tâm y tế và phòng khám BS gia đình trong các phòng khám tư nhân.

Từ năm 2013 đến tháng 6/2014 tại các phòng khám bác sĩ gia đình thực hiện được 353.000 lượt khám bệnh, chữa bệnh, 2.743 lượt khám, chữa bệnh cấp cứu, chuyển tuyến 11.514 ca, khám bệnh tại nhà: 2.391 ca và tư vấn 9.879 cuộc, phục hồi chức năng: 87 ca. Một số phòng khám hoạt động rất tốt nhờ sử dụng bệnh án điện tử, phần mềm quản lý phòng khám, tổ chức hội chẩn trực tuyến…

Ngoài hoạt động khám, chữa bệnh tại phòng khám, các phòng khám bác sĩ gia đình thực hiện quản lý sức khỏe, thực hiện công tác phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu, tham gia truyền thông phòng bệnh, vận động tiêm chủng…

Với định hướng tiếp tục nhân rộng mô hình BS gia đình trong giai đọan 2016 - 2020, Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng thời gian tới các địa phương cần đẩy mạnh đào tạo bác sĩ bộ môn y học gia đình.

Bộ Y tế sẽ ban hành thông tư riêng quy định về chuyển tuyến, điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động, đào tạo... Đồng thời, Bộ sẽ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia, ban soạn thảo phát triển đề án bác sĩ gia đình và xây dựng thông tư hoạt động bác sĩ gia đình.

D. An(tổng hợp)

">

2016, giảm tải bệnh viện bằng mạng lưới BS gia đình

Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01

{keywords} 

Instagram hỗ trợ ảnh có kích thước 1080px chiều rộng và từ 566px - 1350px chiều cao. Điều này có nghĩa, tỉ lệ crop (cắt xén) sẽ nằm trong khoảng 1.91:1 đối với ảnh khổ ngang (landscape) và khoảng 4:5 đối với ảnh khổ dọc (portrait).

{keywords}
 

Đây là kích thước và tỉ lệ tối đa. Nếu ảnh của bạn lớn hơn, Instagram sẽ giảm kích thước của nó xuống còn 1080px. Tương tự, nếu tỉ lệ crop nằm ngoài tỉ lệ cho phép, chẳng hạn, ảnh chân dung 2:3, Instagram sẽ crop nó về tỉ lệ 4:5 (ảnh vuông).

Instagram không công khai kích thước và định dạng file ảnh, tuy nhiên, qua thử nghiệm, How-To Geek nhận thấy hầu hết ảnh họ upload đều bị chuyển thành định dạng JPEG và kích thước nằm vào khoảng 150 kb đến 190 kb. Đây là điều dễ hiểu bởi vì dung lượng 200 kb là kích thước tiêu chuẩn cho ảnh sử dụng trên web.

{keywords}
 

Chỉnh sửa ảnh trước khi crop

Trước khi bạn nén và crop ảnh, bạn nên thực hiện một số tinh chỉnh cho bức ảnh bạn định đăng lên Instagram. Bạn không cần phải điều chỉnh quá nhiều, nhưng ít nhất bạn không nên bỏ qua những tinh chỉnh dưới đây:

- Loại bỏ các đối tượng thừa.

- Điều chỉnh độ sáng và độ tương phản.

- Tăng độ bão hòa và màu sắc.

- Điều chỉnh cân bằng trắng.

- Thay đổi tông màu, chuyển nó thành đen và trắng, hoặc áp dụng bộ lọc.

Bạn có thể thực hiện tất cả những việc trên với công cụ chỉnh sửa mặc định của Instagram hoặc bất kỳ công cụ nào bạn thấy tốt nhất. Dĩ nhiên, nếu bạn sử dụng máy tính, bạn luôn luôn có thể dùng Lightroom hoặc Photoshop.

Crop và nén ảnh

Khi ảnh đã như ý, giờ là lúc bạn crop và nén ảnh để nó có chất lượng tốt nhất khi đăng lên Instagram. Như chúng tôi đã đề cập ở phần trên, bạn cần crop và thay đổi kích thước của nó về mức 1080px chiều rộng và từ 566px - 1350px chiều cao. Ngoài ra, bạn cần nén file ảnh xuống dưới 200 kb.

Với Photoshop, Lightroom hoặc bất kỳ công cụ chỉnh sửa ảnh dành cho máy tính nào khác, thao tác này rất đơn giản. Các cài đặt chất lượng ảnh cho phép bạn nén ảnh xuống dưới 200 kb dễ dàng.

{keywords}
 

Trên smartphone, mọi thứ sẽ phức tạp hơn vì bạn cần ứng dụng chuyên dụng cho mục đích này. Chúng tôi sử dụng Image size for iOS và Picture Resizer for Android. Mở ảnh trên ứng dụng tương ứng và sau đó crop, cũng như thay đổi kích thước của nó về đúng kích thước quy định. Bạn cũng có thể sử dụng cài đặt chất lượng ảnh để giảm kích thước file ảnh về mức dưới 200 kb.

{keywords}
 

Điều cuối cùng bạn cần lưu ý, Instagram sẽ chuyển ảnh của bạn sang định dạng JPEG. Nhược điểm của định dạng này là nó không hỗ trợ ảnh có nền trong suốt như PNG.

Nếu bạn làm đúng như những hướng dẫn trên, thuật toán của Instagram sẽ không tác động nhiều đến chất lượng ảnh. Điều đó có nghĩa, chất lượng ảnh bạn đăng là chất lượng ảnh người khác thấy.

Ca Tiếu (theo How-To Geek)

Twitter ra mắt máy ảnh cạnh tranh với Instagram và Snapchat

Twitter ra mắt máy ảnh cạnh tranh với Instagram và Snapchat

Sau khi thử nghiệm một thời gian, Twitter đã tung ra máy ảnh tích hợp mới của mình cho cả Android và iOS, cung cấp cho người dùng một giải pháp để chụp ảnh hoặc quay phim trực tiếp trên Twitter.

">

Cách upload ảnh chất lượng cao lên Instagram

Sự khác biệt của Cách mạng Công nghiệp 4.0

Khác với Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 (1950 - 1970) được biết đến là cuộc Cách mạng Kỹ thuật số (Digital Revolution) hay Kỷ nguyên số (Information Age), Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đưa tự động hóa quy trình sản xuất lên một tầm cao mới bằng việc sử dụng công nghệ sản xuất hàng loạt linh hoạt và có khả năng tùy biến cao.

Điều này có nghĩa là, máy móc sẽ hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp với con người trong việc tạo nên lĩnh vực sản xuất hướng tới khách hàng - một lĩnh vực không ngừng phải vận hành để tự duy trì. Cũng trong Công nghiệp 4.0, máy móc sẽ trở thành một thực thể độc lập có khả năng thu thập dữ liệu, phân tích và tư vấn cho ngành sản xuất. Về vai trò của con người, người sản xuất sẽ giao tiếp với máy móc thay vì điều khiển nó. Sự khác biệt lớn nhất của cuộc Cách mạng này chính là việc kết nối thực tế giữa con người, máy móc và vật thể.

Các nhà máy thông minh ra đời

Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà máy thông minh (Smart Factory) ra đời. Đây là một môi trường nơi máy móc và quy trình có thể cải thiện thông qua tự động hoá và tối ưu hoá. Theo Tạp chí Forbes, “nhà máy thông minh có thể định nghĩa là nơi hệ thống không gian mạng thực - ảo (Cyber physical system) giao tiếp dựa trên kết nối Internet vạn vật (IoT) để hỗ trợ con người và máy móc trong việc thực hiện công việc.”

Vì vậy, để xây dựng nhà máy thông minh, bên cạnh các điều kiện như trang thiết bị tiên tiến và nguồn lực nhân sự trình độ cao, nhà sản xuất cần xây dựng một nền tảng hệ thống công nghệ thông tin (Information Technology). Nền tảng này hoạt động như một ngôn ngữ, phương thức giao tiếp chung giữa con người và máy móc, nó bao gồm các hệ thống như hệ thống Quản ý điều hành sản xuất (MES), Hệ thống Quản lý vòng đời sản phẩm (PLM), Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS), Hệ thống Quản lý chuỗi cung ứng (SCM), v.v. Trong các hệ thống ấy, Hệ thống MES đóng vai trò như hệ thống core, lõi nhất cho việc chuyển đổi nhà máy tiến lên smart factory

Là một hệ thống thông tin tích hợp, MES hoạt động như một hệ thống trung tâm điều hành toàn bộ quá trình sản xuất, giám sát chất lượng, tiến độ sản xuất của nhà máy tại thời gian thực, đồng thời phân tích, thống kê giúp liên tục tối ưu hoạt động sản xuất. MES cũng hỗ trợ chặt chẽ cho hoạt động của chuỗi cung ứng, giúp thông tin được cập nhật liên tục và mang lại khả năng truy suất nguồn gốc của từng lô hàng sản xuất. Trên cơ sở các đo đạc, phân tích, thống kê, hệ thống MES cũng giúp Doanh nghiệp đánh giá hiệu suất làm việc trên từng công đoạn sản xuất, từng thiết bị, máy móc và từng cá nhân trên dây chuyền, từ đó giúp nâng cao hiệu quả, tối ưu chi phí.

Này 14/4/2020, Tổng Công ty Giải pháp và Công nghệ CMC phối hợp cùng HPE và Samsung SDS tổ chức Hội thảo trực tuyến “Manufacturing Innovation 2020” đã giới thiệu về giải pháp quản lý nhà máy thông minh MES và cơ sở hạ tầng với các ứng dụng IoT và AI trong xây dựng nhà máy thông minhvới sự tham gia của hơn 150 khách hàng trên nền tảng Microsoft Teams.

">

Nhà máy thông minh: Tâm điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

友情链接