Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/82e693401.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
Hôm 2/7, phản ánh tới VietNamNet, anh Phạm Văn Hà, (36 tuổi, quê Hải Dương) cho biết, anh và bạn bè vô cùng bức xúc trước thái độ làm việc “chộp giật” của chủ khách sạn H.G khi đoàn khách của anh không ăn tối tại đây.
Anh Hà cho cho hay: “Đoàn của chúng tôi gồm các gia đình đi du lịch Sầm Sơn. Cách đây 1 tháng anh họ tôi có đặt 7 phòng qua mạng ở khách sạn H.G, mỗi phòng giá 600 ngàn.
![]() |
Hình ảnh khách sạn H.G |
Cách đây vài ngày, phía khách sạn có chủ động gửi danh sách các món ăn để chúng tôi chọn. Chúng tôi có đặt trước 4 mâm, nhưng trưa hôm qua khi đến nơi dùng bữa thấy 4 mâm này không hợp lý, món ăn cũng không ngon vì vậy chúng tôi lấy lý do tối có bạn bè mời ăn ngoài nên không đặt bữa tối nữa.
Tuy nhiên, khi nghe chúng tôi nói không đặt ăn tối, bà chủ khách sạn liền cho hay, nếu chúng tôi không ăn tối thì mỗi phòng phải trả thêm 300 nghìn.
![]() |
Hóa đơn đặt phòng tại khách sạn |
Sau một hồi đôi co bà chủ thẳng thắn cho biết, “Không nói nhiều, chốt lại mỗi phòng thêm 200 ngàn”.
Theo anh Hà, cuối cùng để yên chuyện, nhóm của anh đã phải đóng thêm mỗi phòng 200 ngàn trong tâm trạng vô cùng bức xúc.
Trưa 2/7, trao đổi với PV VietNamnet, bà Oanh - chủ khách sạn H.G cho biết, “Trước khi đến đây chúng tôi và khách hàng đã có thỏa thuận với nhau.
Nếu bán giá cuối tuần, đầu tuần thì giá khác nhau. Đầu tuần sẽ có giá rẻ hơn và cuối tuần thì giá đắt hơn. Khi đặt phòng ở đây, chúng tôi không viết vào hợp đồng mà trao đổi với nhau bằng miệng.
Về phía khách hàng, nhóm anh Hà chỉ đặt cho phía khách sạn chúng tôi 2 triệu và thỏa thuận nếu ăn tại khách sạn thì có giá thấp hơn, không ăn thì giá sẽ cao hơn một chút vì khi chúng tôi kinh doanh trong khu vực Sầm Sơn có áp thuế, nhất là 3 tháng hè.
Ví dụ khi kinh doanh 3 tháng hè sẽ không giống những nơi khác, họ áp thuế khách ăn và ở tại khách sạn. Vì vậy, khi khách đến đây ăn bữa trưa và không ăn bữa tối và trưa hôm sau, chúng tôi chỉ thu thêm là 200 ngàn và nói bù thêm vào tiền đóng thuế”.
![]() |
Bảng menu tại khách sạn- chị Oanh cung cấp |
“Khách sạn 3 sao, 2 giường với giá như vậy là đắt hay rẻ? Nếu tìm khách sạn 3 sao ở nơi khác giá 1 triệu họ cũng không bán mà chúng tôi bán giá như vậy là còn thấp hơn cả nhà nghỉ rồi, họ còn muốn như thế nào nữa”, chị Oạnh nói.
Trao đổi về thực đơn ăn uống bị phản ánh, chị Oanh khẳng định: “Thực đơn của khách sạn được niêm yết công khai, có menu mỗi bàn, thực phẩm đúng chất lượng, không có hiện tượng chặt chém”.
Nếu Hạ Long mang vẻ đẹp hiện đại thì Quan Lạn lại hoang sơ, mộc mạc đến nỗi khiến lòng người cũng cảm thấy yên bình.
">Du khách bức xúc vì không ăn tại khách sạn phải trả thêm 300 ngàn?
Cho xương và răng chắc khoẻ hơn
Sữa tươi rất giàu canxi và phốt pho, hai chất liệu chính tạo nên sức khỏe hệ xương răng. Điều này cực kỳ quan trọng với trẻ nhỏ đang trong thời điểm “vàng” để tăng chiều cao. Với người lớn, uống sữa hàng ngày giúp tăng sự dẻo dai và cải thiện đáng kể mật độ xương. Ngoài ra, nhờ tác dụng ngăn ngừa viêm răng, sữa tươi còn là “bạn thân” của hàm răng chắc khỏe.
Uống sữa mỗi ngày sẽ giúp cải thiện đáng kể sức khỏe xương và đem lại hàm răng chắc khỏe |
Tăng cường hệ thống miễn dịch tự nhiên
Các bà mẹ sẽ có thêm tin vui khi biết rằng sữa tươi giúp tiếp thêm sức mạnh cho hệ miễn dịch, qua đó làm giảm nguy cơ mắc các bệnh dị ứng cho cả nhà. Nghiên cứu cho thấy trẻ em uống sữa tươi hằng ngày sẽ giảm được nguy cơ bị dị ứng và hen suyễn xuống lần lượt là 50% và 41% so với các bé không có thói quen này. Chưa hết, sữa tươi còn dồi dào vitamin D cùng lợi khuẩn probiotic, “vệ sĩ” thân thiện giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, từ đó góp phần củng cố khả năng miễn dịch cho cả người lớn lẫn trẻ nhỏ.
Xua tan mệt mỏi và căng thẳng
Ít ai biết rằng uống sữa hàng ngày cũng là cách giảm căng thẳng, mệt mỏi hiệu quả. Sữa tươi giàu vitamin nhóm B có tác dụng bảo vệ hệ thần kinh, giúp cơ thể thả lỏng, xua tan mệt mỏi.
Trường Đại học Reading và Cardiff ở Anh đã tổng hợp hơn 324 nghiên cứu khắp thế giới và đưa ra kết luận rằng uống hơn nửa lít sữa mỗi ngày sẽ giúp giảm nồng độ cortisol - “thủ phạm” gây ra stress, từ đó giúp cơ thể cân bằng và tinh thần thoải mái, bình tĩnh hơn.
Đặc biệt, sữa là thức uống ưa thích của các gia đình yêu thích hoạt động thể chất nhờ tác dụng bù nước và phục hồi cơ bắp, giảm đau nhức sau vận động.
Giải phóng năng lượng sữa cho cả nhà năng động
Một nghiên cứu mới đây của nhãn hàng Cô Gái Hà Lan đã hé lộ thêm sức mạnh của năng lượng sữa nhờ sự kết hợp 4 dưỡng chất canxi, phốt pho, vitamin B2 và B12. Theo đó, bộ tứ dưỡng chất này trở thành “đồng đội” giúp giải phóng năng lượng từ sữa, cho cơ thể vận động hiệu quả hơn.
Cụ thể, cặp đôi canxi và phốt pho có nhiệm vụ xây dựng hệ xương chắc khoẻ, kích thích và tạo sự co cơ. Trong khi đó, 2 vitamin nhóm B lại là “bộ đàm” dẫn truyền các tín hiệu thần kinh vận động, giúp các cơ quan liên đới phối hợp linh hoạt, chuẩn xác hơn.
Vì vậy, bổ sung năng lượng sữa mỗi ngày sẽ tạo nền tảng dinh dưỡng cho cả nhà cùng theo đuổi thói quen rèn luyện thể chất lành mạnh và được tiếp thêm năng lượng để tận hưởng những khoảng thời gian gắn kết năng động bên nhau.
![]() |
Nắm trong tay bí quyết dinh dưỡng từ 4 dưỡng chất vàng sẽ giúp các gia đình dễ dàng duy trì lối sống năng động |
Hãy cùng theo dõi câu chuyện dưới đây để hiểu thêm về lợi ích của năng lượng sữa giúp các gia đình năng động hơn. Với bài hát sôi động, giai điệu vui tai, dễ nhớ, đoạn clip không chỉ giúp bố mẹ khám phá được bí quyết dinh dưỡng mới, mà các bé cũng thêm hào hứng để nạp năng lượng sữa mỗi ngày.
Vì sao uống sữa hàng ngày giúp gia đình bạn năng động?
Mời độc giả xem video:
Bạn muốn hẹn hò tập 272: Trưởng phòng 'mượn lưng' Quyền Linh tỏ tình với bạn gái
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
Chương trình đi bộ “Vì nạn nhân chất độc da cam và người khuyết tật nghèo” năm 2017 do Hội Chữ thập đỏ TPHCM tổ chức tại công viên văn hóa Đầm Sen nhằm góp phần thiết thực cùng xã hội chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam và người khuyết tật nhân ngày “Vì nạn nhân chất độc da cam” (10/8/2017).
Chương trình có thông điệp: “Xin đừng quên họ - Dù bạn có là ai, bạn có chỗ đứng như thế nào trong xã hội, sự đóng góp của bạn với nạn nhân chất độc da cam và người khuyết tật nghèo cũng đem lại cho họ niềm tin lớn hơn trong cuộc sống”.
Qua chương trình đi bộ, Hội Chữ thập đỏ cũng biểu dương hoàn cảnh điển hình “khát vọng vươn lên” là những gia đình nạn nhân chất độc da cam và người khuyết tật đã vượt khó, ổn định cuộc sống; tri ân tấm lòng nghĩa tình của các mạnh thường quân; tiếp tục vận động nguồn lực trợ giúp nhân đạo đến nạn nhân chất độc da cam và người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn.
Em Đoàn Minh Bằng - 19 tuổi - thành viên của làng Hòa Bình bệnh viện Từ Dũ cho biết: “Cảm ơn Hội Chữ thập đỏ TPHCM cùng các nhà hảo tâm đã hỗ trợ cho chúng con không chỉ về vật chất mà còn tinh thần, giúp chúng con vượt qua những mặc cảm khiếm khuyết của bản thân để vươn lên trong cuộc sống. Chúng con hứa sẽ cố gắng nhiều hơn nữa, không suy nnhĩ tiêu cực, cố gắng vượt qua khó khăn để trở thành người có ích cho xã hội, hữu ích cho cuộc đời và còn làm gương cho các em nhỏ tại làng Hòa Bình.”
![]() |
Luôn mong muốn đồng hành cùng các hoạt động nhân đạo của Hội Chữ thập đỏ, FrieslandCampina Việt Nam đã tích cực tham gia các chương trình do Hội phát động. FrieslandCampina Việt Nam đã hỗ trợ cho chương trình 500 thùng sữa nhằm chia sẻ nỗi đau của gia đình nạn nhân chất độc da cam và người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn.
Trong tháng 7 vừa qua, công ty cũng đã hỗ trợ cho Hội Chữ thập đỏ Hà Nội gần 200 thùng sữa trong chương trình tri ân với các Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh liệt sỹ.
Cũng trong đầu năm nay, công ty đã hỗ trợ 600 triệu đồng cho chương trình “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” Xuân Đinh Dậu - 2017 do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phát động. Ngoài ra, với mong muốn tiếp sức và trợ giúp cho các hộ nông dân nghèo tại những xã, huyện trên cả nước, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế địa phương, góp phần tích cực xây dựng nông thôn mới, trong 5 năm qua, FrieslandCampina Việt Nam đã đóng góp hơn 3 tỷ đồng cho chương trình Ngân hàng bò của Trung ương Hội chữ thập đỏ để trao tặng bò cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước.
Tú Uyên
">FrieslandCampina VN hưởng ứng ngày Vì nạn nhân chất độc da cam
Ngày xưa tình cảm của học trò với học trò thường xuất phát từ ngoại hình, thể thao, thành tích học tập. Cũng là học giỏi nhưng con trai giỏi Toán Lý Hóa thì được yêu hơn là Văn Sử Địa. Tuổi tôi, bạn nam nào thi khối C, học giỏi văn thì coi như là điều tội lỗi.
![]() |
Ảnh: Zing.vn |
Thời nào cũng vậy, con nhà giàu cũng là một kiểu mẫu được con gái ưa chuộng. Ngày đó giàu được biểu hiện là gia đình có supercub 81 kim vàng giọt lê, Đê Đê đỏ, 82 hoặc sau là Dream Thái. Ngày đó chưa phổ biến máy tính và điện thoại di động. Con gái có xe đạp mini Nhật là thuộc diện tiểu thư ăn chơi có số má.
Đá bóng, thể thao giỏi và đàn hay hát tốt cũng là một mẫu hình được con gái thích. Theo trí nhớ của tôi, hình như bạn trai nào giỏi đá bóng vẫn được đa số con gái thích hơn giỏi văn nghệ.
Cách biểu lộ tình yêu của bọn con trai rất ngây ngô: Giật tóc, lật nón. Ở quê thì phi rơm vào nan hoa xe đạp, xịt lốp xe, vẩy mực vào lưng áo. Toàn trò chơi dại để gây chú ý. Có bạn còn thích thể hiện bằng việc đi xe đạp buông hai tay, buộc túm vạt áo... hòng làm các bạn gái ngưỡng mộ. Dại dột hết chỗ nói.
Ngày xưa không có nhà nghỉ hay khách sạn. Thích nhau cũng chỉ ngồi cạnh hàng giờ chẳng nói năng gì hoặc đạp xe đi cạnh nhau. Có thế thôi mà thiên hạ cũng xì xèo ầm ĩ cả lên. Hậu sinh bây giờ khác lắm. Năm 2009, tôi gặp một cặp trai gái quê Nghệ An thuê nhà nghỉ ở Đà Lạt. Nhìn mặt non quá. Tôi hỏi tuổi thì bạn nam nói mới học lớp 9, vừa thi xong nên rủ nhau đi xả hơi.
Con gái thường hay thích con trai hơn tuổi. Hình như tâm sinh lý phát triển hơn nên họ thấy con trai cùng tuổi ngô nghê và dại khờ, không thèm để mắt. Mà đúng là ngô nghê hơn thật. Theo đó, bọn chúng thường thích những thầy giáo trẻ, thư sinh, đẹp trai và hiền từ.
Tôi thấy tình thầy trò cấp 3 thường khó dẫn đến kết cục có hậu, nhưng tình thầy trò đại học thì cũng có vài cặp ra tấm ra món.
Phim "12A và 4H" kể về tình yêu thầy trò cấp 3, hẹn hò, gọi nhau là anh anh em em. Tôi không thấy hợp lý lắm. Ở đại học thì có lý hơn. Hay là tôi đã già rồi nhỉ?
Ngày xưa ở trường cấp 3 tôi học có thầy An sinh năm 1975, dạy toán nổi tiếng đẹp trai, thư sinh, đa tài, giỏi chuyên môn, chữ viết bảng tuyệt đẹp. Khỏi phải nói, bọn con gái chết như điếu đổ. Đến tôi là con trai mà còn thấy thích nữa là. Không biết suốt 20 năm qua, thầy đã làm tan nát trái tim bao nhiêu cô học trò? Tôi chỉ biết lớp tôi có 36 đứa con gái thì cả 36 đứa mê mệt vì thầy An.
Hễ có thầy An đi ngang qua là từng tốp con gái lại lấm lét liếc trộm. Túm tụm, cô này đùn đẩy cô kia, cười khúc khích, đấm lưng nhau bùm bụp...
Mời độc giả gửi bài viết theo chủ đề "Viết dưới sân trường" về Ban Đời sống theo địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Các bài viết thú vị sẽ được đăng tải và nhận chế độ nhuận bút từ tòa soạn. Trân trọng cảm ơn! |
Đôi khi trong tình yêu, chúng ta phải chấp nhận hy sinh. Giống như việc công chúa Nhật Bản Mako từ bỏ ngôi vị để lấy một thường dân, ta biết tình yêu là thứ lớn đến nhường nào!
">Viết dưới sân trường: Tình yêu thời xưa, yêu là giật tóc, lật nón, xịt lốp xe
Bao u uẩn cứ chất chứa trong lòng, tôi chẳng biết tâm sự với ai, cũng chẳng biết làm gì khác ngoài việc hạn chế ở nhà.
Sáu giờ tôi đi đón con, rồi đi đâu đó, bảy giờ mới về. Tôi về nhà muộn thì cũng vẫn đến lượt, một thân một mình nấu nướng, dọn dẹp. Tôi có chẳng may về sớm thì lại sớm việc, bà sẽ bầy ra thêm, rồi tôi sẽ được vừa làm vừa nghe bà lan man về những con đàn bà lười chảy thây...
Tôi làm xong hết việc thì vừa kịp giờ lên giường đi ngủ, để không phải ngồi nghe bà than vãn, kể chuyện vặt nhảm nhí mà tôi không biết phải tiếp lời thế nào. Chồng tôi cũng chẳng mấy khi ngồi lâu được với mẹ mình.
Một người mà “bé thì cậy mẹ cậy cha, lớn lên cậy chồng, về già dựa con”, chưa tự mình làm được gì nên hồn, ngoài đẻ những đứa con và mặc kệ chúng bươn bả từ nhỏ, thì có gì đáng yêu? Cái thói ỷ lại dù mới ngoài năm mươi, vẫn khỏe mạnh của bà khiến tôi thấy không thể thương cảm nổi. Đã vậy bà lại luôn dè bỉu những người tham công tiếc việc, “làm nhiều thế, chết có mang đi được đâu”. Thi thoảng bà lại thích hưởng thụ, đòi, tao muốn đi chỗ này chỗ nọ, mặc kệ con cái bận cuống cà kê, làm chẳng có ngày nghỉ, chỉ đủ sống giữa thời vật giá leo thang.
Chồng tôi, một người bạc nhược, ba phải, anh chẳng thể làm gì khác ngoài việc mặc kệ vợ cam chịu, vì anh cho rằng đó toàn là những việc tèm nhèm vớ vẩn của đàn bà, anh không chấp.
Hồi mới về làm dâu tôi thấy bố chồng mình thật kỳ lạ, một người vừa lo kiếm tiền vừa phải tự cân đối thu chi, đi chợ lúc thừa lúc thiếu rối tung lên mà chẳng dám giao cho vợ… Tôi nghĩ ông là người so đo, bủn xỉn, nhưng rồi có lúc tôi đặt mình vào hoàn cảnh của ông, làm ra tiền song có người vợ lười nhác, vô công rồi nghề, chả biết thu vén lại hoang phí, luôn trông chờ vào người khác, đã thế thi thoảng lại“quất” con đề cho vui... Ai dám giao cuộc đời mình và con cái mình cho người đó?
Chồng tôi chẳng bao giờ thèm hiểu vì sao bố không thể sống với mẹ, anh cũng không muốn biết vì sao chị dâu mình không thể nhịn nổi bà mà làm tanh bành một trận ra trò, khiến bà phải dạt xuống đây. Mẹ chồng tôi vốn chẳng có ai bầu bạn, nên bà rời quê nào bận tâm, tiếc nuối gì.
Cũng có thể anh biết nhưng cố tình lờ đi vì người thân của anh làm sao mà không tốt được. Thành ra chẳng bao giờ anh chịu góp ý để bà biết mình biết ta, sửa dần cái tính khí “chuối”, thất thường của mình cho con cháu nhờ. Bà lúc nào cũng là người đúng, có sai thì con cháu cũng vẫn phải cố mà nghe theo, không thì là phường mất dậy, khốn nạn “lộn đầu tôm”. “Dù gì tao cũng đẻ ra mày”...
“Nuôi con ai nỡ tính công”, tôi rất sợ những người mở mồm là kể lể, so sánh, đoạn bắt con phải thế nọ thế kia vì mình đã có công sinh nó. Bởi thật ra, các cụ nuôi ông bà lớn khôn, ông bà nuôi các con, rồi con cái lại sinh thành, nuôi nấng con của chúng nó trưởng thành… Đó là cái nợ đồng lần, sao nỡ mang ra đếm đong?
Nhà chúng tôi là tự hai vợ chồng xây, bà không giúp đỡ được tí gì dù chỉ một viên gạch, hai đứa con tôi cũng phải thuê người bế chứ bà chưa một lần động tay, vậy mà…
Bà lúc nào cũng cho rằng con trai mình giỏi giang, kiếm tiền là đủ, việc nhà đàn bà đi mà làm. Bà vẫn ảo tưởng, chồng tôi là người làm ra nhiều tiền nhất nhà, trong khi hoàn toàn ngược lại. Anh vì sỹ diện nên chẳng đời nào nói với mẹ. Tôi mua gì ăn bà cũng lườm nguýt, miếng ngon, tươi, lạ phải giành hết cho con trai bà đi làm vất vả. Tôi quá chán nản với cảnh là ô sin không công, lại còn phải hàng ngày nghe bài ca nhiếc móc, dằn vặt từ người mà mình vẫn phải chăm lo cho từng cái nhỏ nhặt nhất.
Bà rảnh chẳng đỡ đần tôi tí nào gọi là nhúc nhắc tay chân cho khỏe… thì thôi, toàn đi bêu rếu, chuyện hươu vượn với mấy người trong xóm, khiến ai nấy coi thường chẳng buồn tiếp.
Tôi cứ về một cái là bà chỉ khắp nơi khắp chốn chỗ nào cần thu, mãi rồi tôi cũng mặc, ở bẩn tí chẳng chết được, chỉ chết non vì stress thôi. Đầu tôi lúc nào cũng căng ra mỗi khi về đến nhà, nhìn thấy bà là tôi lại chỉ muốn quay ra đi tiếp, đâu cũng được. Song giờ mà có làm bung bét ra thì gia đình nhỏ cũng chẳng còn…
Bà ra rả liên mồm trách con dâu chẳng thương bà, quan tâm đến bà hơn nữa... Suy cho cùng, con trai bà, bà còn chả thương, thấy chúng tha phương cầu thực vất vả, nhìn nó bạc nhược làm đêm làm hôm, mồ hôi trán rán mồ hôi lưng bà cũng có thương đâu, nữa là đòi thương con dâu. Bà không thương dâu, đương nhiên nó chẳng thể có tình cảm ngược lại. Sao cứ đòi hỏi ở người khác, mà không tự đặt câu hỏi với bản thân?
Bà thường cười khẩy bảo “Có rế sao phải bắc tay không, tao đẻ con thì tao nhờ, chả việc gì phải khổ. Tuổi tao giờ phải được nghỉ ngơi”. Đã bao lâu nay rồi chồng vẫn không ra mặt, tôi có nên tự cứu mình? Trước khi phát rồ, tôi hãy thôi nhẫn nhịn mà cần thẳng thắn để bà biết mình là ai và đang ở đâu không? Làm thế nào đây?
Giữa đỉnh cao sự nghiệp, Vân Navy bất ngờ chuyển hướng sự nghiệp sang kinh doanh và đã đạt được những thành tựu đáng nể.
">Tâm sự: Tôi không muốn về nhà, vì mẹ chồng ở đó
Bạn muốn hẹn hò tập 299: Gái ế không dám yêu ai để đợi được lên sóng Bạn muốn hẹn hò
Tình trẻ 'hát hay', vợ 'ngất ngây' nên dâng sạch ví
Học sinh Hàn Quốc tự tử vì áp lực trong việc học
Mời độc giả xem video:
Bạn muốn hẹn hò tập 278: Chàng trai ôm chầm lấy Quyền Linh vì tỏ tình thành công
友情链接