Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn

Thể thao 2025-04-18 08:13:13 456
ậnđịnhsoikèoHapoelBeerShevavsBeitarJerusalemhngàyRượtđuổihấpdẫtin tức về thành phố hồ chí minh   Pha lê - 14/04/2025 08:04  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/82b396635.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4

Theo cảnh sát, đây là vụ án liên quan đến ổ dịch Covid-19 khởi phát từ khu phố 2, phường 10, TP Mỹ Tho khi bệnh nhân 17040 và 17041 là 2 ca F0 đầu tiên được phát hiện vào ngày 24/6. Đến nay, ngành chức năng đã phải phong tỏa nhiều khu vực tại các phường, xã trên địa bàn TP Mỹ Tho.

{keywords}
Quân khu 9 phun thuốc khử khuẩn trên các tuyến đường tại TP Mỹ Tho

Cảnh sát cho biết, một số cá nhân có liên quan đã không hợp tác tốt với cơ quan chức năng trong truy vết, xác định nguồn lây để khoanh vùng dập dịch. Đặc biệt, có dấu hiệu tập trung đông người và tiếp xúc với người về từ vùng dịch nhưng thông đồng che dấu, không hợp tác, khai báo phòng chống dịch.

“Cơ quan chức năng đã phải huy động rất nhiều lực lượng để điều tra, truy vết, khoanh vùng dập dịch nhưng hiện tại chỉ cơ bản khống chế ổ dịch này, gây thiệt hại rất lớn về tiền của và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân toàn thành phố”, Công an Tiền Giang cho biết.

{keywords}
 

Đây là vụ án thứ hai mà các cơ quan tố tụng của tỉnh Tiền Giang phải khởi tố điều tra. Trước đó, ngày 18/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thị xã Cai Lậy đã khởi tố vụ án “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” xảy ra trên địa bàn xã Mỹ Hạnh Đông - thị xã Cai Lậy.

Thiện Chí 

Khởi tố vụ án làm lây lan dịch Covid-19 ở thị xã Cai Lậy

Khởi tố vụ án làm lây lan dịch Covid-19 ở thị xã Cai Lậy

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thị xã Cai Lậy (Tiền Giang) quyết định khởi tố vụ án “Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người”. 

">

Khởi tố vụ án làm lây lan dịch Covid

Tại huyện Củ Chi, TP.HCM, nhiều người giảm giá đất nền vì "ngộp". 

Ông P.H (ngụ Q.1, TP.HCM) cho biết, tháng 12/2022, ông được chào bán lô đất 700m2 ở huyện Củ Chi với giá 4 tỷ đồng. Theo môi giới, chủ đất mua đầu tư nhưng cần tiền trả ngân hàng nên bán gấp. Mức giá này chủ đã lỗ 100 triệu đồng. 

Ông H. khảo sát thấy giá đất khu vực này hơn 6 triệu đồng/m2. Lô đất môi giới rao thấp hơn 5% giá thị trường. Nhưng sau khi đi xem đất và kiểm tra quy hoạch, ông H. phát hiện 300m2 vướng đường giao thông. 

Là dân đầu tư, sau nhiều lần đi tìm đất “ngộp”, ông T.M (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) cũng mua được lô đất 100m2 tại Thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu. 

Theo ông M., chủ trước mua lô đất trên vào cuối năm 2021 với giá 3,5 tỷ đồng, có vay ngân hàng 2 tỷ đồng. Vị trí lô đất rất đẹp vì nằm trong khu dân cư sầm uất, đã có sổ đỏ. Ngoài lô đất này, chủ đất còn đầu tư đất ở Lâm Đồng và cũng dùng đòn bẩy tài chính. 

“Tính cả gốc và lãi, chủ đất phải trả ngân hàng 80 triệu đồng/tháng. Vì việc làm ăn gặp khó nên chủ chấp nhận bán lỗ lô đất ở Phú Mỹ 150 triệu đồng”,ông M. chia sẻ. 

Không chỉ đất nền, phân khúc căn hộ cũng xuất hiện tình trạng rao bán lỗ vì “ngộp”. Ông N.K cho hay, ông vừa mua “hụt” căn hộ 70m2 tại dự án chung cư ở TP.Thủ Đức. 

Người bán cho biết đã mua căn hộ giá 4,5 tỷ đồng, nay cần tiền trả nợ nên bán lỗ 200 triệu đồng. Nhận thấy mức giá khá tốt, ông K. gặp bên bán chốt giá. Nhưng khi tìm hiểu kỹ hơn, ông K. biết được dự án chưa đủ điều kiện mở bán, không thể vay ngân hàng. 

Nhà đất ‘ngộp’ có dễ mua? 

Theo một nhà đầu tư có kinh nghiệm, nhiều nhà đất “ngộp” rao nhan nhản trên thị trường có giá bán thấp hơn từ 65% - 70% giá trị thực. Khó có giá rẻ hơn vì nếu như vậy chủ đã thế chấp ngân hàng. Các BĐS rẻ hơn từ 5% - 10% giá thị trường thì chưa phải là hàng “ngộp” mà chỉ gọi là sản phẩm có giá tốt.

Một số nguyên nhân khiến nhà đầu tư bán BĐS “ngộp” là “mua đỉnh bán đáy”, không có phương án tài chính dự phòng, BĐS rủi ro về pháp lý hoặc do “tồn kho” nên buộc phải hạ giá.

“Nếu đúng hàng “ngộp” thì mua được trước tiên sẽ là người thân quen với gia chủ. Sau đó mới gửi môi giới bán giúp. Khách ruột của môi giới không mặn mà thì lúc đó mới đến lượt người mua tự do”, nhà đầu tư này nói. 

Thông tin chào bán nhà ở nội thành TP.HCM với giá rẻ dịp cận Tết. 

Theo chuyên gia BĐS Trần Khánh Quang, nhìn chung, giá nhà đất “ngộp” giảm tối đa 10% so với giá thị trường. Phần lớn chủ sở hữu bị ách tắc dòng tiền, lãi suất vay tăng cao. Ai muốn bán nhanh thì phải giảm giá. 

Chuyên gia kinh tế Trần Nguyên Đán cho rằng, trước đây giá BĐS bị đẩy lên quá cao, nay nhà đầu tư giảm giá thực chất là giảm lãi chứ không phải bán lỗ. Tình trạng “ngộp” thật xảy ra với sản phẩm trong các dự án, còn phần lớn giá đất nền nhỏ lẻ giảm sâu là giả “ngộp”. 

Theo chuyên gia này, để tránh mua hớ, người mua cần lưu ý giá bán BĐS lúc “ngộp” và khi thị trường đạt đỉnh. Đồng thời, cần thẩm định kỹ pháp lý BĐS muốn mua. 

Đại gia đi săn nhà đất giá rẻ

Đại gia đi săn nhà đất giá rẻ

Các nhà đầu tư lâu năm có tiềm lực tài chính đang chờ cơ hội để đi săn nhà đất giá rẻ, hợp lý.">

Rủi ro chực chờ nhà đầu tư ‘săn’ bất động sản cắt lỗ dịp cận Tết

trương mỹ lan vạn thịnh phát.jpeg
Bà Trương Mỹ Lan tại phiên tòa xét xử vụ án giai đoạn 1

Đối với hành vi vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, CQĐT làm rõ, dưới sự chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan, các đối tượng thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã câu kết với các nhân viên Ngân hàng SCB chuyển tiền quốc tế, thông qua việc lập khống các hóa đơn mua hàng, chuyển nhượng cổ phần, vốn góp, hợp đồng vay tiền, hợp đồng tư vấn giữa các công ty tại Việt Nam và các công ty ở nước ngoài.

Các hợp đồng này đều là hợp đồng khống để hợp thức việc chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam; các pháp nhân chuyển tiền, nhận tiền từ các “công ty ma” thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.

Việc chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam được thực hiện tại 3 chi nhánh của Ngân hàng SCB gồm Sài Gòn, Cống Quỳnh và Bến Thành.

Theo CQĐT, dù các thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài không đủ điều kiện, thiếu các loại giấy chứng nhận, chứng từ, văn bản…, nhưng các đối tượng có thẩm quyền vẫn duyệt mở khóa trên hệ thống để hoàn tất việc chuyển tiền quốc tế.

Nhóm đối tượng đã thực hiện 107 giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và 152 giao dịch nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam. Tổng số tiền bị quy kết vận chuyển tiền trái phép qua biên giới là 4,5 tỷ USD.

151 báo cáo giao dịch đáng ngờ, không có danh sách các công ty thuộc Vạn Thịnh Phát?

Mặc dù vậy, nhưng từ năm 2012- 7/10/2022, không có cơ quan quản lý Nhà nước nào thanh tra, kiểm tra đối với các khách hàng đã có 107 giao dịch chuyển tiền đi nước ngoài, 152 giao dịch nhận tiền từ nước ngoài chuyển về.

vạn thịnh phát scb.png
Có 21 công ty thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát thực hiện các giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam. 

Theo quy định, Cục Phòng chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước có vai trò tiếp nhận thông tin, báo cáo từ các tổ chức theo quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và các thông tin khác nghi ngờ liên quan đến rửa tiền... 

Sau khi tiếp nhận, Cục Phòng chống rửa tiền có trách nhiệm phân tích, xử lý báo cáo, thông tin nghi ngờ liên quan đến rửa tiền.

Kết luận điều tra chỉ ra rằng, từ năm 2012-2022, Ngân hàng SCB đã báo cáo Cục Phòng chống rửa tiền: 3.160 file báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử (giao dịch từ 1.000 USD trở lên hoặc bằng tiền ngoại tệ khác có giá trị tương đương) bằng hình thức điện tử với 313.705 giao dịch chuyển đi, nhận về. Ngoài ra, còn có 151 báo cáo giao dịch đáng ngờ.

Trước thời điểm khởi tố vụ án ngày 7/10/2022, các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền về Việt Nam đều không nằm trong “danh sách đen”, là đối tượng bị điều tra truy tố xét xử, không nằm trong danh sách cảnh báo của Ngân hàng Nhà nước và của các quốc gia khác…

Do đó, Cục Phòng chống rửa tiền không có cơ sở để phân tích, xác định hơn 313.000 giao dịch chuyển tiền điện tử có giao dịch liên quan đến hoạt động rửa tiền, vận chuyển tiền của hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. 

Đối với 151 báo cáo giao dịch đáng ngờ mà Ngân hàng SCB gửi lên, không có danh sách các công ty thuộc Vạn Thịnh Phát chuyển tiền đi, nhận tiền về nên Cục Phòng chống rửa tiền cũng không có cơ sở để phân tích, nghi ngờ.

Một cơ quan chức năng khác là Vụ Quản lý ngoại hối (Ngân hàng Nhà nước) thì lại không có chức năng kiểm tra, thanh tra hoạt động ngoại hối của các cá nhân, tổ chức nói chung cũng như hoạt động chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền về Việt Nam nói riêng. 

Vụ Quản lý ngoại hội chỉ thống kê, theo dõi số liệu trên cơ sở số liệu báo cáo tổng hợp của các ngân hàng mà không có số liệu giao dịch cụ thể từng tổ chức hay cá nhân cụ thể. Quá trình theo dõi số liệu tổng hợp do Ngân hàng SCB cung cấp, Vụ Quản lý ngoại hối không có cơ sở phát hiệu sự bất thường trong việc chuyển tiền, nhận tiền nước ngoài. 

Vì vậy, CQĐT cho rằng, không có căn cứ xem xét trách nhiệm của Cục Phòng chống rửa tiền, Vụ Quản lý ngoại hối trong việc các đối tượng, công ty thuộc Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB làm trái quy định về chuyển tiền quốc tế.

CQĐT kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng và các cơ quan có thẩm quyền tham mưu sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật trong lĩnh vực chuyển tiền quốc tế, đảm bảo chặt chẽ về các điều kiện chuyển tiền, có biện pháp kiểm tra, giám sát các tổ chức tín dụng thực hiện chức năng chuyển tiền quốc tế.

">

Cách bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên

{keywords}Hệ thống Telehealth đã kết nối tới hơn 1.500 cơ sở y tế, trong đó có 17 cơ sở y tế của tỉnh Bắc Giang (Trong ảnh: Bệnh viện nội tiết Bắc Giang tham gia 1 buổi hội chẩn qua Telehealth)

Riêng tại Bắc Giang, hệ thống Telehealth đã kết nối tới 17 điểm, vươn tới tất cả các huyện của địa phương này. Các ca hội chẩn với những bệnh viện tuyến trung ương thường được tổ chức tại các điểm cầu tại 2 bệnh viện: bệnh viện đa khoa Bắc Giang và bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.

Học sinh lớp 12 chuyển sang học trực tuyến từ 17/5

Ngày 16/5, ở lĩnh giáo dục, Sở GD&ĐT Bắc Giang cũng đã có hướng dẫn cụ thể các cơ quan, đơn vị trong ngành về việc chuyển hình thức dạy học trực tiếp sang trực tuyến để phòng chống dịch Covid-19.

{keywords}
Việc ngành giáo dục Bắc Giang thực hiện chuyển hình thức dạy học trực tiếp sang trực tuyến là nhằm phòng chống dịch Covid-19 (Ảnh: bacgiang.gov.vn)

Theo đó, các học sinh lớp 12 tạm thời chuyển hình thức dạy học, ôn tập từ trực tiếp sang trực tuyến từ ngày 17/5. 

Sở GD&ĐT sẽ tổ chức thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 thức trực tuyến vào ngày 25/5/2021. Lãnh đạo các đơn vị được yêu cầu phải thường xuyên kiểm soát, chịu trách nhiệm về kết quả dạy học trực tuyến và rà soát tài khoản Microsoft Teams của học sinh đã được cấp để tất cả học sinh được dự thi.

Ngoài ra, học sinh lớp 9 đăng kí dự thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-­2022 có thể đăng ký dự thi trực tuyến, bên cạnh hình thức đăng kí dự thi trực tiếp.

Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4

Ngay trước đó, vào ngày 13/5, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã có chỉ đạo các sở ngành thuộc tỉnh và UBND các huyện, thành phố đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức cao.

{keywords}
Bắc Giang khuyến khích người dân, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính qua phương thức trực tuyến để hạn chế tiếp xúc (Ảnh: bacgiang.gov.vn)

Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh và Bộ phận một cửa các huyện ngoài việc phải bố trí máy tính, công chức một cửa trực tiếp hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Cụ thể như: hướng dẫn lập tài khoản công dân điện tử; các bước thực hiện dịch vụ công trực tuyến; hỗ trợ người dân scan, chụp ảnh và nộp hồ sơ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4.

“Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến rất phức tạp và dự báo còn kéo dài, thực hiện thủ tục hành chính theo hình thức trực tuyến là giải pháp hiệu quả để hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp, tránh lây nhiễm dịch bệnh trong cộng đồng”, lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang nhấn mạnh.

Vân Anh 

Hàng loạt địa phương áp dụng các giải pháp công nghệ phòng chống Covid-19

Hàng loạt địa phương áp dụng các giải pháp công nghệ phòng chống Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, nhiều địa phương đã triển khai hướng dẫn người dân áp dụng các giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch như: khai báo y tế điện tử bằng quét mã QR, cài ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone…

">

Công nghệ đang giúp Bắc Giang hạn chế tiếp xúc, duy trì trạng thái “bình thường mới”

Theo báo cáo tài chính của Công ty CP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh (DXS), trong quý IV/2022, doanh thu dịch vụ bất động sản đạt 302 tỷ đồng. Doanh thu từ bán căn hộ, nhà phố và đất nền là 400 tỷ đồng. Trong quý, doanh thu thuần của DXS đạt 884 tỷ đồng, giảm 32% so với cùng kỳ.

Trong khi đó, các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cao gần 460 tỷ đồng. Trong quý IV/2022, Công ty phát sinh khoản lỗ sau thuế 136 tỷ đồng, tăng 5,6 lần so với cùng kỳ năm 2021.

Theo giải trình của DXS, do tình hình khó khăn chung của thị trường ảnh hưởng tới lĩnh vực bất động sản, dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sụt giảm.

Mảng môi giới mang về cho DXS doanh thu 2.340 tỷ đồng trong năm 2022, giảm 21% so với năm trước. Luỹ kế năm 2022, doanh thu của DXS đạt 4.096 tỷ đồng, giảm 5% so với năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 319 tỷ đồng, giảm 41% so với năm trước.


(Biểu đồ: Duy Anh)

Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CRE)có doanh thu thuần 175 tỷ đồng trong quý IV/2022, giảm đến 84% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế trong quý IV/2022 của CRE âm 58 tỷ đồng. 

Theo CRE, do tình hình bất động sản trong quý cuối cùng của năm vô cùng khó khăn và tiếp tục có nhiều biến động không thuận lợi, hầu hết các ngân hàng siết chặt hơn các điều kiện cho vay mua bất động sản cũng như bổ sung các điều kiện cho vay, kiểm soát chặt về hạn mức cho vay đối với mua bất động sản và chính sách tăng cường kiểm soát thị trường trái phiếu bất động sản. 

Điều này dẫn tới nhu cầu đầu tư bất động sản sụt giảm mạnh, cùng với một số dự án đầu tư thứ cấp không kịp ra hàng trong quý IV/2022 dẫn đến doanh thu đầu tư thứ cấp giảm, kéo theo lợi nhuận giảm.

Công ty CP Tập đoàn Danh Khôi (NRC) chỉ có 876 triệu đồng doanh thu trong quý IV/2022, giảm đến 99,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong quý IV/2022, NRC báo lỗ ròng 60 tỷ đồng, trong khi năm ngoái có lãi 190 tỷ đồng.


(Biểu đồ: Duy Anh)

Theo giải trình của NRC, hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu đến từ đầu tư và phát triển các dự án bất động sản. Các dự án đang chịu ảnh hưởng chung của thị trường khi giá bán không tăng, thanh khoản chịu sức ép lớn. 

Các dự án còn phụ thuộc vào chính sách tín dụng của ngân hàng nên khi có thay đổi sẽ tác động tới sự phát triển của dự án. Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, chi phí tài chính trong kỳ tăng, đặc biệt là chi phí lãi vay.

Năm 2022, doanh thu hoạt động môi giới của NRC chỉ đạt 28 tỷ đồng, giảm 76% so với năm trước. Doanh thu chung đạt 194 tỷ đồng, giảm 56% so với năm trước.

Trước những khó khăn, một số doanh nghiệp môi giới đã phải cắt giảm nhân sự. DXS cắt giảm nhân sự từ 6.380 nhân viên xuống còn 3.340 nhân viên trong quý IV/2022.

Trong khi đó, khó khăn cũng buộc Khải Hoàn Land phải đóng cửa một số chi nhánh, văn phòng đại diện tại Nha Trang, Cần Thơ. 

Nhận định thị trường năm 2023, các đơn vị môi giới đều không đặt nhiều kỳ vọng khi xác định thị trường bất động sản còn nhiều thách thức, khó khăn song cũng xác định "đây là giai đoạn để thị trường sàng lọc".

Môi giới bất động sản bỏ nghề, mở trà đá bán đồ ăn vỉa hèBất động sản trầm lắng, cũng là lúc lực lượng môi giới hùng hậu bỏ cuộc chơi, chuyển sang nghề khác mưu sinh.">

Doanh nghiệp môi giới BĐS giảm một nửa nhân sự, đóng cửa nhiều chi nhánh

{keywords}Thị phần smartphone tại Việt Nam quý 1 xét theo lượng smartphone nhập về/sản xuất. (Nguồn: Counterpoint)

Người tiêu dùng Việt Nam thích điện thoại thông minh cao cấp, và Galaxy S22 Ultra và Apple iPhone 13 Pro Max nằm trong số những sản phẩm bán chạy nhất trong danh mục này. 

Xiaomi đứng ở vị trí thứ hai với 20,6% thị phần. Thành công của hãng được thúc đẩy bởi dòng Redmi 9 và dòng Redmi Note 11 mới ra mắt gần đây. Oppo và Vivo lần lượt đứng ở vị trí thứ 3 và 4 với 14,4% và 11% thị phần.

Nói về các yếu tố tác động lên thị trường điện thoại thông minh của Việt Nam trong quý 1, chuyên gia tại Counterpoint nhận định kỳ nghỉ Tết Nguyên đán đã làm hồi sinh nhu cầu vào đầu quý, cộng với việc ra mắt nhiều sản phẩm mới khiến khách hàng bỏ tiền mua nhiều hơn. 

Ngoài ra, các hãng cũng tích cực tung ra các chương trình khuyến mại để đẩy hàng. Ví dụ Xiaomi tặng kèm Mi Pad 5 và máy lọc khí Xiaomi Air Purifier cho các đơn đặt hàng trước của dòng Xiaomi 12, trong khi Oppo tặng loa Bluetooth và máy mát xa cổ cho các đơn đặt hàng trước của dòng Reno7. 

“Việt Nam là một thị trường game di động lớn và các thương hiệu đang tài trợ cho các sự kiện để tăng cường hiện diện. Samsung đã trở thành nhà tài trợ PUBG Mobile chính thức tại SEA Games”, chuyên gia nêu nhận định.

Kênh trực tuyến tăng trưởng 20% ​​so với quý cùng kỳ, và chiếm 18% tổng số smartphone tung ra thị trường. Các nền tảng thương mại điện tử như Shopee, Tiki và Lazada đã tổ chức các sự kiện bán hàng vào tháng 3/2022, với nhiều ưu đãi khác nhau ở mảng smartphone, dẫn đến doanh số tăng mạnh. 

Về việc sản xuất smartphone tại Việt Nam, phía Counterpoint nhận định các nhà máy đang dần tăng tốc, các OEM đang tăng cường đầu tư để nâng cao năng lực tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt linh kiện toàn cầu và lạm phát có thể tạo điểm nghẽn trong các hoạt động sản xuất nội địa và tác động đến các lô hàng điện thoại thông minh trong tương lai.

Hải Đăng

Sau Apple, đến lượt Samsung cắt giảm sản lượng smartphone năm nay?

Sau Apple, đến lượt Samsung cắt giảm sản lượng smartphone năm nay?

Trước áp lực của lạm phát, chiến tranh và khủng hoảng bán dẫn, Samsung được cho là sẽ cắt giảm sản lượng smartphone trong phần còn lại của năm 2022.

">

Lượng smartphone bán ra tại Việt Nam có thể giảm

友情链接